1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trước ngưỡng cửa nền kinh tế số

4 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

“Trước ngưỡng cửa nền kinh tế số” là chủ đề của Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2019 đã được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội công bố vào tháng 5/2019. Báo cáo năm 2019 tập trung đánh giá tổng thể khả năng chuyển đổi nền kinh tế số của Việt Nam với quan điểm cho rằng cần phải định vị được Việt Nam đang ở đâu trên lộ trình hướng tới tương lai nền kinh tế số để có những giải pháp và chiến lược tổng thể.

Diễn đàn khoa học - công nghệ Trước ngưỡng cửa kinh tế số PGS.TS Nguyễn Đức Thành, TS Nguyễn Cẩm Nhung Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội “Trước ngưỡng cửa kinh tế số” chủ đề Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2019 Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội công bố vào tháng 5/2019 Báo cáo năm 2019 tập trung đánh giá tổng thể khả chuyển đổi kinh tế số Việt Nam với quan điểm cho cần phải định vị Việt Nam đâu lộ trình hướng tới tương lai kinh tế số để có giải pháp chiến lược tổng thể Một năm với kết ấn tượng kinh tế vĩ mô Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 Việt Nam đạt 7,08%, mức cao 10 năm trở lại Trong đó, khu vực cơng nghiệp xây dựng có mức tăng trưởng cao nhất, với động lực ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo Tính đến hết năm 2018, chỉ sớ nhà quản trị mua hàng (PMI) có tháng thứ 37 mức 50 điểm Xu hướng tiếp tục tháng đầu năm 2019, đánh dấu mở rộng liên tiếp khu vực sản xuất Doanh số bán lẻ, đầu tư toàn xã hội hay thương mại quốc tế có tăng trưởng ấn tượng năm Trong đó, khu vực FDI thể vai trò ngày quan trọng cấu vốn đầu tư toàn xã hội thương mại quốc tế Thặng dư thương mại năm 2018 cao gấp gần lần so với năm 2017 với mặt hàng xuất chủ lực bao gồm điện thoại linh kiện, dệt may Mỹ thị trường xuất lớn nhất, Trung Quốc dẫn đầu thị trường nhập Giải ngân FDI năm đạt mức cao kỷ lục, nhiên vốn giải ngân lại có dấu hiệu tăng chậm năm trước cách đáng kể Lạm phát năm 2018 tiếp tục xu hướng thấp năm trước Tuy nhiên, tình hình đảo chiều sức ép lạm phát bắt đầu gia tăng mạnh kể từ đầu quý II/2019 sau điều chỉnh giá lượng Chính phủ từ đầu năm Theo đà tăng lạm phát kỳ vọng, lãi suất ngân hàng thương mại bắt đầu tăng sau có ổn định năm 2018 Ngân hàng thương mại chưa có thay đổi cơng cụ sách điều thay đổi lạm phát tiếp tục gia tăng Tăng trưởng tín dụng có xu hướng chậm lại phần nhờ phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Công nghiệp chế biến, chế tạo nông nghiệp lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn tổng tín dụng năm Với rủi ro thuận lợi đan xen thị trường quốc tế nước, dự báo năm 2019, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng mức 6,7-6,8%, lạm phát lên tới 4-5% Chuỗi giá trị toàn cầu cách mạng công nghiệp 4.0 Kết nối yếu tố quan trọng nhằm gia tăng tham gia quốc gia vào thị trường tồn cầu, đặc biệt thơng qua chuỗi giá trị khu vực tồn cầu Chính sách mở cửa thương mại đầu tư giúp Việt Nam kết nối nhanh vào kinh tế giới Việt Nam trở thành công xưởng châu Á thông qua chun mơn hố chức lắp ráp cho cơng ty nước ngồi Cơ cấu xuất Việt Nam cho thấy ngành lắp ráp chế biến thống trị tổng giá trị xuất với 42% 40% năm 2015; tỷ trọng 11% 41% năm 2006 Các nhà sản xuất hàng đầu Samsung Electronics, LG Electronics, IBM, Nokia Intel đến đầu tư Việt Nam Tuy nhiên, công ty Việt Nam chủ yếu nhập sản phẩm trung gian từ chi nhánh cơng ty nước ngồi, tạo tượng tham gia mạnh liên kết phía sau, hay gọi liên kết ngược Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Ngoài sản phẩm điện tử,Việt Nam tham gia tích cực vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thâm dụng lao động thực phẩm, đồ uống, dệt may giày dép Trong chuỗi giá trị toàn cầu, giá trị tạo nên qua kết hợp yếu tố đầu vào, bao gồm yếu tố có nguồn gốc địa phương yếu tố nhập Do đó, việc tính tốn “giá trị gia tăng Số năm 2019 Diễn đàn Khoa học - Công nghệ phải tháo gỡ Việt Nam muốn trì tăng trưởng bền vững dựa vào xuất thương mại” sản phẩm xuất đồng nghĩa với phân chia giá trị gia tăng thành “giá trị nước” “giá trị nước ngoài” Cách phân chia giúp xác định vị trí quốc gia chuỗi giá trị toàn cầu, cho biết quốc gia tham gia chuỗi giá trị tồn cầu liên kết phía sau với tư cách quốc gia nhập sản phẩm trung gian, hay liên kết phía trước với tư cách quốc gia cung cấp sản phẩm trung gian cho quốc gia khác sản xuất hàng xuất thập kỷ gặt hái lợi ích việc làm, dự trữ ngoại hối cải thiện mức sống Tuy nhiên, câu hỏi đặt Việt Nam trì mơ hình tăng trưởng bao lâu? Để trả lời câu hỏi đó, cần phân tích hai khía cạnh đe dọa nghiêm trọng tới tăng trưởng kinh tế bền vững dựa vào xuất kinh tế Việt Nam: thứ nhất, nút thắt nội sinh mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu; thứ hai, cách thức Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Về cấu thương mại theo chủng loại cho thấy, tỷ lệ sản phẩm trung gian cấu nhập Việt Nam lớn (47,9%) so với tỷ lệ tương tự cấu xuất Điều có nghĩa Việt Nam tham gia mạnh liên kết phía sau phía trước chuỗi giá trị toàn cầu Thực tế cho thấy, Việt Nam trở thành trung tâm lắp ráp cho mặt hàng thiết bị điện tử, máy tính, linh kiện điện tử, dệt may giày dép Nhờ vào mơ hình tăng trưởng I2E (nhập cho xuất khẩu), Việt Nam liên tục đạt tăng trưởng kinh tế cao xun suốt Nút thắt nội sinh mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu: mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất Việt Nam có điểm trùng với mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất Mexico, trở thành trung tâm sản xuất hàng xuất cho công ty đa quốc gia để chủ yếu nhận lương nhân cơng thay phát triển lực cho cơng nghiệp nước Mơ hình chiến lược tăng trưởng xuất mà Mexico thực khác với mơ hình áp dụng Đức, Nhật Bản hay “Bốn hổ châu Á” Trung Quốc triển khai Đây nút thắt 10 Soá naêm 2019 Cách thức Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu: chủ yếu tham gia liên kết sau ngành máy tính đồ điện tử, dệt may, giày dép, thực phẩm đồ uống, máy móc điện Các ngành cơng nghiệp nằm khâu trung nguồn chuỗi giá trị, có nghĩa chúng đóng góp phần lớn vào tổng giá trị xuất khẩu, lại tạo giá trị gia tăng nhỏ cho nội địa Kịch tốt cho Việt Nam phát triển chiến lược lắp ráp gắn với chiến lược phát triển lực công nghiệp nội địa tảng công nghệ quốc gia; nâng cấp tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị (nâng cấp sản phẩm, quy trình, chức năng, tồn ngành…) để chuyển vai trò từ “trung gian lắp ráp” thành “nhà sản xuất” Tương lai xa hơn, nỗ lực thực chiến lược “Công nghiệp 4.0 Việt Nam”, Chính phủ kỳ vọng cơng nghiệp 4.0 áp dụng để nâng cấp “vị trí sản xuất” quốc gia lên tầm cao Theo nhận định Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, việc định hướng sang cơng nghiệp 4.0 giúp GDP Việt Nam tăng thêm từ 28,5 tỷ USD lên 62,1 tỷ USD vào năm 2030, tương đương với tăng từ 7% GDP lên đến 16% tương lai Ngồi ra, thu nhập bình qn đầu người Việt Nam tăng thêm 315 đến 640 USD Trong cơng nghiệp 4.0, máy móc tự giao thời gian thực, sản phẩm hoạt động hậu cần tự tương tác giúp tăng suất hiệu tổng thể, từ giúp tăng khả cạnh tranh mặt chi phí Tuy nhiên, đồng nghĩa với hội thách thức Ví dụ, việc sử dụng Diễn đàn khoa học - công nghệ hệ thống robot làm giảm lợi chi phí nước chun mơn hố khâu sản xuất với chi phí lao động thấp, ảnh hưởng đến hội việc làm có lương lao động thấp nước Khơng có vậy, việc tăng cường áp dụng cơng nghệ sản xuất (ví dụ in 3D) làm dịch chuyển nhà máy sản xuất gần với khách hàng cuối Sự lan rộng công nghiệp phụ trợ làm giảm thương mại hàng hóa sẵn có nguyên liệu thô địa phương làm giảm thương mại hàng hóa trung gian Do đó, việc áp dụng cơng nghiệp 4.0 có khả xác định lại vai trò quốc gia tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Nhìn lại hai nội dung quan trọng mơ hình tăng trưởng Việt Nam (mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu; tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu dẫn dắt chủ yếu cơng ty đa quốc gia) lợi ích cách mạng công nghiệp 4.0 dường không lạc quan Tự động hóa nhiều quy trình sản xuất làm dịch chuyển cơng việc từ thị trường lao động tay nghề thấp sang thị trường lao động có tay nghề cao, mơ hình tích hợp quy trình sản xuất cuối đưa nhà máy sản xuất đến gần với khách hàng Việt Nam gặp rủi ro công ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam rời hai mục đích Tuy nhiên, có nhiều lý để tin rằng, cơng ty đa quốc gia không muốn chuyển sản xuất khỏi Việt Nam, vị trí chiến lược Việt Nam Đơng Á, lợi ích tham gia Việt Nam vào số Hiệp định thương mại ưu đãi (PTA) phê chuẩn cho phép Việt Nam miễn thuế thâm nhập vào thị trường quan trọng Mỹ EU - nơi cạnh tranh cao chi phí lao động Với lý tích cực này, rủi ro xảy quy trình sản xuất tự động hóa ngành sản xuất vốn quan trọng với Việt Nam dệt may, giày dép điện tử Nếu trường hợp xảy ra, Việt Nam phải nhanh chóng trở thành nơi quản trị toàn chuỗi giá trị toàn cầu không đơn tham gia vài khâu điều khiển công ty đa quốc gia Mơ Hàn Quốc Đài Loan chứng minh thành công Báo cáo quốc gia Tổ chức lao động giới (ILO) năm 2016 cho thấy, khoảng 17% tổng số lực lượng 54 triệu lao động tham gia vào lĩnh vực sản xuất chế biến Việt Nam, dệt may, giày dép đóng góp 36% ngành điện, điện tử chiếm gần 5% Mặc dù triển vọng hai lĩnh vực tốt, trung dài hạn, tiến công nghệ tự động hóa mang lại thay đổi đáng kể ILO ước tính, 86% cơng nhân làm việc ngành dệt may phải đối mặt với rủi ro tự động hóa Tương tự, hầu hết nhà máy sản xuất đồ điện tử Việt Nam nhằm mục tiêu sản xuất chi phí thấp với nhân công tay nghề thấp, chủ yếu sản xuất mạch tích hợp, thiết bị bán dẫn bảng mạch in Do tính chất lặp lặp lại công việc lắp ráp, tương lai, phần lớn công nhân hưởng lương bị rủi ro thất nghiệp gia tăng tự động hóa thập kỷ tới Ngược lại, kịch tương lai lĩnh vực nông nghiệp lại lạc quan nhờ việc áp dụng giới hóa, tự động hóa, giúp tăng suất đa dạng hóa kinh tế nơng thôn Các ngành công nghiệp ô tô, thực phẩm đồ uống có mức độ biến thể sản phẩm cao hưởng lợi từ mức độ linh hoạt cao Các ngành công nghiệp chất bán dẫn, dược phẩm, thực phẩm đồ uống đòi hỏi chất lượng cao hưởng lợi từ hệ thống phân tích liệu cơng nghiệp 4.0 Khơng thực chuyển đổi số: rủi ro lớn bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0, với đặc trưng trọng yếu kỹ thuật số diễn mạnh mẽ, làm thay đổi cách sâu rộng kinh tế giới khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội Cuộc cách mạng tạo thay đổi Số năm 2019 11 Diễn đàn Khoa học - Công nghệ nguồn lực cho phát triển kinh tế, khả phá vỡ cấu trúc ngành thị trường, chuyển đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị khắp toàn cầu OECD (2018) dự báo rằng, với mơ hình tăng trưởng tại, Việt Nam đạt vị quốc gia có mức thu nhập cao trước năm 2058, cần chuyển đổi nhanh chóng mơ hình tăng trưởng để Việt Nam vươn lên vị quốc gia có mức thu nhập cao vào năm 2045 Để đạt mục tiêu này, Việt Nam cần thoát khỏi việc phát triển kinh tế dựa vào thâm dụng lao động giá rẻ thâm dụng tài nguyên thiên nhiên mà phải nhanh chóng chuyển hướng chiến lược sang tăng cường suất yếu tố tổng hợp tất ngành thông qua ứng dụng sản phẩm khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, từ tạo tảng chuyển đổi sang kinh tế số tương lai Vì vậy, Chính phủ cần tập trung ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực sau: Thứ nhất, cần nâng cấp phát triển sở hạ tầng mạng lưới công nghệ thông tin truyền thông lượng, đẩy mạnh đầu tư hạ tầng Internet vạn vật, thí điểm hệ thống thành phố thơng minh xây dựng “phòng thí nghiệm sống thành thị” khu vực thành thị Dữ liệu kết nối nguồn cung cấp lượng ổn định yếu tố định phương thức, lĩnh vực mức độ phát triển kinh tế số Việt Nam thời gian tới Thứ hai, cần thiết lập phát triển lực an ninh mạng quản trị liệu vững mạnh, đặc biệt hệ thống trọng yếu tài chính, lượng, y tế giao thông thông qua việc ứng dụng công nghệ Đây 12 vấn đề vô quan trọng để xây dựng niềm tin mạng lưới bối cảnh mức độ tổn thất ngày cao cơng mạng Việt Nam chủ động hợp tác với tổ chức quốc tế an ninh mạng quản trị liệu, tham gia vào xây dựng thỏa thuận khung chia sẻ liệu cho khu vực ASEAN làm việc với tổ chức quốc tế để giám sát tội phạm mạng xuyên quốc gia Thứ ba, cần nâng cao lực số kỹ số cho lực lượng lao động để thực thành công kế hoạch chuyển đổi số đầy tham vọng tồn kinh tế ngành cơng nghiệp Việt Nam thời gian tới Cần ưu tiên tập trung vào kỹ lập trình, STEM máy tính đào tạo nghề Thứ tư, cần đẩy mạnh triển khai phủ số liệu mở thông qua ứng dụng tảng, phân tích liệu lớn, hệ thống trí tuệ nhân tạo Dữ liệu mở tăng cường tính minh bạch niềm tin vào Chính phủ, thúc đẩy đổi sáng tạo cắt giảm chi phí cung cấp dịch vụ khu vực công Ứng dụng cơng nghệ số giúp Chính phủ việc phân tích đa tiêu chí, đổi chế mua sắm đấu thầu Chính phủ giúp xác định khu vực công hiệu Tuy nhiên, để ứng biến với chuyển đổi này, Chính phủ cần có chế thu hút nhân tài tốt tăng cường đào tạo tồn hệ thống cơng vụ Cuối cùng, cần đẩy mạnh cải cách thuế cải thiện khung pháp lý hành Việt Nam để xóa bỏ ràng buộc phát triển kinh tế số tạo điều Số năm 2019 kiện nắm bắt lợi ích từ kinh tế số Đây điều cần thiết để tránh tình trạng nhiều cơng ty đa quốc gia (MNCs) hoạt động Việt Nam MNCs khơng có diện Việt Nam cung cấp dịch vụ xuyên biên giới có hành vi tránh thuế với nhiều hình thức tinh vi, gây nguồn thu ngân sách nhà nước nhiều năm qua Ngoài ra, cần thiết có tầm nhìn dài hạn khung pháp lý hệ thống thuế công nghệ số công nghệ blockchain, công nghệ tự động trí tuệ nhân tạo nhanh chóng có tác động đến doanh thu thuế 25 năm tới Cần giám sát chặt chẽ tác động xây dựng phương án dự phòng xử lý thay đổi lớn thuế công nghệ số sử dụng rộng rãi Tóm lại, nay, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp trước thách thức thay đổi toàn cầu Trong thời gian tới, để hướng tới kinh tế số Việt Nam, Chính phủ cần tập trung cải thiện hệ thống giáo dục, đầu tư sở hạ tầng, đảm bảo an ninh mạng lưới, đẩy mạnh đại hóa Chính phủ, phát triển hệ sinh thái đổi sáng tạo cải cách thuế, pháp lý Trong công chuyển đổi số không tránh khỏi nhiều rủi ro, rủi ro lớn bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 khơng thực chuyển đổi số ? ... đổi số: rủi ro lớn bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0, với đặc trưng trọng yếu kỹ thuật số diễn mạnh mẽ, làm thay đổi cách sâu rộng kinh tế giới khía cạnh đời sống kinh. .. thiện khung pháp lý hành Việt Nam để xóa bỏ ràng buộc phát triển kinh tế số tạo điều Soá naêm 2019 kiện nắm bắt lợi ích từ kinh tế số Đây điều cần thiết để tránh tình trạng nhiều cơng ty đa quốc... phạm mạng xuyên quốc gia Thứ ba, cần nâng cao lực số kỹ số cho lực lượng lao động để thực thành cơng kế hoạch chuyển đổi số đầy tham vọng tồn kinh tế ngành cơng nghiệp Việt Nam thời gian tới Cần

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w