Hình chương 2 - Hình

2 185 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hình chương 2 - Hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thang ABCD .(AB//CD) . Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của SD, SB. a) Xác định giao tuyến d của mp(SAB) và mp(SCD) b) Gọi I là giao điểm SC và mp(AEF).Dựng thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(AEF) c) Gọi M và N của các cặp đường thẳng CB và FI, CD và EI. Cmr M, N, A thẳng hàng. Bài 2: Trong mặt phẳng (P) cho một tam giác ABC. Một điểm S không thuộc mặt phẳng (P). Trên cạnh AB lấy một điểm K và trên các đoạn thẳng SA, SB ta lấy lần lượt hai điểm M, N sao cho MN không song song với AB. a) Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng (SKC). b) Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng (P). Bài 3: Cho tứ giác phẳng ABCD và một điểm S không thuộc mặt phẳng (ABCD). Gọi E là giao điểm của AB và CD. Trên các đoạn thẳng SB, SD, SC, SA theo thứ tự lấy các điểm M, N, P, Q sao cho AM cắt DN tại I, BQ cắt CP tại J. a) Chứng minh các điểm S, E, I, J thẳng hàng. b) Gọi K là giao điểm của AN và DM. L là giao điểm của BP và CQ. Chứng minh 4 điểm S, F, K, L thẳng hàng. Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh SB, AD, CD. a) Tìm giao tuyến (SAB) và (SCD); (MNP) và (SBD). b) Tìm giao điểm PM và (SAC). c) Xác định thiết diện hình chóp S.ABCD và (MNP) Bài 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? Hình có thể có vô số trục đối xứng. (ĐÚNG) Cho hai đường thẳng song song a và b thì có duy nhất một phép tịnh tiến biến đường thẳng này thành đường thẳng kia. (SAI) Có những hình biến thành chính nó qua một phép tịnh tiến. (ĐÚNG) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B không trùng A thì nó cũng biến điểm B thành điểm A.(SAI) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B và biến điểm B thành điểm C thì AB=BC. (ĐÚNG) Nếu phép dời hình biến đường thẳng a thành đường thẳng b cắt a tại I thì điểm I biến thành chính nó.(SAI) Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng.(SAI) Phép vị tự biến mọi đường thẳng a thành đường thẳng a’ song song với nó.(SAI) Phép đối xứng trục là một phép vị tự.(SAI) Tâm vị tự của hai đường tròn thẳng hàng với tâm của hai đường tròn đó.(ĐÚNG) Hợp thành của phép tịnh tiến và đối xứng tâm là phép đồng dạng.(ĐÚNG) Phép đối xứng tâm là một phép vị tự.(ĐÚNG) Hai đường tròn nào cũng có tâm vị tự ngoài.(SAI) Phép vị tự tâm A tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k.(SAI) Có phép vị tự biến mọi đường thẳng đã cho thành chính nó. (ĐÚNG) Có phép vị tự biến mọi đường tròn đã cho thành chính nó. (ĐÚNG). Bài 2: Tìm các phép quay thỏa điều kiện: Biến tam giác đều ABC thành chính nó. Biến hình vuông ABCD thành chính nó. Biến hình chữ nhật ABCD thành chính nó. . nó. (ĐÚNG). Bài 2: Tìm các phép quay thỏa điều kiện: Biến tam giác đều ABC thành chính nó. Biến hình vuông ABCD thành chính nó. Biến hình chữ nhật ABCD. mp(AEF).Dựng thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(AEF) c) Gọi M và N của các cặp đường thẳng CB và FI, CD và EI. Cmr M, N, A thẳng hàng. Bài 2: Trong mặt phẳng

Ngày đăng: 18/09/2013, 06:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan