KHOA HOC4-Chuan KNKT(HKI)

88 380 0
KHOA HOC4-Chuan KNKT(HKI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Minh Đức-Khoa học 4 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 1 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I MỤC TIÊU: Nêu được con người cần thức ăn,nước uống không khí, ánh sáng nhiệt độ để sống. II ĐDDH : - Hình trang 4, 5 SGK. - Phiếu học tập. III HĐDH : HĐ1. Động não * HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. - Con người cần gì để duy trì sự sống? - - GV ghi các ý HS nêu lên bảng. - GV ra hiệu tất cả HS bòt mũi ai cảm thấy không chòu được thì thôi , giơ tay lên. GV thông báo thời gian HS nhòn thở được ít nhất và nhiều nhất. - Em cảm thấy thế nào ? - GV: như vậy chúng ta không nhòn thở quá 3phút. -- HS lần lượt phát biểu ngắn gọn: + Con người cần phải có không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn ghế, giường, xe, ti vi,… + Con người cần được đi học để có hiểu biết , chữa bệnh khi ốm, đi xem phim ca nhạc ,… + Con người cần có tình cảm với những người xung quanh như: trong gia đình, bạn bè, làng xóm,… - HS hoạt động theo GV. - Khó chòu và không nhòn thở được nữa. - Nếu nhòn ăn hoặc nhòn uống em cảm thấy thế nào? - Em thấy đói, khát và mệt. - Nếu hằng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình , bạn bè thì sao? - Ta cảm thấy buồn và cô đơn. - Để sống và phát triển con người cần những điều kiện vật chất nào? - Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện,…. - Con người cần những điều kiện văn hóa Xã hội nào? - Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập vui chơi , giải trí. HĐ2.Làm việc với phiếu học tập và SGK * HS phân biệt được những yếu tố mà con GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức-Khoa học 4 người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con người mới cần. - HS quan sát tranh minh họa SGK. - Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình? - HS nối tiếp nhau mỗi em nêu nội dung của 1hình: Con người cần: ăn, uống, thở, xem ti vi, đi học , được chăm sóc khi ốm, có bạn bè, quần áo , xe máy, ô tô, tình cảm gia đình, các hoạt động vui chơi, thể thao… - GV chia lớp thành 5 nhóm- phát phiếu cho mỗi nhóm. - Nhận phiếu – đọc yêu cầu trong phiếu- thảo luận làm bài vào phiếu. Phiếu học tập Hãy đánh dấu x vào các côt tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. TT Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật 1 Không khí 2 Nước 3 nh sáng 4 Thức ăn( phù hợp từng đối tượng) 5 Nhiệt độ 6 Nhà ở 7 Tình cảm gia đình 8 Phương tiện giao thông 9 Tình cảm bạn bè 10 Quần áo 11 Trường học 12 Sách báo 13 Đồ chơi - đại diện nhóm trình bày kết qủa - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS quan sát tranh 3,4 SGK và đọc lại phiếu học tập. - HS quan sát và đọc phiếu. - Giống như động và thực vật con người cần gì để sống? - Cần : thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống . - Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống - Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống Của con người còn cần những gì? Của con người còn cần nhà ở, quần áo, Phương tiện giao thông, những phương tiện khác. Ngoài ra còn có những điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hôi. GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức-Khoa học 4 - GV kết kuận. HĐ3.Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác * Củng cố những kiến thc đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống con người. - GV giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. - HS chơi theo hướng dẫn. - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bộ đồ chơi gồm 20 phiếu ( bao gồm những thứ cần có để duy trì sự sống, những thứ các em muốn có). - Yêu cầu các nhóm thảo luận 5phút và giải thích tại sao lựa chọn như vậy? - HS nộp phiếu và giải thích. - GV nhận xét- tuyên dương HĐ4.Củng cố, dặn dò: - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những điều kiện trên? - Giữ gìn, bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước , biết yêu thương, giúp đỡ những người xung quanh. - Nhận xét - Xem bài tiếp theo. GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức-Khoa học 4 Ngày dạy: Tuần 1 Tiết 2 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thảy ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu. - Hoà thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II ĐDDH : - Hình minh họa SGK. - Giấy khổ to ; bộ thẻ ghi từ: thức ăn, nước, không khí, phân, nước tiểu, khí cac-bô- níc. III HĐDH : HĐGV HĐHS 1. KTBC : - Giống như động vật , thực vật con người cần gì để duy trì sự sống? Và hơn hẳn chúng con người cần gì để sống? - Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phải làm gì? - Ở nhà em đã tìm hiểu những gì con người lấy vào và thải ra hằng ngày? - GV nhận xét. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2. Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người: * Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp. - HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp. + Quan sát hình trang 6 SGK : Kể tên những gì được vẽ trong hình 1. + HS : rau, củ, gà, vòt, lợn, hồ nước, mặt trời, cây xanh, hố xí. + Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng trong sự sống của con người được thể hiện trong hình? - nh sáng, nước, thức ăn. + Những yếu tố nào cần cho sự sống con người mà không thể hiện qua hình vẽ? - Không khí. + Trong quá trình sống cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra những gì? - Con người lấy thức ăn, nước uống , không khí , ánh sáng .từ môi trường. Và thải ra phân, nước tiểu, các –bô-níc các chất thừa cặn bã. - GV nhận xét các câu trả lời của HS. GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức-Khoa học 4 - Trao đổi chất là gì? - HS đọc mục” Bạn cần biết”. - Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra ngoài phân, nước tiểu, khí các-bô- níc. - Nêu vai trò của sự trao đổi chất . - Con người , thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. - GV kết luận. - 3HS nhắc lại kết luận. HĐ3.Trò chơi “ ghép chữ vào sơ đồ” * HS ghép chữ đúng vào sơ đồ và biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - GV chia lớp thành nhóm theo tổ., phát thẻ có ghi chữ cho HS và YC: thảo kuận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường . Hoàn thành sơ đồ cử đại diện trình bày từng nội dung. - HS thảo luận dán thẻ ghi chữ vào đúng trong sơ đồ. Mỗi em trong nhóm chỉ dán 1chữ. Đại diện nhóm lên bảng trình bày và giải thích sơ đồ. - GV nhận xét – tuyên dương - Lớp nhận xét. HĐ3. Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ * HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm 2 - HS vẽ sơ đồ. - HS lên bảng trình bày + giải thích. - GV nhận xét- tuyên dương. - Lớp nhận xét. HĐ4.Củng cố, dặn dò: - Thế nào là quá trình trao đổi chất? - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét Ngày dạy: GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức-Khoa học 4 Tuần 2 Tiết 3 Trao đổi chất ở người ( t t ) I MỤC TIÊU: - Kể được tên 1 số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. II ĐDDH : - Hình vẽ SGK. - Phiếu học tập , bộ ghép chữ. III HĐDH : HĐGV HĐHS 1. KTBC : -Thế nào là quá trình trao đổi chất? - Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì? - GV nhận xét. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2. Các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : * Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK - HS quan sát. + Hình minh họa cơ quan nào trong quá trình trao đổi chât? Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất. ( Mỗi hình gọi 1HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu). + GV nhận xét. - Hình 1 vẽ cơ quan tiêu hóa . Nó có chức năng trao đổi thức ăn. Hình 2 vẽ cơ quan hô hấp. Có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí. Hình 3 vẽ cơ quan tuần hoàn. Vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến tất cả các cơ quan trong cơ thể. Hình 4 vẽ cơ quan bài tiết . Thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi trường. - GV chia lớp thành nhóm theo tổ, phát phiếu học tập cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu. - HS thảo luận làm bài vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày – các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức-Khoa học 4 PHIẾU HỌC TẬP Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm trong bảng sau: Lấy vào Cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất Thải ra Thức ăn Nước ………………………………… ………… ………… Hô hấp ……………. Bài tiết nước tiểu …………… …………………………………… Mồ hôi - Dựa vào phiếu vừa hoàn thành trả lời câu hỏi: + Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện nó lấy vào và thải ra những gì? - Quá trình trao đổi khí do cơ quan hô hấp thực hiện , nó lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. + Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện? Diễn ra như thế nào? - Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan tiêu hóa thực hiện. Lấy thức ăn và nước sau đó thải ra phân. + Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào? - Quá trình bài tiết do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện , nó lấy vào nước và thải ra nước tiểu và mồ hôi. - GV kết luận. HĐ3.Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người * Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa hô hấp, tuần hoàn , bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. Trò chơi ghép chữ vào chỗ…. Trong sơ đồ. - GV phát cho mỗi nhóm 1bộ đồ chơi gồm: 1sơ đồ như hình trang 9 SGK và các tấm phiếu rời ghi những từ còn thiếu. - Các nhóm thi nhau lựa chọn phiếu để ghép . Nhóm nào gắn nhanh đúng, đẹp - Các nhóm ghép chữ vào chỗ…. Sẽ thắng. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Cử giám khảo chấm nội dung và hình thức sơ đồ. - Đại diện các nhóm trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện trao đổi chất. - Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. - HS trả lời. - GV kết luận. GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức-Khoa học 4 3.Củng cố, dặn dò: - Hằng ngày cơ thể lấy và thải ra môi trường những gì? - HS trả lời - Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? - Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan đó ngừng hoạt động? - HS đọc mục “ Bạn cần biết “. - GV nhận xét. GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức-Khoa học 4 Ngày dạy: Tuần 2 Tiết 4 CÁC CHẤT DINH DƯỢNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I MỤC TIÊU: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khaoi, ngô, sắn… - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II ĐDDH : Phiếu học tập. III HĐDH : HĐGV HĐHS 1. KTBC: - Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất. - Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. - GV nhận xét. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Hãy nói cho các bạn biết hằng ngày các em đã ăn uống những gì? - HS kể. - GV giới thiệu bài. HĐ2. Phân loại thức ăn * Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều tronh thức ăn đó. - Quan sát hình trang 10 SGK. - Thức ăn , đồ uống nào có nguồn gốc động vật , Thức ăn , đồ uống nào có nguồn gốc thực vật? ( HS ghi vào bảng phân loại) - HS lần lượt lên ghi tên các loại thức ăn, đồ uống váo đúng cột phân loại. - HS kể thêm nhiều loại thức ăn khác Nguồn gốc Thực vật Động vật Chuối, táo Thòt lợn, bò Sắn, khoai lang Sữa bò Đậu nành Gà Rau cải cá - GV tuyên dương những HStìm được nhiều loại thức ăn và phân loại đúng. GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức-Khoa học 4 - HS đọc mục bạn cần biết - Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác? - Dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn - Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? - Chia 4nhóm: + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. + Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng. - Vậy có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để phân loại như vậy? - Có 2cách phân loại thức ăn. Dựa vào nguồn gốc và lượng chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó. - GV: ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước. Một số loại thức ăn có thể chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy nó có thể xếp vào nhiều nhóm thức ăn khác nhau.VD: trứng chứa nhiều chất đạm, chất khoáng, can-xi, phốt-pho, lòng đỏ trứng chứa nhiều vi-ta-min. HĐ3.Vai trò của chất bột đường * Nói tên vai trò của những thức ăn chứa nhiều bột đường. - Quan sát hình trang 11 SGK - Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường ở hình trang 11 SGK. - gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, miến, bánh quy, bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối, khoai lang. - Hằng ngày em thường ăn những thức ăn nào chứa chất bột đường? - Cơm, bánh mì, chuối, đường, phở,… Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì? - Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể. - GV kết luận.Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể. HĐ4.Xác đònh nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường * Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật - GV phát phiếu cho HS - HS nhận phiếu và làm bài GV:Hồ Văn Chí [...]