Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học khoa học 4 (2017)

109 77 0
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học khoa học 4 (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - NÔNG THỊ SỸ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, ThS Nguyễn Thị Duyên - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình thực hồn thành khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nhà trường Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Tiểu học Việt Hùng (Đông Anh, Hà Nội) tạo điều kiện cho tác giả điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Người thực Nông Thị Sỹ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành nghiên cứu riêng tơi Nội dung khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Người thực Nông Thị Sỹ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Năng lực hợp tác NLHT Học sinh HS Giáo viên GV Học sinh Tiểu học HSTH Kĩ KN Giáo dục Tiểu học GDTH Phương pháp dạy học tích cực PPDHTC Nghiên cứu tài liệu NCTL Quan sát QS Phương tiện dạy học PTDH Hình thức dạy học HTDH Phương pháp bàn tay nặn bột PPBTNB Số lượng SL Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV Dạy học dự án DHDA MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phần 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực hợp tác 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực hợp tác 1.2 Môn Khoa học Tiểu học 1.2.1 Mục tiêu, nội dung chương trình mơn Khoa học 1.2.2 Đặc điểm chương trình Khoa học 12 1.2.3 Vai trò lực hợp tác dạy học môn Khoa học Tiểu học13 1.3 Đặc điểm học sinh lớp 14 1.3.1 Đặc điểm tâm lý 14 1.3.2 Đặc điểm sinh lí 17 1.3.3 Đặc điểm xã hội 17 Cơ sở thực tiễn 18 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 18 2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 19 2.3 Nội dung khảo sát thực trạng 19 2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 19 2.4.1 Nghiên cứu tài liệu 19 2.4.2 Điều tra 19 2.4.3 Quan sát, dự 20 2.4.4 Phỏng vấn 20 2.5 Kết khảo sát thực trạng 21 2.5.1 Thực trạng tổ chức dạy học môn Khoa học 21 2.5.2.Tthực trạng lực hợp tác học sinhTiểu học 27 2.5.3.Thực trạng phát triển lực hợp tác dạy học Khoa học Tiểu học 28 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 31 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp dạy học môn Khoa học 31 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với tư nhận thức 31 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phân hóa 31 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính tương tác 32 2.2 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp dạy học môn Khoa học 33 2.2.1 Sử dụng số phương pháp dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp 34 2.2.2 Thiết kế nhiệm vụ hợp tác 57 2.2.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực hợp tác dạy học môn Khoa học 60 PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Mức độ sử dụng PPDH dạy học môn Khoa học 21 Bảng 2.2: Đánh giá HS mức độ biểu NLHT HSTH 27 Bảng 2.3.Nhận thức GV vai trò việc phát triển lực hợp tác học sinh 28 Bảng 2.4: Thực trạng phát triển NLHT dạy học Khoa học Tiểu học 29 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tri thức xem thước đo trình độ phát triển quốc gia, chìa khóa, động lực thúc đẩy người xã hội phát triển Ph Ăngghen nói: “Một dân tộc muốn đứng lên đỉnh cao văn minh nhân loại, dân tộc phải có tri thức” Qua đánh giá Ph Ăng ghen thấy tầm quan trọng tri thức phát triển quốc gia nói riêng tồn nhân loại nói chung Để phát triển ngành giáo dục đòi hỏi đội ngũ tri thức biết tiếp thu vận dụng có hiệu thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến giới Việt Nam đặt giáo dục lên hàng đầu, coi trọng việc đào tạo người có lực nhiên so với nước giới chất lượng đào tạo, chất lượng lao động chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Điều đặt lên vai ngành giáo dục nhiệm vụ phải đào tạo, cải thiện nguồn lao động đạt chất lượng cao Để phát triển chất lượng nguồn lao động, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế ngành giáo dục nước ta có đổi tích cực.Trong đề án đổi giáo dục, thay đổi sách giáo khoa sau năm 2015, BGD & ĐT xác định: Chương trình tiếp cận theo hướng hình thành phát triển lực khơng nặng kiến thức cách tiếp cận nội dung trước mà ý đến khả vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, động vào giải tình sống hàng ngày, phát triển lực cho người học Tiếp cận chương trình theo hướng đòi hỏi học sinh làm, vận dụng việc em biết Để phát triển toàn diện, người học cần quan tâm đến việc phát triển toàn diện kĩ năng, lực Giáo dục có tác dụng giáo dục tri thức, giáo dục đạo đức, phẩm chất có tác dụng định hướng cho người học, phát triển người học đặc biệt học sinh Tiểu học Được đào tạo từ bậc tiểu học đến bậc học sau học sinh có nhiều hội phát triển lực cá nhân Tiểu học bậc học tảng tạo tiền đề vững cho học sinh Quan tâm đến giáo dục cho đối tượng Hồ Chí Minh nêu từ lâu: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn cơng học tập em” Lời dạy Bác niềm tin đất nước, sứ mệnh lịch sử vẻ vang dân tộc giao phó cho tuổi trẻ Học tập tốt, học tập khơng ngừng, vượt qua khó khăn gian khổ, vươn tới đỉnh cao khoa học để xây dựng đất nước, sánh vai với cường quốc năm châu vinh dự, trách nhiệm to lớn hệ trẻ mầm non tương lai đất nước Nhu cầu người lao động thay đổi đồi hỏi ngày cao Đất nước cần người lao động có lực để góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh Từ thực tế chất lượng nguồn lao động nước ta thấp để cải thiện chất lượng nguồn lao động giáo dục đổi dạy học theo hướng phát triển lực người học để đào tạo nên hệ nguồn lao động động, chất lượng, có lực Phát triển lực hợp tác giúp học sinh phát chiếm lĩnh tri thức cách hứng thú, nhẹ nhàng Đồng thời góp phần rèn luyện số phẩm chất cần thiết tinh thần đồng đội, tính kỉ luật hợp tác thực nhiệm vụ học tập Ở bậc tiểu học dạy cho em kiến thức, kĩ đọc viết, tính tốn dạy em khám phá, tìm hiểu giới xung quanh em Với đặc trưng môn học cung cấp cho em kiến thức khác Môn Khoa học cung cấp kiến thức người, môi trường, vật chất lượng, tài nguyên thiên nhiên Đây nội dung thiết thực gần gũi với học sinh, mơn Khoa học có sức hút trí tò mò khám phá em lớn Cùng với đặc điểm nêu cho thấy dạy học môn Khoa học GV thiết kế để học sinh tham gia hoạt động học tập theo nhóm hợp lí hợp lí, cách thức với thời gian hợp công việc - Dự kiến cách tiến hành lí cách thức thức tiến hành cơng việc tiến hành nhóm theo cơng việc - Chưa biết tranh cơng việc hướng thủ hỗ trợ - Không biết tm dẫn - Biết tranh thủ thành viên để kiếm hỗ trợ hỗ trợ hoàn thành nhiệm thành để hoàn thành viên để hoàn vụ giao viên thành nhiệm vụ thành nhiệm vụ giao giao d) Tổ - Hoàn thành tốt - Hoàn thành tốt - Chưa hoàn chức công việc cá công việc cá thành công việc thuyết nhân nhân cá nhân phục - Chia sẻ tài liệu, - Kĩ chia sẻ - Không biết chia người thông khác người khác tin cho tài liệu, thông tin sẻ tài liệu, thông cho người khác thành công cho - Chưa biết giúp - Chưa biết giúp để hoàn đỡ bạn tạo đỡ bạn tạo thành công cho thành công cho nhóm để hồn nhóm để hồn thành nhiệm vụ thành nhiệm vụ Đánh - Tổng hợp lựa - Tổng hợp lựa - Chưa biết tổng hoạt chọn ý kiến chọn ý kiến hợp lựa chọn ý động hợp tác người khác thành nhiệm vụ giá cho - Giúp đỡ bạn tạo nhóm đ) tin thành nhóm viên thành nhóm viên kiến thành viên - Biết lựa chọn từ - Biết lựa chọn từ nhóm 62 ngữ, cách trình bày ngữ, cách trình bày - Chưa biết phù hợp, xếp phù hợp, xếp xếp ý kiến thành hệ thống để báo cáo thành hệ thống để báo cáo thành hệ thống để báo cáo - Đánh giá - Đánh giá - Khả tự xác, khách quan xác, khách quan đánh giá lực kết đạt kết đạt thân chưa thân Đánh thân Đánh tốt Đánh giá giá cách giá chưa xác, thiếu xác, xác, khách quan, khách quan, cơng khách quan, công công kết kết đạt kết đạt đạt người người người khác, nhóm khác khác, nhóm khác khác, nhóm khác - Rút kinh nghiệm - Chưa rút kinh - Chưa rút kinh từ người khác cho nghiệm cho nghiệm từ người thân thân khác cho thân Bước 4: Xác định hình thức, cơng cụ đánh giá - Phiếu quan sát Bước 5: Viết công cụ đánh giá PHIẾU QUAN SÁT (Đánh giá NLHT học sinh môn Khoa học 4) Họ tên học sinh: Lớp: Bài: Thời điểm quan 63 sát: Các thành phần Mức Mức Mức - Xác định mục đích phương thức hợp tác - Xác định trách nhiệm hoạt động thân - Biết trách nhiệm cơng việc nhóm theo hướng dẫn - Tổ chức thuyết phục người khác - Đánh giá hoạt động hợp tác Điều kiện: Tốt: đạt 3/5 thành phần đạt mức 1trở lên khơng có thành phần đạt mức Khá: 2/5 thành phần đạt mức trở lên không 2/5 thành phần đạt mức 3; thành phần đạt mức khơng thành phàn đạt mức Trung bình: Dưới 2/5 thành phần đạt mức mức GV kết luận: Minh họa: PHIẾU QUAN SÁT (Đánh giá NLHT học sinh môn Khoa học 4) Họ tên học sinh: Nguyễn Văn Lâm Lớp: 4E Bài: Tại có gió Thời điểm quan sát: hoạt động làm thí nghiệm học Các thành phần Mức 64 Mức Mức - Xác định mục đích phương thức hợp tác 65  - Xác định trách nhiệm hoạt động  thân - Biết trách nhiệm  cơng việc nhóm theo hướng dẫn - Tổ chức thuyết phục người khác  - Đánh giá hoạt động hợp tác  GV kết luận NLHT: Trong trình học tập hợp tác, em đẫ thể tốt kĩ làm việc Em xác định thực tốt thành phần lực theo tiêu chí nhiên việc tổ chức thuyết phục người khác nghe theo ý kiến em chưa tốt Em cần cố gắng phát huy vai trò, khả học tập tương tác với bạn nhóm 66 PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung GDTH nói riêng mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội, quan, tổ chức người dân Yếu tố hàng đầu để nâng cao chất lượng GDTH đổi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học triển khai rộng rãi trường học với môn học khác theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm trình dạy - học Vì cải tiến dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, phát huy lực người học trở thành đòi hỏi nghiêm túc môn học môn học, học Kiến thức môn Khoa học kiến thức tổng hợp khoa học tự nhiên khoa học xã hội, nội dung phong phú, dễ kích thích tính tò mò, ham hiểu biết học sinh Phát triển lực hợp tác người học thiết kế hoạt động học tập để học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động học tập, tương tác với bạn, GV, tài liệu học tập Việc phát triển NLHT cho HS dạy học Khoa học gặp hiều khó nhăn đòi hỏi GV có hiểu biết quan điểm dạy học này, nắm rõ nội dung chương trình nắm lực, khả học sinh để vận dụng linh hoạt hiểu biết vài thiết kế học phát triển lực HS cách hiệu Biện pháp người nghiên cứu đưa có ý nghĩa thực tiễn cao q trình dạy học nói chung dạy học môn Khoa học theo hướng phát triển lực cho học sinh Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, người nghiên cứu thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở thực tiễn sở lí luận việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 67 - Đề xuất biện pháp dạy học giúp phát triển lực hợp tác dạy học Khoa học Kiến nghị Các cấp quản lí giáo dục cần khuyến khích cải tiến dạy học Khoa học Tiểu học, tạo điều kiện phát huy vai trò, vị trí mơn học chương trình Tiểu học Nhà trường cần khuyến khích tạo hội cho giáo viên áp dụng đóng góp sáng kiến cho việc tổ chức dạy học Khoa học theo hướng phát triển lực học sinh Tổ chức lướp chuyên đề bồi dưỡng PPDH Khoa học cho giáo viên, đạc biệt ý đến đổi cách thức vận dụng PP vào dạy học đểphát huy tính tích cực lực học sinh Trang bị đủ phương tiện kĩ thuật đại, nâng cao khả phục vụ tạo điều kiện thuân lợi cho thầy trò trình học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo, Khoa học Bộ giáo dục Đào tạo, dự thảo Chương trình phổ thơng tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới).s BGD&ĐT (2016), Chương trình giáo dục phổ thơng - cấp Tiểu học, Hướng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh Tiểu học, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức/kĩ môn học Tiểu học 4.Lê Thị Minh Hoa, Luận án Phát triển lực hợp tác cho học sinh THCS qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, chun ngành: Lí luận lịch sử giáo dục Mã số: 62 14 01 02 Ts Lê Thái Hưng, Ths Lê Thị Hoàng Hà, Ths Dương Thị Ánh, Năng lực hợp tác giải vấn đề dạy học đánh giá bậc trung học Việt Nam,Tạp chí quản lí giáo dục số 80 - 1/2016 Ths Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương, Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng sinh học 11 THPT, Khoa sinh học, Trường đại học Sư Phạm Hà Nội Viện ngôn ngữ học(1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB từ điển Bách Khoa OECD (2010), PISA 2012 Field Trial Problem Solving Framework Erpenbeck, John; Heyse, Volker Berufliche Weiterbildung und berufliche Kompetenzentwicklung Arbeitsgemeinschaft QUEM (ed.) Kompetenzentwicklung (1996), Struckturwandel und Trends in der betriblichen Weiterbildung Munster, pp 15-152 10 Weinert, F.E (2001), Concept of Competence: a conceptual denition In: Rychen, D.S.; Salganik, L.H., eds Defining and Selecting Key Competencies, p46 Seattle, WA: Hogrefe & Huber PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Để tìm hiểu thực trang việc dạy học đưa số đề xuất nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Khoa học 4, xin thầy/cơ vui lòng cho biết số thông tin sau (tuỳ nội dung câu hỏi, thầy/cô đánh dấu lựa chọn theo phương án ưu tiên): Câu 1: Những phương pháp thầy/cô sử dụng dạy học Khoa học ? Mức độ st Tên phương pháp Đàm thoại Thuyết trình Quan sát Thảo luận nhóm Thí nghiệm Trò chơi học tập Nêu vấn đề Bàn tay nặn bột Động não Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm 10 Lược đồ tư Câu 2: Thầy/cơ thường sử dụng hình thức dạy học tổ chức dạy học môn Khoa học ? 100% 80% 60% 40% 20% 0% DH cá nhân DH nhóm DH lớp Thường xuyên DH lớp DH thiên DH tham quan nhiên Thi thoảng Hiếm Bảng 2.3 Đánh giá HS mức độ biểu NLHT HSTH Nội dung Tốt SL Chia sẻ thơng tin với thành viên nhóm Có thái độ lắng nghe tích cực Phân cơng hồn thiện cơng việc nhanh, hiệu Giải xung đột nhóm Tập trung ý vào nội dung nhóm Hay có đóng góp hay, sáng tạo Biết nêu thắc mác tìm kiếm thơng tin Thái độ tích cực, niềm nở 10 Khả đánh giá lực thân, đánh giá lực thành viên nhóm Chưa tốt % SL % Câu 3: Theo thầy/ cô, ý mô tả lực hợp tác? Bảng 2.3 Nhận thức GV vai trò việc phát triển lực hợp tác học sinh Ý kiến thầy/cô Dạy học theo hướng phát triển lực hợp Đồng ý Đồng ý Không tác cho học sinh phần đồng ý Phát huy tính chủ động, tự lực học tập HS Kích thích động cơ, hứng thú học tập HS, khả hợp tác học sinh Phát triển lực tự đánh giá Giúp HS hoạt động, tương tác trực tiếp với nhau, với tài liệu Phát triển kĩ giao tiếp HS biết xác định trách nhiệm họat động cá nhân Phát triển khả sáng tạo HS Bảng 2.3.Nhận thức GV vai trò việc phát triển lực hợp tác học sinh Ý kiến thầy/cô Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh Đồng ý SL Phát huy tính chủ động, tự lực học tập HS % Đồng ý Không phần đồng ý SL % SL % Kích thích động cơ, hứng thú học tập HS Phát triển lực tự đánh giá HS hoạt động, tương tác trực tiếp với nhau, với tài liệu, với GV Phát triển kĩ giao tiếp HS biết xác định trách nhiệm họat động cá nhân Phát triển khả sáng tạo HS Bảng 2.4: Thực trạng phát triển NLHT dạy học Khoa học Tiểu học Nội dung Thường Thi Hiếm xuyên thoảng SL Sử dụng PPDHTC theo hướng phát triển NLHT Sử dụng kĩ thuật DH tích cực Tổ chức hoạt động tập thể Thiết kế nhiệm vụ học tập hợp tác Sử dụng PPDH truyền thống % SL % SL % PHỤ LỤC 2: ĐIỀU TRA QUAN SÁT, DỰ GIỜ Bài: “Làm để biết có khơng khí?” ( Bài 30, Khoa học 4) * Khởi động Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật - HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trang 62 + Cái làm cho túi ni lơng căng phồng ? + Điều chứng tỏ xung quanh có ? + Lấy kim đâm thủng túi ni lơng chứa đầy khơng khí Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác ? - Nhận xét: + Khơng khí tràn vào miệng túi ta buộc lại làm cho túi ni lông căng phồng + Điều chứng tỏ xung quanh ta có khơng khí + Khi dùng kim đâm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát có gió nhẹ Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có chỗ rỗng vật - GV tổ chức hướng dẫn HS làm thí nghiệm GV hỏi: + Có chai rỗng khơng chứa gì? + Trong lỗ nhỏ li ti miếng bọt biển khơng chứa gì? - Kết luận: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức tồn khơng khí GV hỏi: - Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi gì? - Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta khơng khí có chỗ rỗng vật *Củng cố - dặn dò Bài: “Ánh sáng” ( Bài 45, Khoa học 4) * Khởi động Hoạt động 1: Tìm hiểu vật tự phát ánh sáng vật chiếu sáng - Dựa vào SGK hiểu biết trả lời: -Những vật tự phát sáng ? - Những vật chiếu sáng ? - Kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu đường truyền ánh sáng - Yêu cầu HS quan sát hình dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe - Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật - Làm thí nghiệm để tm hiểu xem ánh sáng truyền qua bìa, vở, thuỷ tinh, thước nhựa không? - Kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật - Tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK, yêu cầu HS dự đốn kết - Các nhóm thảo luận đưa kết - Kết luận *Củng cố - dặn dò PHỤ LỤC 3: Hệ thống câu hỏi vấn GV Về chương trình mơn Khoa học lớp nay, thầy /cơ có đánh nào? Theo thầy/cô việc tổ chức dạy học Khoa học đáp ứng yêu cầu đổi dạy học chưa? Theo thầy/cô, hạn chế dạy học Khoa học nói chung Khoa học nói riêng gì? Các phương pháp dạy học thầy/cô sử dụng dạy học mơn Khoa học gì? Hình thức dạy học thầy/cô sử dụng dạy học mơn Khoa học 4? Việc vận dụng PPDH tích cực dạy học môn Khoa học phát triển lực người học xin thầy/cô cho biết đánh giá mình? Mơn Khoa học có phù hợp để áp dụng PPDHTC để phát triển NLHT cho HS? Những yếu tố định đến hiệu việc vận dụng PPDHTC việc phát triển NLHT cho học sinh? ... lực hợp tác cho học sinh dạy học Khoa học lớp 4 Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học môn Khoa học tiểu học nhằm nâng cao lực hợp tác học sinh Tiểu học. .. trạng phát triển lực hợp tác dạy học môn Khoa học Tiểu học - Đề biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học môn Khoa học lớp 4 Khách thể nghiên cứu - Q trình dạy học mơn Khoa học Tiểu học. .. - Đề xuất biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học môn Khoa học lớp phù hợp với đặc điểm học sinh, nội dung mơn học phát triển lực hợp tác cho học sinh Tiểu học Phần 2: NỘI DUNG

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan