Triết học là khoa học
Ldthieu sưu tầm 1Liệu triết học có phải là khoa học không?Ở mỗi thời, mỗi trường phái triết học đều có những quan điểm khác nhau về triếthọc.Khởi thuỷ triết học ở phương Tây có ý nghĩa là yêu thích sự thông thái. Philos (Greek)= theo đuổi, Sophos (Greek) = khôn ngoan. Triết học mang nghĩa là Theo đuổi sự khônngoan. Ở thời điểm triết học ra đời thì khoa học theo nghĩa là một hình thái ý thức xãhội phản ánh hiện thực khách quan (bằng hệ thống chân lý về thế giới được diễn đạtbằng các khái niệm, giả thuyết, học thuyết, nguyên lý . thông qua hoạt động nghiên cứukhoa học đặc thù) vẫn còn chưa xuất hiện.Trong quá trình phát triển, triết học ngày một đa dạng, phức tạp hơn và thường xuyênbiến đổi, có thâm nhập trao đổi qua lại với các hình thái ý thức xã hội khác: khoa học,nghệ thuật, mỹ học, tôn giáo… Chúng ta có thể nói đến mối quan hệ qua lại giữa khoahọc và triết học nhưng có nhiều sách báo, học giả quan điểm đồng nhất chúng với nhau,có nghĩa là: Triết học chính là Khoa học. Chúng ta thường gặp những phát biểu như sauvề triết học: “triết học là ngành khoa học về tự nhiên, xã hội, tư duy . ““Có thực triết học là khoa học không?” gắn với sự nghi ngờ về tính chất của ngành nàylà một câu hỏi khoa học chân chính, một câu hỏi triết học đối với chúng ta. Triết gia vànhững người quan tâm đến triết học cần phải nhìn lại, nhận thức đúng về ngành Triếthọc để soi lại mình và định hướng để cho triết học phát triển tiếp.A. Quan điểm coi Triết học không phải là Khoa học cho rằng triết học chưa bao giờ vàsẽ chẳng bao giờ là khoa học cả.Việc đồng nhất Triết học là khoa học của khoa học hay là như một ngành khoa học nàođó cũng cần phải xem xét lại. Quan điểm này dựa trên 7 đặc điểm khác biệt cơ bản giữatriết học và khoa học:1. Ở mức độ này hay khác thì tất cả các kết luận của khoa học phải được chứng minhnhờ các sự kiện, quan sát và thực nghiệm. Nhưng triết học lại thờ ơ với việc xác nhậnnày.2. Các khẳng định khoa học được kiểm tra một cách kinh nghiệm và có thể bác bỏ bởithí nghiệm. Nhưng những khẳng định của triết học không được kiểm tra và không bịbác bỏ.3. Trong mỗi khoa học thường tồn tại một lý luận cơ bản mà ở thời kỳ nhất định phầnlớn các nhà khoa học đều ủng hộ lý luận ấy. Ngược lại triết học không có lý luận thốngtrị mà đa trường phái, đa trào lưu, đa xu hướng.4. Khoa học sử dụng một cách rộng rãi sự quan sát, đo lường và thực nghiệm. Nóthường hướng đến quy nạp và dựa vào sự khái quát hoá. Nhà triết học thì không , làm Ldthieu sưu tầm 2quan sát/thí nghiệm, thu thập các sự kiện. Anh ta sử dụng phương pháp tiên đề kiểutoán học, tiên đề không cần những luận chứng thực tế như thực nghiệm.5. Trong khoa học luôn tồn tại các vấn đề mọi người thừa nhận và cùng khám phá. Còntriết học không có những vấn đề được thừa nhận chung.6. Mỗi khoa học cụ thể đều có ngôn ngữ đặc thù của ngành mình. Ngôn ngữ chung tạokhả năng trao đổi và thể hiện các kết quả giữa các khoa học gia. Thế còn ngôn ngữ triếthọc lại không xác định. Mỗi triết gia đều muốn đưa nội dung riêng, ý nghĩa riêng củanhững thuật ngữ quen thuộc vào khái niệm của mình.7. Khoa học đem lại cho chúng ta chân lý nghĩa là phản ánh tương ứng hiện thực tronghình thức các khái niệm, định luật và lý luận khoa học. Triết học lại không chỉ phản ánhhiện thực mà còn mô tả việc cải tạo thực tiễn - nên làm thế nào để tốt đẹp hơn . Khôngthể đặt một mệnh đề triết học vào các sự kiện thực nghiệm với mục đích khẳng địnhhay bác bỏ nó.Theo quan điểm này triết học không phải chỉ là khoa học mà nó là hệ thống hoàn chỉnhcác quan điểm về thế giới, về vị trí của mình ở trong thế giới và xã hội. Nét đặc trưngcủa thế giới quan là ở chỗ cùng với một số khái niệm về thế giới, nó bao hàm cả trongmình mối quan hệ với thế giới, sự đánh giá thế giới từ luận điểm của các giá trị, lýtưởng nào đó .Những mối quan hệ thế giới quan và sự đánh giá luôn luôn là chủ quan, chúng được xácđịnh bởi những đặc điểm của người mang thế giới quan, bởi vị trí và quyền lợi củangười đó trong xã hội . Vậy triết học luôn mang tính cá nhân.Nếu theo cách nhìn như vậy thì triết gia phải thấy rõ điều quan trọng mô tả được thếgiới quan của cá nhân mình. Chúng ta cũng nhìn triết học như lịch sử vận động thế giớiquan của các cá nhân. Chúng ta không phải chỉ tìm kiếm những giá trị chung mà hìnhthành và thể hiện sự nhìn nhận riêng với thế giới, mối quan hệ cá nhân với thế giới .Quan điểm này giải thích được vấn đề tại sao các quan điểm của cá nhân là khoa họcgia hay những người không liên quan đến hoạt động khoa học lại vẫn được coi là quanđiểm có “mang tính triết học”. Đó là bởi những quan điểm ấy đóng góp hình thành nênhệ thống hoàn chỉnh các quan điểm về thế giới cho một cá nhân hay cộng đồng.Khi đã coi triết học không phải là khoa học, việc còn lại là chúng ta xem xét mối quanhệ giữa chúng với nhau. Có quan điểm cho rằng đó là loại quan hệ chủ thể - khách thểđối lập nhau. Các ngành khoa học như vật lý, hoá học… thể hiện nhân tố đối lập giữachủ thể và khách thể, sự nhận thức của chúng tất yếu phải loại trừ cái chủ thể trong trithức. Ngược lại, dù có những sự khác nhau, các học thuyết triết học đều thể hiện nhântố đồng nhất chủ thể và khách thể.“Thế giới nhập vào trong cấu trúc của tự ý thức với tư cách là khách thể của chính sựđồng nhất của ý thức”. Bởi thế trong sự nhìn nhận triết học, thế giới gắn bó bên trong Ldthieu sưu tầm 3với ý thức, cùng với nó tạo nên một chỉnh thể duy nhất thể hiện sự thống nhất bên trongcủa con người và tự nhiên. Chỉnh thể này tạo nên nội dung của khái niệm tồn tại. Với tưcách là nhân tố của chỉnh thể này, thế giới là đối tượng nhận thức của triết học.B. Quan điểm ngược lại thì coi Triết học là khoa học, đã là Triết học thì phải mang tínhkhoa họcChính Mác và Ăngen đã đặt cơ sở cho triết học khoa học bằng nhận thức duy vật lịchsử. “Nhận thức duy vật quá trình lịch sử làm cho triết học của chủ nghĩa Mác trở thànhmột khoa học chân chính”.Triết học có mặt ở trong các tư tưởng bao trùm cả thời đại và sẽ là phi lý khi giả địnhnó bước qua thời đại ngày nay - thời đại mà tính duy lý khoa học được xem xét như chỉsố của tinh thần. Vậy thời đại của chúng ta phải có triết học mang tính khoa học.Chúng ta có thói quen coi khoa học là những tri thức phổ biến, khách quan và khôngmang tính cá nhân. Nhưng đồng nhất tính khoa học với tính phổ biến, chúng ta cũng cóthể phủ nhận tính khoa học với các khoa học về hệ thống đang phát triển chừng nào mỗihệ thống như thể là đơn nhất và tuân theo những quy luật hoạt động và phát triển đặcthù của riêng mình. Chúng ta cũng không thể nào phủ nhận dấu ấn của cá nhân, ngườisáng tạo trong các hệ thống triết học.Khi nói rằng thực tiễn lịch sử xã hội là tiêu chuẩn khách quan của tính chân lý trongkhoa học và triết học thì cần hiểu thực tiễn trong tính chỉnh thể và sự phát triển của nó.Tính chân lý là cần thiết nhưng vẫn là tiêu chuẩn chưa đầy đủ của tính khoa học. “Vậtlý học hiện đại đã chỉ ra rằng khoa học luôn chứa đựng cả nhân tố chủ quan. Tri thứccủa khoa học tự nhiên cũng không thoát khỏi quan hệ đánh giá, dù rằng ở đây quan hệnày giữ vai trò nhỏ hơn trong các khoa học xã hội và triết học”Vậy, triết học thuộc về kiểu khoa học khác mà chỉ bắt đầu được chúng ta suy nghĩ vàcho đến nay chưa hiểu đến cùng. Khoa học kiểu này là khoa học về các khách thể mangtính cá biệt . Mục đích của triết học là mong muốn hài hoà thế giới tinh thần của cánhân với thế giới bên ngoài, là sự tìm kiếm phương thức hài hoà này,,,C. Quan điểm khác trung hoà quan điểm về quan hệ giữa triết học với khoa học vàquan điểm coi triết học là khoa học như sau: “Triết học vừa là khoa học và vừa khônglà khoa học”.Triết học là một sự hỗn tạp, nó cần thiết để cân bằng giữa khoa học và không khoa học,bởi nhiệm vụ của nó là gỡ bỏ cái ranh giới ấy!Đã từ lâu, chúng ta đã xem xét triết học dưới cả 2 dạng tồn tại của nó: như một hìnhthái ý thức xã hội và như một khoa học. Vậy nên chúng ta chuyển sang tìm hiểu mốiquan hệ giữa khoa học với các hình thái ý thức xã hội khác nhau, trong đó có triết học. Ldthieu sưu tầm 4Khoa học có thể lấy bất kỳ hiện tượng nào đó của hiện thực vật chất hay tinh thần thànhđối tượng nghiên cứu của mình. Nó nghiên cứu những vấn đề đạo đức, thẩm mỹ vànhững vấn đề khác của xã hội thuộc về lĩnh vực tinh thần. Nó nghiên cứu cả chính quátrình sáng tạo khoa học nghĩa là nghiên cứu cả chính bản thân mình.Vậy thì cớ gì nó không nghiên cứu những vấn đề triết học trong đó có những vấn đềthuộc về thế giới quan. Ngay đến đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo có phải là khoa học đâu.Nhưng điều đó đâu có phủ nhận sự tồn tại của đạo đức học, mỹ học và thần học…Nhưng khác với các khoa học này, khoa học triết học không có một cái tên chuyên biệtđể phân biệt nó với triết học như một hình thái ý thức xã hội và là đối tượng nghiên cứucủa nó. Bởi lẽ sự hình thành triết học như một khoa học theo thời gian gần như trùngvới sự hình thành triết học với tư cách một hình thái ý thức xã hội. Vì thế khoa học triếthọc không có tên riêng mà trộn với hình thái ý thức xã hội tương ứng. Nó cũng giảithích vì sao từ lâu người ta đồng nhất Khoa học với Triết học.Sự khác biệt có thể phân biệt là hình thái triết học của ý thức xã hội (có thể gọi với mộtcái tên khác là triết lý) chính là sự hướng ra ngoài, là quá trình thấu hiểu của triết học vềthế giới – thế giới quan. Còn khoa học triết học (vẫn thường dùng với cái tên truyềnthống là triết học) - đó là sự phản tư triết học hướng đến bản thân mình (đến thế giớiquan) hoàn thành vai trò phương pháp luận và là “sự tự nhận thức” của xã hội.Vậy đấy, thế còn bạn nghĩ sao? Triết học có là khoa học chăng?Nếu ta nhận thức được rằng, triết học có những yếu tố không mang tính khoa học thì nósẽ giúp ta thoát khỏi tình trạng giáo điều trong suy tư triết học, tạo điều kiện cho sự pháttriển tự do, sáng tạo tri thức triết học. Ngoài phương diện về nhận thức luận ra, triết họccòn chứa đựng cả phương diện đánh giá mang tính cá nhân. Giá trị học thể hiện vai tròcủa tác giả trong việc biện minh, tiếp nhận các quan điểm, các hệ thống triết học khácnhau đối với cá nhân.Về nguồn gốc triết học Việt NamTS. Trần Văn KhánhTạp chí Triết họcTheo chúng tôi, cần phải khẳng định rằng, Việt Nam có triết học. Về nguồn gốc nhậnthức, ngay từ thời kỳ Đông Sơn, nhận thức của người Việt đã đạt đến trình độ tư duytrừu tượng và thực tế, đã có sự hình thành những mầm mống của triết học. Nguồn gốcxã hội của triết học Việt Nam có nét đặc thù riêng - không gắn với sự phân chia giaicấp trong xã hội, mà chủ yếu gắn với công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm để giànhvà giữ vững độc lập của dân tộc. Bắt đầu từ khi nước ta bước vào thời kỳ xây dựngquốc gia độc lập (thế kỷ X), những tư tưởng triết học về xã hội, về thực tiễn giữ vai tròtrung tâm và xuyên suốt cho đến sau này. Triết học Việt Nam tiếp tục được kế thừa, bổsung, phát triển và đặc biệt đã tỏa sáng rực rỡ trong tư tưởng triết học của Hồ ChíMinh. Ldthieu sưu tầm 5Mặc dù một số tài liệu cả trong nước và ở nước ngoài đã nói về triết học Việt Nam(1),song một câu hỏi mà cho đến nay vẫn chưa có sự trả lời thống nhất trong giới lý luận -đó là: Việt Nam có triết học không? Nếu có thì đó là triết học gì? Nguồn gốc ra đời, sựtồn tại và phát triển cũng như vai trò của nó đối với hoạt động nhận thức và hoạt độngthực tiễn của dân tộc ta như thế nào?Trả lời câu hỏi trên có ý nghĩa rất quan trọng: Bởi lẽ, đó là sự hiểu biết những thôngđiệp quan trọng nhất, hiểu biết cái thuộc về cội nguồn của sức mạnh, về vật chất và tinhthần mà nhờ nó, dân tộc ta trường tồn và phát triển. không phải ngẫu nhiên mà hiệnnay, các nước, các đối tác nước ngoài khi quan hệ làm ăn với nước ta lại thường nóinhiều về triết lý trong kinh doanh, triết lý của sự phát triển… Trong quá trình toàn cầuhoá, khu vực hoá hiện nay, cần tìm ra những thông điệp ấy, tìm cái thuộc về "linh hồn"của toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử dân tộc để khẳng định mình cũng như tạonội lực trong hội nhập và phát triển!Với câu hỏi: Việt Nam có triết học không ? Về cơ bản có hai quan điểm khác nhau:Thứ nhất, Việt Nam không có triết học.Ở quan điểm này, các nhà lý luận cho rằng, Việt Nam không có các nhà triết học, khôngcó các trường phái triết học cũng như không có các tác phẩm triết học. Vấn đề cơ bảncủa triết học, duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình chưa được đặt ra và giảiquyết. Nếu có những tư tưởng triết học nào đó, thì nó cũng hoà lẫn trong văn, sử hoặctôn giáo. Thậm chí có quan điểm còn cho rằng, người Việt Nam chỉ biết tiếp thu, saochép những tư tưởng từ bên ngoài và sử dụng cho phù hợp với thực tế đất nước, chứkhông có sáng tạo gì thêm.Thứ hai, Việt Nam có triết học.Chúng tôi đồng ý với quan điểm này. Mặc dù, ở Việt Nam không có các triết gia lỗi lạc,không có các trường phái triết học tiêu biểu. Vấn đề cơ bản của triết học, duy vật, duytâm, khả tri, bất khả tri hay biện chứng và siêu hình… cũng chưa được đặt ra một cáchrõ ràng và sáng tỏ. Song, khi đặt vấn đề rằng, phải có các triết gia, phải đưa ra và giảiquyết vấn đề cơ bản của triết học…. mới xét tới một dân tộc nào đó có triết học haykhông, thì e rằng đó là cách xem xét không biện chứng. Bởi vì, khi xét nguồn gốc nhậnthức và nguồn gốc xã hội về sự ra đời của triết học, cũng như xem xét các chức năng cơbản của triết học, như chức năng thế giới quan, chức năng phương pháp luận, chức năngnhân sinh quan của triết học thì Việt Nam hoàn toàn có triết học. Vấn đề đặt ra ở đây là,sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của triết học Việt Nam thông qua những hình thức đặcthù như thế nào? Trong bài viết này, chúng tôi chỉ bước đầu đi vào tìm hiểu về nguồngốc ra đời của nền triết học nước ta.Như chúng ta đã biết, triết học ra đời với hai nguồn gốc: nguồn gốc nhận thức và nguồngốc xã hội.1. Về nguồn gốc nhận thức Ldthieu sưu tầm 6Triết học với tiêu chí như là một hệ thống những tri thức chung nhất của con người vềtự nhiên, xã hội và tư duy chỉ ra đời khi nhận thức của con người đạt tới một giới hạnnhất định. Đó là ở trình độ nhận thức lý luận. Điều đó cũng có nghĩa là khi ngôn ngữ đãphát triển tới giai đoạn có chữ viết.Ở Việt Nam, theo các nhà khoa học, cách nay bốn nghìn năm, vào thời kỳ Tiền ĐôngSơn, thông qua các mối quan hệ với tự nhiên và xã hội, mà trước hết là hoạt động sảnxuất, nhận thức của cư dân người Việt đã đạt đến trình độ tư duy trừu tượng. Nhữngnhận thức này được biểu hiện thông qua kỹ thuật chế tác công cụ lao động bằng đá vàbằng kim loại. "Do đó, chúng ta phải đánh giá cao hoạt động tư duy trừu tượng của cưdân Tiền Đông Sơn, mà trong một chừng mực nào đó, có thể gọi là tư duy khoa học củahọ. Chính thứ tư duy chính xác đó được phát triển nhờ hoạt động sản xuất, nhưng nó lạicó tác động ngược lại một cách tích cực với kỹ thuật sản xuất"(2). Theo suy đoán, từ thờikỳ Đông Sơn về sau, đã hình thành các huyền thoại, hơn nữa có quan điểm còn chorằng thời kỳ này cũng bắt đầu xuất hiện một hệ thống thần thoại khá ổn định(3). Nhưvậy, ở thời kỳ Đông Sơn, nước ta đã hình thành và phát triển những mầm mống củatriết học, "tiền triết học" hay nói như Nguyễn Đăng Thục là "ngụ ý triết học", "là triếthọc bình dân"(4). Những mầm mống của triết học ấy chính là nguồn vật liệu phong phúmà con người Việt Nam trực tiếp tích luỹ được từ hoạt động thực tiễn của mình để sauđó, khi có chữ viết, cùng với việc kế thừa có phê phán và chọn lọc những tư tưởng triếthọc Trung Quốc và triết học Ấn Độ, cũng như triết học phương Tây về sau, nền triếthọc Việt Nam đã tồn tại và phát triển, gắn với thực tiễn khắc nghiệt dựng nước và giữnước của dân tộc và do đó, đã tạo nên những sắc thái riêng của mình.Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng, nền sản xuất nước ta cho tới nay vẫn là một nềnsản xuất nhỏ, có nguồn gốc xa xưa từ chế độ công xã nông thôn kéo dài hàng ngàn nămvà sự ảnh hưởng tiêu cực của nó tới nhận thức của dân tộc ta là không nhỏ. Những tưtưởng bảo thủ, trì trệ, thói quen cục bộ, địa phương, tư tưởng đẳng cấp, địa vị, vô chínhphủ, mê tín dị đoan cùng những phong tục, tập quán lạc hậu khác chính là vật cản đốivới nhận thức lý luận. Đúng như C.Mác đã chỉ rõ: "Những công xã ấy đã hạn chế lý trícủa con người trong những khuôn khổ chật hẹp nhất, làm cho nó trở thành một công cụngoan ngoãn của mê tín, trói buộc nó bằng những xiềng xích nô lệ của cái quy tắc cổtruyền, tước đoạt nó mọi sự vĩ đại, mọi tính chủ động lịch sử”(5).2. Về nguồn gốc xã hộiGắn liền với nguồn gốc nhận thức là nguồn gốc xã hội. Triết học chỉ xuất hiện khi xãhội phân chia thành giai cấp, cũng như có sự xuất hiện đội ngũ trí thức. Tuy nhiên, vớiquan điểm lịch sử - cụ thể, nguồn gốc xã hội của triết học Việt Nam lại có những nétđặc thù của nó. Quá trình ra đời của triết học Việt Nam không gắn với sự xuất hiện giaicấp và đấu tranh giai cấp ở trong nước một cách rõ nét, mà chủ yếu là gắn với côngcuộc chống ngoại xâm để giành và giữ độc lập dân tộc.Thời kỳ Bắc thuộc bắt đầu bằng sự xâm lược của nhà Hán năm 110 trước công nguyêncho tới khi Ngô Quyền giành được độc lập vào năm 939. Trong thời gian này, kẻ thù đãtìm mọi cách để Hán hoá dân tộc ta, về tư tưởng là truyền bá Nho giáo. Những âm mưu Ldthieu sưu tầm 7thâm độc này đều bị nhân dân ta kiên quyết chống lại để bảo vệ nền văn hiến của mình.Cùng với Nho giáo còn có Phật giáo và Đạo giáo cũng được truyền vào nước ta. Sựtương tác của tam giáo này trên cơ sở những tư tưởng 'triết học của dân tộc Việt Nam,xuất phát từ thực tiễn quật cường của đất nước, đã từng bước tạo nên tư tưởng triết họcViệt Nam. "Cái quý giá” trong di sản ấy là trình độ nhận thức vững chắc về tự nhiên vàxã hội, về cuộc sống đấu tranh chống thiên tai địch hoạ và mỗi tâm lý có bản sắc riêngthể hiện trong phong tục, nếp sống và sự ứng xử giữa mọi người. Chủ nghĩa yêu nước,tinh thần chiến đấu dũng cảm để bảo vệ Tổ quốc và lật đổ ách thống trị của ngoại bangnhất giải phóng dân tộc như một ngọn lửa cháy trong di sản ấy"(6).Thời kỳ xây dựng quốc gia độc lập thịnh vượng (thế kỷ X đến thế kỷ XV) là thời kỳ màdân tộc ta đã giành được độc lập, tự chủ bằng xương máu của mình. Những thắng lợi vĩđại của công cuộc dựng nước và giữ nước ấy được phản ánh sinh động và rực rỡ trongđời sống ý thức của dân tộc, trong đó tư tưởng triết học về dân, về con người, về dântộc… hay nói chung hơn, những tư tưởng triết học về xã hội, về thực tiễn giữ vai trò làtrung tâm của nó và xuyên suốt về sau.Triết học Việt Nam tiếp tục được kế thừa, bổ sung và phát triển gắn liền với hoạt độngthực tiễn dựng nước và giữ nước của dân tộc và đỉnh cao của sự phát triển ấy được toảsáng rực rỡ trong tư tưởng triết học của Chủ tịch Hồ Chí Minh. "Chính những tư tưởngtriết học của Hồ Chí Minh là kim chỉ nam chỉ đạo hệ thống những luận điểm cách mạngnổi tiếng của Người. Nó quyết định tính đúng đắn của đường lối chiến lược, sách lượccủa cách mạng Việt Nam do Hồ Chí Minh và Đảng ta đã vạch ra, là một trong nhữngnhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam"(7).Như vậy, xét về nguồn gốc ra đời, triết học Việt Nam hoàn toàn có cơ sở nhận thức vàxã hội của nó. Việc tiếp tục tìm hiểu khái quát để làm rõ những nội dung phong phú,sâu sắc, trong tính chỉnh thể của nó, thiết nghĩ, đó là trách nhiệm cấp bách của các nhàlý luận.Cảm nhận triết lý tục ngữ, ca daoSong PhanNgười Hà NộiBà ngoại tôi 85 tuổi dương, cộng với 15 tuổi âm, tính cho đến nay cụ tròn một trămtuổi. Sinh thời bà tôi không biết chữ, nhưng lại là một kho tàng ngạn ngữ ca dao như rấtnhiều cụ già khác. Và bà rất ưa thanh sắc.Vì vậy khi cậu tôi lấy vợ bà cụ mủm mỉmcười, bảo: "Ra đường thấy vợ nhà người.Về nhà thấy cái nợ đời nhà ta".Cậu tôi cũng gượng cười theo. Lại khi anh con nhà hàng xóm lấy vợ, nghe bảo vợ giàu.Giàu thì kín khó thấy, chỉ dễ thấy chị ấy gầy gò, mặt bủng, da chì, mắt lại có rất nhiềuvết trắng. Bà tôi bảo: "Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ vuahãy còn". Ldthieu sưu tầm 8Ngày ấy tôi còn đang say mê học toán, nên chỉ thấy hay hay, và láng máng một dự cảmrằng đấy là bóng dáng của một thế giới mênh mông huyền bí. Bây giờ thì đã được…một cái năm mươi, học mót được đôi điều càng ngẫm càng thấy các giá trị không thể đolường hết được của kho tàng vĩ đại là ca dao, tục ngữ, ngạn ngữ .Sau thời khoác áo lính tôi đam mê khoa học xã hội, vào Tổng hợp Sử, song lại được ưutiên làm Triết. Trong tất cả các thứ không chuyên cấu thành sự hiểu biết thực tình là rấthạn hẹp của tôi, cái ít không chuyên hơn cả là lĩnh vực lịch sử tư tưởng. Rồi các sự tìnhnối tiếp nhau xảy ra, tôi lỗi cả phần đời lẫn phần đạo, cả tính cách, cả vốn sống, cả nghềnghiệp và tâm tưởng . tất cả những gì ở tôi nó cứ rối tung lên thành một món . "tả pílù”. Tôi yêu cả cụ Ngô Tất Tố lẫn Lãng nhân Phùng Tất Đắc, tôi thích như nhau cảThôi Hiệu lẫn Trần Tử Ngang, tôi mê như nhau cả Bà Huyện Thanh Quan lẫn Hồ XuânHương . nhưng trên tất cả tôi say mê ca dao, ngạn ngữ . Mê là mê vậy thôi, chứ nghiêncứu thì không dám . "Lưng vốn nhà cháu nó không được trường . các bác sĩ cho nhàcháu được mua lẻ chứ không dám mua sỉ”.Cứ như thế, mỗi năm trời lại cho riêng tôi thêm một tuổi. Tôi nhớ bà ngoại, và trở lạivới tục ngữ ca dao . kết quả ngày càng thêm . “Hắt xì! Sống khoẻ này! Sống lâu này!Cơm cá này! Cơm thịt này!". Rồi từ lúc nào chẳng rõ, tôi cũng hay nói như bà ngoạinói: "quá mù sang mưa", "lửa gần rơm lâu ngày cũng bén", hơn là nói "Đến điểm tộtcùng của khoảng độ, thì sự thay đổi về lượng không còn thuần tuý là sự thay đối vềlượng nữa, mà đồng thời gây ra sự thay đổi về chất”, triết học gọi thế là chuyển hoá từnhững thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất gọi tắt là quy luật lượng-chất. Nóithế không biết có quá không.Có người bảo, sức sống của một dân tộc và của một nền văn hoá được thể hiện rõ nhấtlà qua những cuộc chiến tranh. Người Việt Nam ta về mặt này cứ gọi là . yên trí lớn.Nhưng có lẽ còn cần phải nói thêm về một thể hiện khác, đó là sự cọ sát với những nềnvăn hoá lạ. Trong văn hoá của ta có rất nhiều hình bóng của văn hoá Ấn Độ, TrungQuốc, Pháp . nhưng dẫu sao họ vẫn chỉ là khách kể cả khi khách thân gia chủ đến mứcxuống bếp trông hộ nồi xôi! Khách dẫu có sang đến đâu, "nhập gia" cứ phải là "tuỳtục". Cho nên thơ Đường trang trọng hia mũ đến mấy, về tay "Bà chúa thơ Nôm" lậptức mang dáng vẻ rất "hề gậy": "Một đèo, một đèo, lại một đèo. Khen ai khéo tác cảnhtreo leo" Rõ là Ba Đội. "Đến nước Lào thì phải ăn mắm ngóe".Triết lý trong tục ngữ, ca dao rất thông minh trong biết đủ biết dừng, đôi khi dừng rấthóm. Một trong những nguyên tắc của thẩm mỹ là biết dừng. Có thể gọi đó là một triếtlý trong nghệ thuật hay là nghệ thuật . trong triết lý. Lột ra bằng hết thì còn hay hớm gì.Cho nên nói: "Người xinh cái nết cũng xinh. Người giòn cái tỉnh tình tinh cũng giòn”.Là một lối nói thật hay, thật đủ. Cuộc đời vốn như vậy, khép mở, riêng chung… Cái“tỉnh tình tinh” là cái gì? Xin đừng biến nó thành một đề tài nghiên cứu khoa học. Nó làcái gì mà anh có thể nói chỉ riêng anh thôi, cảm nhận theo cách của anh, khác với lốicảm nhận ở người khác. Tại sao, lại bảo nó giòn, cũng thế. Không ai biến được nóthành một món nhắm rượu. Cho nên nó cứ là một ẩn số, nhờ thế mà nó làm linh mãitrên dòng đời của bao nhiêu thế hệ. Hiện thực không bị "vắt kiệt” thành một "bộ xươngkhô" mà giữ lại một đầm đìa đời sống. Nó vừa là tài liệu, vừa là nguyên lý, nó vừa Ldthieu sưu tầm 9khuyến cáo, vừa khoan dung, hàm chứa các cách nghĩ cách cảm khác nhau, đôi khi đốilập nhau. Hiểu nó và vận dụng nó là tuỳ cảnh huống của mỗi thời, mỗi nơi, mỗi người.Bảo là "một giọt máu đào hơn ao nước lã” , "máu chảy đến đâu nuôi bầu đến đấy" thìđã đành, nhưng "bán anh em xa mua láng giềng gần" hay "người dưng có ngãi ta đãingười dưng, anh em không ngãi ta đừng anh em" thì cũng rất thuyết phục. Rằng "mộtngày tựa mạn thuyền rồng, còn hơn chín tháng nằm trong thuyền chài" là cách lựa chọncủa ai đó mà chưa ai dám bảo là dại, nhưng tha thiết ân tình đến độ “Chồng em áo ráchem thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người" thì cũng rất thật mà lại rấtlãng mạn, ối người vợ như thế "chứ còn gì ạ".Theo một lối suy ngẫm nào đó, có thể coi những thể ngữ ca dao đọng lại cho đến bâygiờ là kết quả của vô vàn những cuộc tuyển chọn, nên thường là những điều người hômnay vẫn tâm đắc, gật gù, thấy chúng. nghiệm đúng với mình. Thế là chúng mang tínhtriết lý. Triết lý chẳng qua là những kinh nghiệm sống, nghiệm đúng nhiều trường hợp.Nghiệm đúng càng nhiều thì triết lý càng nâng cao. Ví dụ người Việt bảo "cha nào conấy", thì người Pháp cũng nói "cha nào con ấy" (chỉ khác nói… bằng tiếng Pháp) bởi vìở đâu cũng vậy, tâm hồn con trẻ là tờ giấy trắng mà dấu ấn gia đình được in lên. Ưu thếcủa triết lý dân gian là một triết lý có thể được phổ biến bằng nhiều cách, cách nào cũngvẫn "còn thịt”, có mùi vị của cuộc sống, quên câu này còn có thể nhớ câu kia. Cùng mộtnguyên lý “cha nào con ấy”, người ta còn nói “con ai mà chẳng giống cha, cháu nàomà chẳng giống bà giống ông", “giỏ nhà ai quai nhà nấy“, "trứng rồng lại nở ra rồng,liu điu lại nở ra dòng liu điu” . và chắc còn nhiều nữa.Lại nữa, triết lý dân gian vì gắn với đời sống, nên bao gồm cả các vấn đề có ý nghĩachung nhất của vũ trụ quan và nhân sinh quan, lẫn những vấn đề của những mảng sốnghẹp hơn, có dân tộc này có thể không có ở dân tộc kia. Đúng ở vùng này nhưng khôngđúng ờ vùng khác như: “Thọ tỷ Nam sơn, phúc như Đông hải" chỉ có ở Trung Quốc, aimuốn mượn thì phải ghi chú, hoặc "Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.Thuận bè, thuận bạn tát cạn biển Đông” thì chỉ có ở Việt Nam. "Đứng bên ni đồng ngóbên tê đồng mênh mông bát ngát, đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, bát ngát mênhmông” thì chắc hẳn không nẩy sinh ở đồng bằng Bắc Bộ . Thế mà