... Đức -Khoa học 4 - Vài HS trình bày Tên những thức Nguồn gốc ăn chứa nhiều chất bột đường Gạo Ngô Bánh quy Bánh mì Mì sợi - Lớp nhận xét Chuối Bún Khoai lang Khoai tây - Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường - Từ thực vật có nguồn gốc từ đâu? 3.Củng cố, dặn dò: - Chất bột đường có vai trò gì đối với cơ thể - Về nhà đọc nội dung Bạn cần biết - GV nhận xét tiết học GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa. .. lợi gì? đậu vào - GV nhận xét - Lớp nhận xét - HS đọc mục Bạn cần biết HĐ5.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét- Chuẩn bò bài sau GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 11 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể tên cách bảo quản thức ăn - Nêu VD về một số loại thức ăn và... và đọc kỹ các món ăn trên bảng để trả lời: HS chia đội và cử trọng tài - HS lên bảng viết tên các món ăn: Thòt chiên, cáchiên, tôm chiên, khoai tây chiên, thòt xào, lươn xào,… - Nhiều HS trả lời - HS thảo luận nhóm đôi phát biểu GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 + Những món ăn nào vừa chứa chất - thòt, cá, tôm chiên, thòt bò xào,… béo ĐV vừa chứa chất béo TV? + Tại sao cần ăn phối hợp chất... xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn Sắt tạo máu cho cơ thể Phốt pho tạo xương cho cơ thể GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 + Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra - Cơ thể sẽ bò bệnh sao? Nhóm chất xơ và nước: + Những thức ăn nào có chất xơ? - Các loại rau, đậu, khoai + Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể? - Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa +Hằng ngày chúng ta cần uống... Làm mứt Ướp muối - Phơi khô, ướp lạnh, ướp muối, làm mứt,… - Giúp thức ăn để được lâu, không bò mất chất dinh dưỡng và ôi thiu - HS đọc mục bạn cần biết GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 * Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn - GV: Các thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển Vì vậy chúng dê bò hư hỏng, ội... trên vỏ hộp hoặc bao gói HĐ5.Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại mục Bạn cần biết - Sưu tầm tranh ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng - Nhận xét GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 12 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỢNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Nêu cách phòng một số... tham gia trò chơi cùng bạn để qiên học cũng mang theo nhiều đồ ăn để ra nghó đến quà vặt chơi ăn - GV kết kuận - Lớp nhận xét HĐ4.Củng cố, dặn dò: GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 GV:Hồ Văn Chí ... từng bữa - Dựa trên hiểu biết về bữa ăn cân đối Gv cùng lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc mục Bạn cần biết - Sưu tầm các món ăn được chế biến từ cá - Nhận xét GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 Ngày dạy: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT Tuần 4 Tiết 8 I MỤC TIÊU: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể - Nêu ích... chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV - GV treo bảng thông tin về giá trò HĐHS - Chia đội và cử trọng tài - HS lên bảng viết tên các món ăn - HS đọc và nêu - HS đọc bảng thông tin GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 dinh dưỡng lên bảng - GV chia nhóm- Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình trong SGK và trả lời câu hỏi: + Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc chỉ ăm đạm TV? + Vì sao... thích cách chơi - Hoạt động theo hướng dẫn GV và qui luật chơi: HS giới thiệu tên món ăn, thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận khi ăn món ăn đó - Nhận xét- tuyên dương GV:Hồ Văn Chí Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 9 SỬ DỤNG HP LÍ CÁC CHẤTBÉO VÀ MUỐI ĂN I MỤC TIÊU: GiúpHS: - Giải thích lí cần ăn phối hợp gốc TV -Nói về ích lợi của muối I-ốt - Nêu tác hại của thói quen ăn II ĐDDH . Trường TH Minh Đức -Khoa học 4 Tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường Nguồn gốc Gạo Ngô Bánh quy Bánh mì Mì sợi Chuối Bún Khoai lang Khoai tây - Những. SGK. - gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, miến, bánh quy, bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối, khoai lang. - Hằng ngày em thường ăn những thức ăn nào chứa chất bột

Ngày đăng: 18/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan