Về chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam qua Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010

7 28 0
Về chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam qua Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết với nội dung: một số nét về Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam; đánh giá thực trạng nhân lực Việt Nam hiện nay qua báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Năm năm 2010; một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay.

Về CHấT LƯợNG NGUồN NHÂN LựC VIệT NAM QUA BáO CáO NĂNG LựC CạNH TRANH VIệT NAM 2010 Đặng Trờng Minh(*) I Một số nét Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam The 2010 Viet Nam competitiveness report đợc thai nghén từ năm 2006 ông Phan Văn Khải, lúc Thủ tớng, chuyến thăm Mỹ đến trờng Kinh doanh Harvard đó, Thủ tớng đề nghị GS Michael Porter hỗ trợ Việt Nam xây dựng báo cáo lực cạnh tranh quốc gia Tiếp theo, năm 2008 Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng thức đề nghị GS Michael Porter hỗ trợ Việt Nam xây dựng báo cáo lực cạnh tranh quốc gia Đề nghị Thủ tớng diễn bối cảnh Viện Cạnh tranh Trờng Kinh doanh Havard có tham vọng mở rộng tầm ảnh hởng châu kế hoạch thành lập Học viện Năng lực cạnh tranh châu (ACI) thuộc Trờng sách công Lý Quang Diệu (Singapore), nên GS Michael Porter cam kết hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trình xây dựng Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam Trên sở đó, Chính phủ đạo Bộ Kế hoạch Đầu t triển khai ý tởng này, Bộ giao cho Viện Quản lý Kinh tế Trung ơng (CIEM) trực tiếp hợp tác với Học viện Năng lực cạnh tranh châu dới đạo chuyên môn GS Michael Porter, để nghiên cứu xây dựng Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam Báo cáo đợc GS Michael Porter, Chủ tịch Hội đồng T vấn Quốc tế ACI công bố Hà Nội ngày 30/11/2010 Mặc dù hàng năm có báo cáo thờng niên Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu (ADB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hay tổ chức tài quốc tế lực cạnh tranh Việt Nam nhng Báo cáo thu hút ý nhiều bộ, ngành doanh nghiệp Trên sở phơng pháp luận GS Michael Porter, ngời sáng lập lý thuyết cạnh tranh đại đợc kiểm chứng giới, Báo cáo cung cấp cho nhà hoạch định sách bên liên quan đánh giá dựa số liệu khách quan lực cạnh tranh Việt Nam Điểm đáng ý Báo cáo kiến nghị, giải pháp phát triển kinh tế xã hội tản mát báo cáo riêng lẻ ®· ®−ỵc hƯ thèng hãa, ®−a thø tù −u tiên giải pháp theo tiến () Khoa Mác-Lênin, T t−ëng Hå ChÝ Minh, Häc viƯn Kü tht Qu©n sù - Bộ Quốc phòng Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2011 trình thời gian vấn đề để có chế, sách "cởi trói" Trên sở đó, Báo cáo đề xuất khuyến nghị sách dựa luận số liệu khoa học, rõ ràng Theo năm lĩnh vực thuộc sách là: giáo dục đào tạo kỹ lao động; sở hạ tầng; quản trị doanh nghiệp nhà nớc; thu hút vốn FDI sách phát triển ngành cụm liên kết ngành Ba lÜnh vùc thc vỊ cÊu tróc thĨ chÕ lµ: quy trình sách; lực máy nhà nớc cấu trúc liên kết trung ơng địa phơng II Đánh giá thực trạng nhân lực Việt Nam qua Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam 2010 Bản báo cáo lực cạnh tranh quốc gia cho thấy tranh đầy đủ chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam thông qua số tiêu chí: - Về suất lao động: Năng suất lao động định nghĩa GDP bình quân ngời lao động Tốc độ tăng suất lao động tổng thể tơng đối cao nhng mức suất tuyệt đối Việt Nam thấp nhiều so với hầu hết nớc khu vực Nghiên cứu cho thấy suất lao động Việt Nam tăng liên tục kể từ năm 1986 tới với tốc độ tăng tơng đối cao so với nớc so sánh Trong thời kỳ 1986 2009, suất lao động Việt Nam tăng trung bình 4,67%, cao so với nớc khu vực ASEAN (tốc độ tăng trung bình ASEAN 3,73%), nhng mặt tuyệt đối, Việt Nam quốc gia có suất lao động thấp khu vực Đông Nam Năm 2009, suất lao động Việt Nam tơng đơng 14,9% Singapore, 9% Mỹ, 40% cđa Thailand vµ 52,6% cđa Trung Qc NÕu so sánh suất lao động khu vực chế biến chế tạo (khu vực vốn đợc coi động lực dẫn dắt tăng trởng suất Việt Nam) kết Việt Nam khiêm tốn Lấy mốc suất Hoa Kỳ vào năm 2000 100 suất khu vực chế tác năm Việt Nam tơng ứng 2,4; ấn Độ 4,3; Indonesia 5,2; cđa Trung Qc lµ 6,9; cđa Thailand lµ 7; cđa Malaysia lµ 15,1; cđa Singapore lµ 55,3 vµ cđa Hµn Quốc 63,6 - Nguồn gốc tạo tăng trởng: Các nghiên cứu cho thấy thời kỳ 1990 - 2000, 34% tăng trởng GDP Việt Nam đóng góp tăng trởng vốn vật chất, 22% tăng trởng lao động 44% tăng trởng TFP() Tuy nhiên, thời kỳ 2000 - 2008, đóng góp vốn vật chất tăng lên tới 53%, phần đóng góp TFP giảm xuống 26% Nh vậy, vốn vật chất nguồn lực tăng trởng Việt Nam, ®ãng gãp cđa u tè TFP ®èi víi tỉng tèc độ tăng trởng kinh tế nhỏ, đạt 1/4, thÊp chØ b»ng 2/3 tû träng ®ãng gãp cđa u tè TFP c¸c n−íc ASEAN kh¸c nh− Indonesia, Malaysia, Thailand Philippines Điều chứng tỏ, kinh tế Việt Nam theo hớng tăng trởng số lợng, cha chuyển sang tăng trởng chất lợng, chủ yếu phát triển theo chiều rộng, cha chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu Kết nhiều nguyên nhân, nhng () Total factor productivity - nhân tố suất tổng hợp - biến số đo lờng phần tăng trởng đầu đợc tạo yếu tố đầu vào yếu tố truyền thống nh vốn hay lao ®éng TFP bao gåm nhiỊu u tè nh−ng chđ yếu tiến công nghệ Về chất lợng nguồn nhân lực thấy nguyên nhân quan trọng chất lợng nguồn nhân lực thấp cấu cha hợp lý - Hiệu sử dụng vốn cha cao: Hiệu sử dụng vốn đầu t đợc thể nhiều tiêu Gần đây, diễn đàn hội thảo chuyên gia thờng dùng hệ số ICOR Chỉ tiêu đợc tính nhiều cách, song theo cách tính đơn giản mà chuyên gia đề cập lấy tỷ lệ vốn đầu t/GDP chia cho tốc độ tăng trởng GDP Hệ số ICOR lớn hiệu đầu t thấp ngợc lại Hệ số Việt Nam có xu hớng tăng lên Tính trung bình, ICOR Việt Nam khoảng 4,8 giai đoạn 2000-2008 5,4 giai đoạn 2006-2008 Với mức này, ICOR Việt Nam cao nhiều nớc công nghiệp giai đoạn chuyển đổi kinh tế (từ 1961 tới 1980) nh Đài Loan (2,7), Hàn Quốc (3,0), cao h¬n ICOR cđa mét sè n−íc khu vùc nh− Thailand (4,1 giai đoạn 1981-1995) Trung Quốc (4,0 giai đoạn 2001-2006) Điều chứng tỏ, hiệu đầu t Việt Nam thấp - Về cấu sản phẩm xuất khẩu: Cơ cấu sản phẩm xuất nớc ta tập trung vào sản phẩm có hàm lợng công nghệ thấp sản phẩm từ nông nghiệp Ngoài dầu thô vốn chiếm tỷ trọng 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu, sản phÈm xt khÈu chđ chèt cđa ViƯt Nam hiƯn mặt hàng thâm dụng lao động sản phẩm nông nghiệp nh giày dép, may mặc máy móc linh kiện điện tử So sánh với nớc khác khu vực, sản phẩm chế tác xuất Việt Nam trình độ khiêm tốn mặt công nghệ Theo thống kê Cơ sở liệu thơng mại tiêu dùng Liên Hợp Quốc (UN Comtrade) năm 2008 hàm lợng công nghệ sản phẩm chế tác xuất Việt Nam đạt 10,1% công nghệ cao; 14,5% công nghệ vừa tới 67,1% công nghệ thấp tỷ lệ tơng ứng Thailand 22,7/ 37,7/ 16,1, Singapore 44,8/ 22/ 6,7 - Về cấu nguồn nhân lực: Hiện nay, Việt Nam diễn tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực có trình ®é cao Trong tỉng sè 49.071.636 ng−êi tham gia vµo thị trờng lao động có 17,6 % số lao động qua đào tạo đó, số có trình độ từ đại học trở lên chiếm 5,2% Hơn cấu ngành, nghề nhiều bất hợp lý: số lao động tham gia lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản 47,6%; công nghiệp chế biến, chế tạo 14,5% hoạt động chuyên môn, khoa học c«ng nghƯ chØ chiÕm 0,5% Thùc tÕ, C«ng ty Intel thực kiểm tra đánh giá tiêu chuẩn 2.000 sinh viên công nghệ thông tin Việt Nam có 90 ứng viên, tơng đơng 5%, vợt qua đợc kỳ kiểm tra nhóm có 40 ứng viên đáp ứng đủ trình độ tiếng Anh Các nhà đầu t quốc tế Việt Nam cho tình trạng thiếu hụt lao động quản lý có kỹ (đặc biệt cấp cao trung) rào cản lớn việc mở rộng đầu t Việt Nam III Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam Mô hình tăng trởng Việt Nam dựa nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ đầu t vốn vật chất lớn Về chất, phát triển hng thịnh thời gian qua nhờ dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ chế tác thâm dụng vốn lớn Với mô hình này, mức độ phát triển cao mà nớc ta đạt tới bị giới hạn mức suất lao động mà lực lợng lao động thiếu kỹ tạo Nếu không vợt qua đợc cách thức tăng trởng nay, Việt Nam bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình thấp phải đối mặt với cạnh tranh từ nớc thu nhập thấp trỗi dậy Do ®ã, thêi gian tíi tÊt u ViƯt Nam phải chuyển sang mô hình tăng trởng kinh tế dựa suất sức cạnh tranh chủ yếu Trong mô hình yếu tố đợc quan tâm hàng đầu chất lợng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nhân tố định đến phát triển đất nớc, đặc biệt nguồn nhân lực chất lợng cao, tập trung ngời tinh tú nhóm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lợng cao đợc hình thành phát triển thông qua trình đào tạo, tích luỹ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế sử dụng Đó trình liên tục cần đợc theo dõi chặt chẽ giai đoạn có hệ thống giải pháp thích hợp Nếu trọng đến khâu đào tạo, mà giải pháp hiệu để sử dụng, phát huy tài kết tạo đợc trình đào tạo mai ngợc lại, không quan tâm đến đào tạo xây dựng phát triển đợc nguồn nhân lực chất lợng cao Những khía cạnh đợc trình bày Báo cáo rõ hạn chế chất lợng nguồn nhân lùc ViƯt Nam hiƯn ViƯc nhanh chãng ph¸t triĨn nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lợng cao bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế ngày sâu trở thành yêu Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2011 cầu cấp bách Để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ë n−íc ta hiƯn cÇn cã mét hƯ thèng giải pháp vĩ mô, có tính khả thi cao, Báo cáo khuyến nghị, trớc hết cần tập trung vào vấn đề sau: - Xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực quốc gia dựa nghiên cứu sâu kỹ lỡng loại kỹ năng, lực cần thiết phục vụ cho tăng trởng tơng lai Chiến lợc cần đợc xây dựng sở tham vấn chặt chẽ có phối hợp thực sát với doanh nghiệp, hiệp hội thuộc ngành sở giáo dục đào tạo, thay Chính phủ đơn phơng đề xuất thực Cần phải có quan trung ơng làm đầu mối chủ trì giám sát việc xây dựng thực chiến lợc, nh tất dự án, chơng trình xây dựng nguồn nhân lực sau Cơ quan điều phối lĩnh vực sách vấn đề nằm rải rác, phân tán dới quản lý nhiều bộ, ngành khác nhau, ví dụ nh mảng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, mảng đào tạo dạy nghề Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội mảng đào tạo kỹ chuyên ngành khác Bộ chuyên ngành quản lý Một Tổ công tác chuyên trách cải cách giáo dục đặt dới quan đầu mối phụ trách cải cách nâng cao nâng lực cạnh tranh giúp điều phối phối hợp hoạt động lĩnh vực - Cải cách quản lý nhà nớc giáo dục: Thay tập trung vào điều hành can thiệp hành chính, quản lý nhà nớc giáo dục cần xây dựng đợc hệ thống tiêu chuẩn chất lợng để kiểm soát có hiệu chất lợng, số lợng, giảng viên, sinh viên giáo trình đào tạo Các rào cản gia nhập thị trờng cần đợc tinh giản Về chất lợng nguồn nhân lực theo hớng cho phép sở đào tạo có lực tốt gia nhập thị trờng Các sở giáo dục đào tạo cần đợc trao quyền tự chủ nhiều việc định vấn đề mang tính tổ chức vận hành đơn vị Một hệ thống quản lý nhân dựa lực kết công tác cần đợc thiết lập để khuyến khích giảng viên sinh viên tài nhất, đồng thời loại bỏ tham nhũng gian lận giáo dục đào tạo Phân bổ vốn phải gắn với kết hoạt động không quy mô sở Cần xây dựng đợc hệ thống minh bạch để định hớng rõ ràng cho khách hàng sử dụng dịch vụ giáo dục Chính phủ cần huy động nguồn lực quy luật chế thị trờng để cải thiện chất lợng giáo dục, thay thực biện pháp can thiệp Phát triển hệ thống đào tạo dạy nghề: Sự u xã hội giáo dục đại học (đặc biệt ngành quản lý kinh doanh) so với đào tạo dạy nghề dẫn tới thiếu hụt nghiêm trọng kỹ s công nhân kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu thị trờng Quản lý nhà nớc lĩnh vực cần đợc hợp lý hoá, quy đầu mối (thay rải rác ba đầu mối nh nay) Các chơng trình đào tạo nghề cần đợc phát triển quản lý với phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp, kể doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, sở đào tạo, quyền địa phơng Tuy nhiên, giải pháp Báo cáo đa mang tính tổng thể Để phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, theo chúng tôi, cần nhấn mạnh vào vấn đề cụ thể nh sau: Thứ nhất, xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực quốc gia gắn liền với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Mấu chốt vấn đề Việt Nam cần phải thiết lập đợc mối quan hệ chặt chẽ chiến lợc phát triển nhân lực với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Trên sở yêu cầu chiến lợc phát triển kinh tế số lợng ngành, nghề kỹ năng, phẩm chất cần có nguồn nhân lực trung dài hạn để xây dựng điều chỉnh chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, tập trung vào lĩnh vực có khả tạo giá trị gia tăng cao Thứ hai, tiếp tục đổi mạnh mẽ lĩnh vực giáo dục đào tạo Kỹ lao động có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng kinh tế giá trị gia tăng cao Mặc dù giáo dục đào tạo cha đủ, nhng cách khác để phát triển thiếu lực lợng lao động đợc đào tạo giáo dục tốt, đáp ứng đợc đòi hỏi kinh tế đại, lấy tri thức làm trung tâm Do giáo dục đào tạo phải đa dạng hoá hình thức cấp độ đào tạo phù hợp với nhu cầu đa dạng ngời học từ học văn hoá đến đào tạo nghề, liên thông từ trung cấp lên đại học, sau đại học liên thông với đào tạo nớc Trong hớng phát triển trờng đại học phải bớc chuyển từ mô hình đại học giảng dạy sang đại học nghiên cứu Các nội dung đào tạo phải thờng xuyên cập nhật tiến khoa học kỹ thuật đại đồng thời đẩy mạnh việc đổi phơng pháp dạy - học theo hớng kết hợp hài hoà truyền thống đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam Cần đặc biệt trọng việc xây dựng, chuẩn hoá hệ thống tiêu, phơng pháp đánh giá chất lợng giáo dục đào tạo theo tiêu chuẩn ngày cao khu vực giới Xây dựng phát triển nhóm nhân lực cốt yếu ngành nghề trọng điểm nh công nghệ thông tin, khí - tự động hoá, vật liệu mới, công nghệ biển, công nghệ sinh học, y học, lợng, công nghệ môi trờng Xây dựng hoàn thiện chế để thu hút có hiệu nhà khoa học có uy tín, trình độ cao đặc biệt Việt kiều tham gia vào hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao trực tiếp tham gia vào thị tr−êng lao ®éng ë n−íc ta Thø ba, tËp trung phát triển mạnh hệ thống đào tạo nghề Cần tập trung để phát triển hệ thống dạy nghề đảm bảo số lợng chất lợng Quản lý nhà nớc lĩnh vực cần đợc hợp lý hoá, quy đầu mối Theo đó, xây dựng hoàn thiện nội dung, chơng trình đào tạo nghề, gắn chặt đào tạo lý thuyết với rèn luyện kỹ thực hành, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động; tăng cờng sở vật chất, trang bị máy móc, thiết bị, phơng tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập, bớc tiếp cận với công nghệ tiên tiến, đại, sát với yêu cầu thực tế sản xuất thị trờng lao động Tăng thời gian thực hành, thực tập, giảm thời gian học lý thuyết để không ngừng nâng cao trình độ, kỹ nghề cho ngời học Mở rộng áp dụng chơng trình dạy nghề tiên tiến nớc bớc triển khai việc dạy nghề ngoại ngữ, triển khai chơng trình liên kết, liên doanh dạy nghề để đa học viên nớc học nghề kỹ thuật, công nghệ cao mà nớc có nhu cầu nhng cha đủ điều kiện đào tạo, đồng thời có chế thu hút, kiểm soát có hiệu lao động chuyên môn, kỹ thuật cao quốc tế vào làm việc Việt Nam Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2011 Thø t, tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện có sách đãi ngộ phù hợp đội ngũ giáo viên cán làm công tác quản lý giáo dục Đây nội dung không nhng cha cũ Đây vấn đề quan trọng để hớng tới xây dựng đội ngũ giáo viên cấp có trình độ chuyên môn cao, đạo đức nghề nghiệp sáng, yên tâm công tác, có đủ lực đào tạo ngời lao động Việt Nam phát triển toàn diện, có kiến thức kỹ làm việc tiệm cận với trình độ quốc tế Thứ năm, tăng cờng thể chất ngời Việt Nam Đây phơng hớng quan trọng nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam Vì chất tốt có điều kiện để thờng xuyên học tập, rèn luyện, nâng cao lực thân theo yêu cầu nghiệp đổi Do đó, mục tiêu cải thiện cách bền vững tầm vóc ngời Việt Nam, thể việc tăng chiều cao trung bình niên Đồng thời đảm bảo phát triển hài hoà chiều cao đứng trọng lợng thể, tăng cờng thể lực, đặc biệt phát triển hài hoà tố chất thể lực cần thiết (sức bền, sức mạnh, sức nhanh, mềm dẻo, khéo léo ) đảm bảo thực lao động, học tập, sáng tạo hoạt động bình thờng khác ngời Thứ sáu, đầu t nhiều cho nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ Hiện nay, chi phí đầu t cho nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp thấp (chỉ 0,27% so với lợi nhuận trớc thuế, chi cho hoạt động R&D 0,1% Về chất lợng nguồn nhân lực cho đổi công nghệ 0,16%) Do đó, để có nội lực tốt đáp ứng với chiến lợc phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao phải đầu t nhiều cho hoạt động nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ Nh vậy, có xác định vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực động lực chủ yếu để tăng trởng kinh tế bền vững thực đợc tổng thể giải pháp Việt Nam thực thành công chiến lợc tắt, đón đầu, biến gánh nặng dân số thành lợi cạnh tranh tơng lai, thực hoá mục tiêu đến năm 2020 trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Tài liệu tham khảo Tổng cục Thống kê Báo cáo điều tra lao động việc làm ViƯt Nam 2009 H.: 2010 Tỉng cơc Thèng kê Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2007, 2008, 2009 H.: Thống kê, 2010 Michael E Porter The 2010 Viet Nam Competitiveness Report, 2010 Nguyễn Tiệp Phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hậu khủng hoảng toàn cầu Tạp chí Kinh tế phát triển, 2010 Hoàng Ngọc Hoà Tăng trởng theo chiều sâu để ngăn chặn suy giảm kinh tế giai đoạn Tạp chí Cộng sản, Số (193), 2010 Vơng Quân Hoàng Kinh tế Việt Nam 2009 vµ mét vµi suy nghÜ vỊ nhËn thøc ln chun đổi Tạp chí Cộng sản, Số (195), 2010 Công bố Báo cáo lực cạnh tranh quốc gia: Những ý kiến "đầu vào" hữu ích Kênh thông tin đối ngoại Phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam http://vccinews.vn/?page=detail&fo lder=165&Id=2627 ... sách; lực máy nhà nớc cấu trúc liên kết trung ơng địa phơng II Đánh giá thực trạng nhân lực Việt Nam qua Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam 2010 Bản báo cáo lực cạnh tranh quốc gia cho thấy tranh. .. mở rộng đầu t Việt Nam III Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam Mô hình tăng trởng Việt Nam dựa nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ đầu t vốn vật chất lớn Về chất, phát triển... không quan tâm đến đào tạo xây dựng phát triển đợc nguồn nhân lực chất lợng cao Những khía cạnh đợc trình bày Báo cáo rõ hạn chế chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam Việc nhanh chóng phát triển nguồn

Ngày đăng: 16/01/2020, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan