Kinh tế Việt Nam năm 2006 – Một số vấn đề nổi bật trước thềm WTO

5 66 0
Kinh tế Việt Nam năm 2006 – Một số vấn đề nổi bật trước thềm WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu tình hình kinh tế của Việt Nam sau khi gia nhập WTO năm 2006 và những diễn biến về bối cảnh kinh tế, chính trị trong nước và quốc tế, những thành tựu và thách thức trong thời gian tới.

Kinh tế Việt Nam năm 2006 Một số vấn đề bật trớc thềm WTO Ngô Thế Bắc (*) Sau 11 năm đàm phán, ngày 7/11/2006 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Sự kiện đánh dấu bớc ngoặt tiến trình hội nhập khu vực quốc tế cđa ViƯt Nam, ®ång thêi còng më rÊt nhiỊu hội thách thức cho nớc ta Năm 2006 năm mà bối cảnh kinh tế-chính trị n−íc vµ qc tÕ cã nhiỊu diƠn biÕn theo h−íng thuận lợi cho phát triển Việt Nam Vậy tính đến thời điểm thức đợc kết nạp vào WTO, làm đợc phải làm thời gian tới? C ho đến hÕt q III, bøc tranh tỉng thĨ kinh tÕ ViƯt Nam năm 2006 dần đợc định hình cách tơng đối sáng sủa nhiều mặt Nền kinh tế tiếp tục tăng trởng với tỷ lệ dự báo đạt 8%, xu hớng tích cực chuyển đổi cấu, ổn định kinh tế vĩ mô, giảm nghèo, đảm bảo an ninh quốc phòng tiếp tục đợc trì Đại hội Đảng X với số quan điểm phát triển đổi mới, nhân cấp cao tạo đợc niềm tin đồng tình sâu rộng quần chúng Môi trờng pháp lý tiếp tục đợc cải thiện, mở triển vọng tốt đẹp thu hút đầu t nớc Đặc biệt, năm 2006 có kiện bật khẳng định nỗ lực Việt Nam đợc cộng đồng quốc tế công nhận tiếp tục đợc đề cao, Hội nghị cấp cao APEC diễn vào tháng 11 Hà Nội; lễ kết nạp Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Geneva; Việt Nam đợc đề cử thành viên không thờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc niên hạn 2008-2009 Điều này, giúp Việt Nam nâng cao đợc vị trªn tr−êng qc tÕ, më rÊt nhiỊu triĨn väng cho viƯc chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ tầm cao sâu rộng Tuy bên cạnh thuận lợi thách thức mà Việt Nam phải đối mặt nỗ lực vợt qua để tận dụng đợc hội có đợc từ vận hội (1) (*)Trong bối cảnh nh vậy, vấn đề Việt Nam năm 2006 tảng kinh tế - trị với cấu trúc thể chế đợc tiếp tục cải cách phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, nỗ lực cải thiện chất lợng tăng trởng hệ thống (*) ThS ViƯn Th«ng tin KHXH Kinh tÕ ViƯt Nam sách ổn định kinh tế vĩ mô Dựa nhận định nhiều chuyên gia tình hình kinh tÕ ViƯt Nam tr−íc nh÷ng diƠn biÕn kinh tÕ vĩ mô tháng đầu năm nay, viết khái quát số nét thành tựu kinh tế đạt đợc năm 2006 đa số dự báo phơng hớng phát triển nh số vấn đề cần lu ý sau ViÖt Nam chÝnh thøc gia nhËp WTO I Những diễn biến nớc có ảnh h−ëng tíi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam DiƠn biÕn nỊn kinh tÕ - chÝnh trÞ giới Nhìn chung, bối cảnh nớc quốc tế diễn biến theo chiều hớng thuận lợi nhiều cho phát triển kinh tế Việt Nam Năm 2006 đánh dấu phục hồi trở lại cờng quốc kinh tế Nhật Bản tiếp tục thoát khỏi tình trạng trì trệ với mức tăng trởng dự báo 2,8%, kinh tế châu âu đạt mức 2,2%, kinh tế Mỹ 2,8% Trung Quốc tiếp tục thể hiệu công cải cách với mức tăng trởng dự kiến đạt khoảng 10% Về an ninh trị, xung đột dai dẳng Trung Đông tiếp tục nhân tố gây tác động xấu tới tình hình kinh tế giới, chủ nghĩa khủng bố lên nh ung nhọt anh, Mỹ số nớc châu Âu gây bất