vừa triết lý, vừa môtả, thành ra người đọc không bị chán. Cung cách diễn đạt lại rất linh hoạt uyển chuyển,còn ghi đậm cấu trúc thẩm mỹ của cư dân, nên luôn có yếu tố lạ, mới, gây hiệu quảthẩm mỹ cho người ta và còn nhiều thế mạnh khác làm cho tuổi thọ của chúng rất dài.Chúng ta còn có thể khảo sát tính triết lý trong tục ngữ, ca dao . theo các bình diện củađời sống: "Chuồn chuồn bay thấp thì mưa" ngập bờ ao thuộc nhóm kinh nghiệm thờitiết: "Thâm đông tím bắc thì mưa. Khép mông nhọn đít là chưa có chồng” là cả thiênnhiên lẫn con người: "Lá rụng về cội”, "Cóc chết ba năm quay đầu về núi” là mối liênhệ với cội nguồn trong đời sống nhân tính: "Anh em như chân tay. Vợ chồng như áo cởingay vứt liền", là một ứng xử của người chồng trước một cuộc cãi lộn chị dâu emchồng .Chúng ta sẽ lần lượt đi từng ô, trong cả một vườn hoa mênh mông, cả về chủng loạihoa, lẫn độ lớn của khu vườn vô giá này. Ldthieu sưu tầm 10Tiến tới một triết học về hợp tác vì sự giải phóng con ngườiNguyễn Trần Bạt, Chủ tịch / Tổng giám đốc, InvestConsultVượt thời gian là một khả năng tuyệt vời của nhận thức. Khả năng vượt thời gian chophép người ta có thể truy đuổi, suy ngẫm về tương lai, hay ít nhất là chuẩn bị tiền đềtâm lý để đi đến với nó. Và ngay cả những người hôm nay đã tìm ra công nghệ để điđến tương lai, nếu trong quá trình tiến đến tương lai tiếp theo, tương lai cấp hai, vẫnkhư khư giữ lấy bản đồ án của tương lai thứ nhất thì cũng sẽ trở thành kẻ bảo thủ tronggiai đoạn thứ hai này. Cơ sở của công nghệ đi đến tương lai là tư duy không ngừng, lựachọn không ngừng và loại bỏ không ngừng.Nhưng tôi không nghĩ rằng phương thức đi đến tương lai chỉ được hình thành trongtương lai. Phương thức đi đến tương lai phụ thuộc vào trí tưởng tượng và năng lực nhậnthức của con người hôm nay. Vì thế, văn hoá là nền tảng của mọi kế hoạch phát triển.Văn hoá là quy trình của ứng xử, là tiêu chuẩn của ứng xử. Trong đó, nhận thức cũng làmột trong các loại ứng xử. Trong cuộc sống người ta chỉ thể hiện hành vi của mìnhthông qua hành vi. Thông điệp của tôi trong quyển sách thật ra rất giản dị: Văn hoáchính là con người, nghiên cứu văn hoá là nghiên cứu tiêu chuẩn của con người. Cáctiêu chuẩn của cuộc sống hôm nay được hình thành trong quá khứ nhưng con ngườiphải xây dựng cả các giá trị cho tương lai. Vì vậy, chúng ta xây dựng cuộc sống hômnay như thế nào để cho ngày mai con cháu của chúng ta có thành tựu để tổng kết.Lịch sử phát triển của nhân loại nói chung và của các quốc gia nói riêng không có tínhliên tục về mặt văn hoá. Chúng ta đã từng có một hệ tư tưởng đầy sức sống trong điềukiện chiến tranh, nhất là trong thời kỳ chiến tranh lạnh vừa qua. Đó là triết học của cácmặt đối kháng. Nhưng trong thời bình người ta không thể tạo ra chiến tranh để có triếthọc. Nhiều người tiếp tục tư duy cũ, ra sức chuẩn bị cho những xung đột, nhiều ngườikhác, ngược lại, sợ diễn biến hoà bình. Tôi cho rằng đó là những nỗi lo sợ không có cơsở. Hoà bình đã trở thành tất yếu, đến mức sự chuẩn bị chiến tranh là điên rồ và khônggì bào chữa được. Vì thế chúng ta phải di chuyển tâm lý con người từ đời sống chiếntranh sang đời sống hoà bình, tức phải cấu trúc tại đời sống tâm lý con người cho phùhợp với đời sống hoà bình. Mỗi người, mỗi tầng lớp đều bị mất mát quyền lợi sau mộtchu trình thay đổi đời sống chính trị. Nỗi sợ đó là nỗi sợ ích kỷ nên cũng không thể bàochữa được.Chúng ta phải xây dựng hệ thống tâm lý hoà bình. Trong chiến tranh, tôi là người thamgia chủ động: tôi xung phong đi bộ đội. Nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam vàothời đó buộc một người có lương tri phải hành động như vậy. Tôi rất tự hào về hànhđộng của mình. Tôi đã từng nói chuyện với một số người Mỹ và họ cũng rất thích điềuđó. Thế nhưng chủ nghĩa yêu nước của Việt Nam trong giai đoạn này không đòi hỏi tôiphải có thái độ xa lánh hay hằn học với quốc tế để chia cắt mình với nhân loại. NgườiViệt phải thay đổi thái độ để phù hợp với thời đại của chúng ta. Và trên thực tế ngườiViệt đã thay đổi. Những điều vừa nói về Việt Nam cũng đúng cho đại đa số các nước [...]