ổn tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế Đặc biệt phải kể đến tình trạng giá dầu mỏ tăng đột biến dao động liên tục mức cao 70-78 USD/thùng, làm tăng chi phí sản xuất vận chuyển dẫn đến tăng giá thành sản phẩm - giá dầu có xu hớng giảm xuống dới mức 70 USD vào cuối năm Bên cạnh đó, thiên tai, dịch bệnh góp phần gây 29 tổn thất lớn sinh mạng cải nhiều nơi giới Những diễn biến nớc Tình hình an ninh trật tự nớc đợc trì ổn định, Việt Nam điểm đến hấp dẫn khách du lịch địa điểm an toàn tin cậy nhà đầu t Tiến trình đàm phán gia nhập WTO đợc hoàn tất thành công tốt đẹp, hội nghị cấp cao APEC thu hút quan tâm giới quan sát quốc tế, khiến hình ảnh Việt Nam đợc quảng bá rộng khắp hết, đánh dấu bớc tiến đồng thêi më triÓn väng héi nhËp kinh tÕ quèc tế sâu rộng cho Việt Nam Môi trờng pháp lý có bớc cải thiện vợt bậc, nhiều đạo luật quan trọng đạt đợc đồng thuận đại phận nhân dân đợc Quốc hội thông qua năm 2005 - 2006 Đại hội Đảng X thành công tốt đẹp với quan điểm phát triển mang tính đột phá Công tác đấu tranh chống tội phạm tệ tham nhũng bớc đầu đạt kết tốt, giúp ổn định trật tự trị an, đem lại trong máy công quyền, gây dựng đợc niềm tin sâu rộng quần chúng Những kết đạt đợc tháng đầu năm Các bớc tiến hội nhập quốc tế đợc đánh giá mạnh mẽ, tích cực chủ động, hoạt động lãnh đạo Đảng Nhà nớc đợc nhìn nhận có tâm cao việc chống tham nhũng, cải cách máy, định hớng giải vấn đề mang tính hệ thống hơn, đợc xem sở cho kết khả quan sau: - Tốc độ tăng trởng GDP tháng đầu năm đạt 7,84%, mức Thông tin Khoa học xã hội, số 12, 2006 30 tăng hợp với dự kiến Trong đó, tổng đầu t xã hội đạt 41,7%, mức cao từ trớc đến nay, thể trình tăng trởng dựa chủ yếu vào vốn - Huy động vốn nớc gặp khó khăn vốn FDI tăng số lợng lẫn chất lợng: tỷ USD cam kết, với góp mặt nhiều tập đoàn xuyên quốc gia (đặc biệt Intel), tập trung vào dự án công nghệ cao - Công nghiệp tiếp tục đóng góp phần lớn vào tăng trởng với phát triển mạnh mẽ khu vực t nhân Tốc độ tăng trởng toàn ngành đạt 16,5%, khu vực nhà nớc 9,6%, FDI 17,2% t nhân 24,8% - Ngoại thơng đạt gấp rỡi tiêu kế hoạch (tăng 24,2%) điều kiện ngành may, da giày gặp khó khăn, nhng bù lại gạo, dầu thô lại tăng giá Khu vực FDI gia tăng vị thÕ xuÊt khÈu (chiÕm tû lÖ 56,7% kim ngạch xuất so với tỷ lệ 53,8% năm 2005) (2) II Một số nhận định tình hình kinh tế Việt Nam năm 2006 Về tốc độ tăng trởng Tuy tốc độ tăng trởng GDP Việt Nam tháng đầu năm thấp kỳ năm 2005 (8,1%); nhng theo dự kiến tháng cuối năm khả đạt vợt kế hoạch 8,4% để đạt 8% năm 2006 (3) Những nguyên nhân thực tế khiến mức tăng trởng tháng đầu năm 2006 giảm so với năm 2005 đợc xác định do: i) chuyển giao lãnh đạo cấp trớc sau Đại hội Đảng X; ii) chậm trễ việc thực Luật đầu t Luật doanh nghiệp Nghị định hớng dẫn thi hành; iii) triển vọng cha rõ ràng trình đàm phán gia nhập WTO với đối tác cuối Mỹ Từ quý iii trở cuối năm 2006, yếu tố ảnh hởng biến giảm nhịp độ tăng trởng GDP tháng cuối năm theo logic thông thờng tăng nhanh trở lại, thể qua số tăng trởng công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, dịch vụ đầu t Mức tăng đợc dự báo 8%, có thấp Trung Quốc (dự kiến đạt 10,2%) nhng cao tất nớc khu vực: Thailand (4,1%), Singapore (6,5%), Malaysia (5,5%), Indonesia (5,5%) kể ấn Độ (7%) (2) Về chất lợng tăng trởng Do đặc thù kinh tế chậm phát triển, chất lợng tăng trởng vấn đề đáng lo ngại Việt Nam Đặc biệt thực trạng cố hữu cha đợc cải thiện: ICOR giảm nhng mức cao, thâm hụt thơng mại tình trạng tơng tự, tỷ lệ thất thoát vốn đầu t lớn, giá trị gia tăng thấp, khu vực doanh nghiệp nhà nớc hiệu Hiện trạng cần ®−ỵc xem xÐt d−íi gãc ®é cÊu tróc cđa thĨ chế thị trờng (mà Việt Nam nỗ lực hoàn thiện) với tảng nguồn lực khu vực kinh tế chủ thể có ảnh hởng định tới mô hình tăng trởng Việt Nam Nhng đặc điểm dễ nhận thấy yếu tố quy định tăng tr−ëng theo chiỊu réng (vèn, lao ®éng, ®Êt ®ai) vÉn chi phối sản xuất; đặc tính kinh tế chuyển đổi kìm hãm yếu tố thúc đẩy tăng trởng theo chiều sâu, mâu thuẫn việc phát triển kinh tế thị trờng, phát triển kinh tế t nhân với định hớng xã hội chủ nghĩa, cải cách hành với chÕ “xincho” trun thèng ViƯc gia nhËp WTO víi nh÷ng cam kết đa phơng cải cách thể chế đặt yêu cầu phải giải Kinh tế Việt Nam triệt để vấn đề để gia tăng chất lợng tăng trởng Về lạm phát Đã có nhiều ý kiến lo ngại mức tăng trởng lạm phát năm 2006, chí cho mức lạm phát Việt Nam năm cao mức tăng trởng Theo tính toán nhất, đến tháng 8/2006 mức lạm phát 4,8% so với tháng 12/2005 (3) Thực tế cho thấy, giá dầu thô tăng vợt mức kỷ lục năm 2005, bão lớn tàn phá miền Trung, dịch cúm gia cầm dai dẳng, nhng nhờ thực giải pháp tiền tệ từ năm 2005 đến nh: giảm mức tăng tổng phơng tiện toán, giảm mức tăng d nợ tín dụng, tăng lãi suất, lạm phát đợc kìm giữ dới mức tăng trởng Các dự báo đa cho mức lạm phát năm 2006 khoảng 7% xem gần với thực tế tạm chấp nhận đợc Vấn đề đặt kể Chính phủ thực sách tăng tiền lơng, liệu thu nhập dân c điều kiện mức lạm phát nh có đảm bảo mức sống nhân dân đảm bảo gia tăng mức cầu thị trờng không? Về tỷ giá Hiện nay, giá VNĐ năm gần danh nghĩa liên tục giảm năm khoảng 1% Theo phân tích chuyên gia, tỷ giá VNĐ/USD phù hợp với thực tế (do uSD giá so với đồng EUR nhiều đồng tiền khác); nhng gắn với chất phức tạp diễn biến tỷ giá cúa quốc gia giới tơng quan tỷ gia VNĐ mét “rỉ tiỊn tƯ” l¹i diƠn theo xu hớng ngợc lại Biểu lên giá VNĐ rõ, thâm hụt thơng mại cao, lạm phát 31 đồng VNĐ mức lạm phát đồng uSD, lãi suất VNĐ tăng liên tục Một số vấn đề đáng lu ý là: - Việt Nam xác định tỷ giá theo rổ tiền tệ có giao dịch buôn bán với nhiều nớc, nhng phần lớn toán thơng mại USD (khoảng 80-90% khối lợng giao dịch với Trung Quốc, ASEAN, chí với EU), nên theo nguyên tắc thị trờng tiền tệ, đồng USD có ảnh hởng định tới tỷ giá USD/VNĐ rổ tiền tệ - Diễn biến tỷ giá quốc tế ngoại tệ mạnh khác phức tạp chÝnh s¸ch tiỊn tƯ cđa c¸c qc gia kh¸c Đồng EUR đợc thả nổi, đồng VNĐ đợc dao động theo biên độ hẹp, nên đồng USD giảm giá so với EUR, nhng cha giảm giá so với VNĐ Thực tế Mỹ đồng USD tăng giá lãi suất liên tục tăng, tơng đối ổn định so với đồng Yên Nhật, nhiên lại giảm giá so với số đồng tiền khác Vì cần có nghiên cứu tỷ giá cách khách quan khoa học để có giải pháp đảm bảo VNĐ không bị tăng giá bất lợi trớc ngỡng cửa hội nhập Về lãi suất Năm 2006 năm mà mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm danh nghĩa tăng mức cao, xấp xỉ 9% cho thời hạn 12 tháng Nhng trừ mức lạm phát dự kiến 7,5% năm lãi suất thực 1,5% - cao