... cùng. Khoa học kiểu này là khoa học về các khách thể mang tính cá biệt Mục đích của triết học là mong muốn hài hoà thế giới tinh thần của cá nhân với thế giới bên ngồi, là sự tìm kiếm phương thức hài hoà này,,, C. Quan điểm khác trung hoà quan điểm về quan hệ giữa triết học với khoa học và quan điểm coi triết học là khoa học như sau: Triết học vừa là khoa học và vừa không là khoa học . Triết học là một... Với tư cách là nhân tố của chỉnh thể này, thế giới là đối tượng nhận thức của triết học. B. Quan điểm ngược lại thì coi Triết học là khoa học, đã là Triết học thì phải mang tính khoa học Chính Mác và Ăngen đã đặt cơ sở cho triết học khoa học bằng nhận thức duy vật lịch sử. “Nhận thức duy vật quá trình lịch sử làm cho triết học của chủ nghĩa Mác trở thành một khoa học chân chính”. Triết học có mặt ở... chính là sự hướng ra ngồi, là q trình thấu hiểu của triết học về thế giới – thế giới quan. Còn khoa học triết học (vẫn thường dùng với cái tên truyền thống là triết học) - đó là sự phản tư triết học hướng đến bản thân mình (đến thế giới quan) hồn thành vai trò phương pháp luận và là “sự tự nhận thức” của xã hội. Vậy đấy, thế còn bạn nghĩ sao? Triết học có là khoa học chăng? Nếu ta nhận thức được rằng, triết. .. triết học như một khoa học theo thời gian gần như trùng với sự hình thành triết học với tư cách một hình thái ý thức xã hội. Vì thế khoa học triết học khơng có tên riêng mà trộn với hình thái ý thức xã hội tương ứng. Nó cũng giải thích vì sao từ lâu người ta đồng nhất Khoa học với Triết học. Sự khác biệt có thể phân biệt là hình thái triết học của ý thức xã hội (có thể gọi với một cái tên khác là triết. .. vẫn là tiêu chuẩn chưa đầy đủ của tính khoa học. “Vật lý học hiện đại đã chỉ ra rằng khoa học luôn chứa đựng cả nhân tố chủ quan. Tri thức của khoa học tự nhiên cũng khơng thốt khỏi quan hệ đánh giá, dù rằng ở đây quan hệ này giữ vai trò nhỏ hơn trong các khoa học xã hội và triết học Vậy, triết học thuộc về kiểu khoa học khác mà chỉ bắt đầu được chúng ta suy nghĩ và cho đến nay chưa hiểu đến cùng. Khoa. .. khơng nghiên cứu những vấn đề triết học trong đó có những vấn đề thuộc về thế giới quan. Ngay đến đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo có phải là khoa học đâu. Nhưng điều đó đâu có phủ nhận sự tồn tại của đạo đức học, mỹ học và thần học Nhưng khác với các khoa học này, khoa học triết học khơng có một cái tên chun biệt để phân biệt nó với triết học như một hình thái ý thức xã hội và là đối tượng nghiên cứu của... sẽ là phi lý khi giả định nó bước qua thời đại ngày nay - thời đại mà tính duy lý khoa học được xem xét như chỉ số của tinh thần. Vậy thời đại của chúng ta phải có triết học mang tính khoa học. Chúng ta có thói quen coi khoa học là những tri thức phổ biến, khách quan và khơng mang tính cá nhân. Nhưng đồng nhất tính khoa học với tính phổ biến, chúng ta cũng có thể phủ nhận tính khoa học với các khoa học. .. y học ngày nay thì chúng ta khó mà biết là những gì chúng ta nên làm, cịn cái gì là khơng nên làm. Đó cũng chính là những thách thức của triết học hiện đại. Ldthieu sưu tầm 15 Các nhà triết học, kinh tế học, xã hội học hay các nhà tư tưởng chính trị luôn suy ngẫm để xây dựng thế giới quan xã hội. Nhiệm vụ của họ là phải làm thế nào để thể hiện một cách đầy đủ nhất, trọn vẹn nhất những nguyên lý triết. .. để cân bằng giữa khoa học và không khoa học, bởi nhiệm vụ của nó là gỡ bỏ cái ranh giới ấy! Đã từ lâu, chúng ta đã xem xét triết học dưới cả 2 dạng tồn tại của nó: như một hình thái ý thức xã hội và như một khoa học. Vậy nên chúng ta chuyển sang tìm hiểu mối quan hệ giữa khoa học với các hình thái ý thức xã hội khác nhau, trong đó có triết học. Ldthieu sưu tầm 25 nước. Thực tiễn đó làm chúng ta ngày... quan đúng đắn, khoa học và cách mạng, một thế giới quan thống nhất giữa lời nói và việc làm, giữa chân - thiện - mỹ. Một thế giới quan như thế phải được xây dựng trên những tư tưởng triết học của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác. Nhân học triết học hiện đại với vấn đề tồn tại người Đỗ Minh Hợp Tạp chí Triết học Triết học thế kỷ XX đã trơi qua dưới khẩu hiệu "sự phồn vinh của nhân học& quot;. Những biến . quan hệ giữa triết học với khoa học vàquan điểm coi triết học là khoa học như sau: Triết học vừa là khoa học và vừa khônglà khoa học .Triết học là một sự. coi Triết học không phải là Khoa học cho rằng triết học chưa bao giờ vàsẽ chẳng bao giờ là khoa học cả.Việc đồng nhất Triết học là khoa học của khoa học