Lãi suất cho vay dao động khoảng 15-18%, so với mức lãi suất Ngân hàng Nhà nớc công bố (8,25%) (4) đạt mức 150 200%, Luật Dân quy định lãi suất cho vay không đợc vợt Thông tin Khoa học xã hội, số 12, 2006 32 140% Tình trạng có tác hại rõ rệt tới tất doanh nghiệp vay Mức lãi suất cho vay cao lãi suất thị trờng mà mức lãi suất độc quyền nhóm ngân hàng, đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng thơng mại Việt Nam Năm 2005 Việt Nam có ngân hàng đợc xếp vào số 2000 ngân hàng có mức tăng lợi nhuận hàng đầu giới Về thâm hụt thơng mại So với năm 2005, thâm hụt thơng mại năm giảm thấp giá trị tuyệt đối tơng đối (khoảng dới tỷ USD) Tuy nhiên, giảm thâm hụt có đợc giá dầu mỏ xuất tăng cao sách mang lại Nếu không tính dầu mỏ vào kim ngạch xuất khu vực kinh tế nớc nớc Việt Nam bị nhập siêu Có thể đa lý giải tình trạng nhập siêu Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá cần nhập nhiều máy móc, thiết bị nguyên nhiên vật liệu Nhng phải lu ý tới thực tế khác Trung Quốc số nớc châu khác trải qua thời kỳ công nghiệp hoá lại có xuất siêu cần xem lại mô hình công nghiệp hoá Việt Nam theo hớng nào, nặng tính thay nhập lâu dài phải điều chỉnh lại sách ngoại thơng, sách tỷ giá Nh vậy, ®Ị cËp ®Õn mét sè vÊn ®Ị nỉi bËt tranh kinh tế Việt Nam năm 2006, với mảng màu sáng, tối khác Có thể nhiều vấn đề quan trọng khác nh đầu t, quy hoạch phát triển, chuyển dịch cấu, đào tạo nhân lực, hay cải cách hành chính, nhng vấn đề mang tính dài hạn, đợc lu tâm trọng giải từ nhiều năm trớc tiếp tục đợc xem vấn đề cốt yếu nớc ta giai đoạn củng cố vị tăng cờng hội nhập sau Tuy nhiên, vấn đề có tính bao trùm cần đa đợc chơng trình hành động ViÖt Nam sau gia nhËp WTO Gia nhËp WTO nghĩa kết thúc tốt đẹp lộ trình, mà bắt đầu lộ trình Đến dờng nh bộ, ngành hoàn tất việc xây dựng chơng trình dựa cam kết; nhng việc đánh giá, thẩm định cha đợc tiến hành cách Đây vấn đề cấp bách đòi hỏi hành động thực tế Tài Liệu THaM KHảo Vũ Khoan Gia nhập WTO: lạc quan hay bi quan không phù hợp http://www.tienphongonline.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleI D=49952&ChannelID=3 Báo điện 3/11/2006 tử VNeconomy, ngày Võ Đại Lợc Kinh tế Việt Nam 2006, Báo cáo Hội thảo Kinh tế Việt Nam 2006, ngày 8/10/2006, Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên Kinh tế Việt Nam 2006: Tổng quan vấn đề (Báo cáo Hội thảo Kinh tế Việt Nam 2006, ngày 8/10/2006, Viện Kinh tế Việt Nam) Vũ Đình ánh Chính sách tài tiền tệ với tăng trởng kinh tế lạm phát năm 2006 (Báo cáo Hội thảo Kinh tế Việt Nam 2006, ngày 8/10/2006, Viện Kinh tÕ ViÖt Nam) ... Hội thảo Kinh tế ViƯt Nam 2006, ngµy 8/10 /2006, ViƯn Kinh tÕ ViƯt Nam Trần Đình Thiên Kinh tế Việt Nam 2006: Tổng quan vấn đề (Báo cáo Hội thảo Kinh tÕ ViƯt Nam 2006, ngµy 8/10 /2006, ViƯn Kinh tÕ... ViƯn Kinh tÕ ViƯt Nam) Vũ Đình ánh Chính sách tài tiền tệ với tăng trởng kinh tế lạm phát năm 2006 (Báo cáo Hội thảo Kinh tế Việt Nam 2006, ngµy 8/10 /2006, ViƯn Kinh tÕ ViƯt Nam) .. .Kinh tế Việt Nam sách ổn định kinh tế vĩ mô Dựa nhận định nhiều chuyên gia tình hình kinh tế Việt Nam trớc diễn biến kinh tế vĩ mô tháng đầu năm nay, viết khái quát số nét thành tựu kinh

Ngày đăng: 16/01/2020, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan