Tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc đơn vị sự nghiệp công lập

289 572 1
Tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc đơn vị sự nghiệp công lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu trình bày một số nội dung chính như: Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập trong hệ thống bộ máy nhà nước; kiến thức và kỹ năng của lãnh đạo, quản lý cấp phòng trong đơn vị sự nghiệp công lập; kỹ năng cập nhật và áp dụng pháp luật của lãnh đạo, quản lý cấp phòng trong đơn vị sự nghiệp công lập; kỹ năng quản lý và phát triển nhân sự của lãnh đạo, quản lý cấp phòng trong đơn vị sự nghiệp công lập;… Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP (Ban hành kèm theo Quyết định số ngày tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Phần KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CHUNG VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHỊNG THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP CHUYÊN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TRONG HỆ THỐNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.1 Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước chỉnh thể thống nhất, tạo thành quan nhà nước, để thực thi quyền lực nhà nước Về nguyên tắc, quyền lực nhà nước bao gồm ba nhóm yếu tố cấu thành quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Mối quan hệ tổ chức việc thực thi ba nhóm quyền lực không giống nước tùy thuộc vào thể chế trị, hình thức thể mà đời mơ hình phân chia quyền lực nhà nước khác nhau: cứng nhắc, mềm dẻo hay thống tập trung 1.1.1 Bộ máy thực thi quyền lập pháp Quyền lập pháp quyền xác lập quy tắc phổ quát cho xã hội, nhiều quốc gia quyền xem quyền thông qua luật, Việt Nam quyền làm luật sửa đổi luật Có thể nói rằng, quyền lập pháp quyền xây dựng ban hành chuẩn mực, quy tắc ứng xử, quan hệ nội quốc gia với bên ngồi Trong khn khổ pháp luật ban hành, tất thành viên xã hội phải tuân thủ Tùy thuộc vào thể chế nhà nước việc phân bổ quyền lực nhà nước máy nhà nước mà hệ thống máy thực thi quyền lập pháp quốc gia không giống nhau, nguyên tắc chung có hệ thống quan chuyên lo công việc lập pháp Tổ chức Nghị viện (Quốc hội) quốc gia viện lưỡng viện (Thượng viện Hạ viện) Để thực thi quyền lập pháp, Nghị viện cần có quan giúp việc, tổ chức thành lập theo nhu cầu Nghị viện hoạt động sở pháp luật quy định Ví dụ, Nghị viện nước thành lập Ủy ban thường trực như: Ủy ban Tài ngân sách, Ủy ban Quốc phòng an ninh, Ủy ban đối ngoại, Ủy ban Pháp luật, … Ở số nước, Nghị viện thành lập Ban thường vụ để lãnh đạo việc tổ chức hoạt động chung Nghị viện Pháp, Tây Ban Nha Ở Việt Nam, theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội 1.1.2 Bộ máy thực thi quyền hành pháp Hành pháp hiểu theo nghĩa rộng khơng bó hẹp chấp hành pháp luật, mà việc định hướng sách tổ chức thực sách Trong nhà nước nào, quyền hành pháp xem quyền trực tiếp hoạch định, đệ trình sách thực thi sách Do đó, quyền hành pháp hiểu quyền thi hành pháp luật quan lập pháp ban hành; tổ chức thực sách đối nội, đối ngoại điều hành cơng việc hàng ngày quốc gia Đó quyền điều hành xã hội Quyền hành pháp thực thi thông qua máy hành pháp (chủ yếu hệ thống quan hành nhà nước) Tổ chức máy thực thi quyền hành pháp bao gồm hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương Trong nhà nước đơn từ phủ liên bang đến phủ bang quyền địa phương theo thể chế liên bang Số lượng phận cấu thành hệ thống tổ chức hành pháp trung ương địa phương khác chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức nhiều yếu tố khác Bộ máy thực thi quyền hành pháp thực hai quyền: quyền lập quy quyền hành Quyền lập quy quyền ban hành văn pháp quy luật Tuỳ theo giai đoạn, nước có tên gọi khác cho loại văn Ở nước ta có loại như: nghị định, định, thơng tư để cụ thể hoá luật, thực luật nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế - xã hội thuộc phạm vi quyền hành pháp Quyền hành quyền tổ chức quản lý tất mặt, quan hệ xã hội cách sử dụng quyền lực nhà nước Quyền hành bao gồm quyền tổ chức nhân quan hành chính, quyền tổ chức thực thi áp dụng pháp luật mối quan hệ tổ chức với cá nhân, tổ chức với tổ chức cá nhân với đời sống xã hội Bộ máy hành pháp bao gồm phủ (nội các) quan hành nhà nước Ở Việt Nam, Chính phủ nắm quyền thống quản lý nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nhà nước, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương đến sở khn khổ hệ thống trị hành 1.1.3 Bộ máy thực thi quyền tư pháp Tư pháp lĩnh vực quyền lực nhà nước, thực thông qua hoạt động phán xử phán xét tính đắn, tính hợp pháp hành vi pháp luật, định pháp luật có tranh chấp quyền lợi ích chủ thể xã hội Hoạt động tư pháp hoạt động quan nhà nước bảo vệ pháp luật có trách nhiệm trì, bảo vệ cơng lý trật tự pháp luật, đó, Tòa án với chức hiến định xét xử với vai trò trung tâm thể rõ nét đặc tính quyền tư pháp Quyền tư pháp gồm hoạt động xét xử hoạt động khác liên quan trực tiếp tới xét xử thực sở quy định pháp luật (quyền giải thích hiến pháp pháp luật, sáng quyền pháp luật, quyền công tố, chế độ thẩm phán, quyền bất khả xâm phạm…) Quyền tư pháp giao cho quan xét xử máy tư pháp nhằm xét xử dựa sở hiến pháp pháp luật Trong "Tinh thần pháp luật" tiếng Montesquieu viết: “Quyền tư pháp bao gồm xét xử hành vi vi phạm pháp luật để bảo đảm quyền tự quyền người phải trao cho thiết chế riêng rẽ Tòa án” Nên cách hiểu chung nay, quyền tư pháp quyền lực nhà nước giao cho Tòa án thực hiện, bao gồm từ quyền phán hành vi vi phạm hiến pháp, luật; xử lý tranh chấp, xung đột quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ xã hội; công nhận giá trị pháp lý kiện, hành vi làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ cá nhân, quan, tổ chức Do tính chất độc lập xét xử nên ngành tư pháp khơng hình thành hệ thống thứ bậc chặt chẽ tòa án ngành hành pháp Việc tổ chức hoạt động tòa án thể tính đa dạng khác nhà nước, song chúng có điểm chung thể tính quy luật chung hoạt động xét xử, bảo đảm cho công lý thi hành thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Một số nước theo mơ hình tổ chức nước xã hội chủ nghĩa trước giữ máy thực thi quyền luận tội - kiểm sát Do vậy, trường hợp này, máy thực thi quyền tư pháp bao gồm Tòa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân Ở Việt Nam, máy thực thi quyền tư pháp bao gồm hệ thống Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Mục đích thực quyền tư pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật, giải tranh chấp quyền nghĩa vụ phát sinh, bổ sung, thay đổi chấm dứt từ quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Tòa án thực thủ tục tố tụng chặt chẽ, dân chủ, cơng khai cơng bằng, nhằm khơi phục, trì trật tự pháp luật, khơi phục quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị xâm phạm, góp phần bảo đảm pháp luật tơn trọng chấp hành nghiêm minh Điều 102, khoản Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định, hệ thống tòa án tổ chức gồm: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tỉnh (hoặc thành phố trực thuộc trung ương); Tòa án nhân dân quận, huyện thuộc tỉnh; tòa án quân Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật 1.1.4 Mối quan hệ ba quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước Trên phương diện lý thuyết thực tiễn, mối quan hệ phận cấu thành máy nhà nước dựa việc phân bổ quyền lực nhà nước theo hướng khác nhau: thứ quyền lực nhà nước phân thành ba nhóm quyền (lập pháp, hành pháp, tư pháp), giao cho ba quan nhà nước khác độc lập nắm giữ, thứ hai, quyền lực nhà nước thống nhất, không phân chia Theo hướng thứ nhất, để hạn chế việc lạm dụng quyền lực, hệ thống kiểm tra cân quyền lực tổ chức trao quyền thực thi hoạt động quản lý nhà nước ngành quyền thiết lập Đó cách thức tác động qua lại quan thực thi quyền lực nhà nước với Theo hướng này, có hai mơ hình tổ chức thực thi quyền hành pháp hệ thống quan quyền lực nhà nước Mơ hình tổ chức máy thực thi quyền lực nhà nước dựa nguyên tắc tam quyền phân lập: Mơ hình 1: Tam quyền phân lập cứng nhắc Các phận cấu thành máy thực thi ba loại quyền lực nhà nước nêu độc lập với nguyên tắc máy không phụ thuộc vào hoạt động mang tính độc lập Ba nhánh quyền lực (lập pháp, hành pháp, tư pháp) ba quan khác nắm giữ Nhà nước hoạt động theo nguyên tắc “quyền lực ngăn cản quyền lực” nghĩa chúng kiểm soát, ngăn cản chế ước lẫn Điển Mỹ, Nghị viện nắm quyền lập pháp, Tổng thống nắm quyền hành pháp, Tòa án nắm quyền tư pháp Hoạt động quan quyền lực cơng có chun mơn hóa, quan hoạt động nhằm thực chức riêng mình, khơng làm ảnh hưởng tới hoạt động quan khác Quyền lực quan cân nhau, loại quyền lực vượt trội, lớn quyền lực Các quan quyền lực giám sát, kiềm chế, đối trọng chế ước lẫn nhau, để không quan có khả lạm quyền Mơ hình tổ chức máy nhà nước dựa tam quyền phân lập, phận cấu thành thực thi loại quyền lực có phần liên hệ với (mềm dẻo) Ba ngành quyền lập pháp, hành pháp tư pháp giao cho ba quan nhà nước khác nhau, nhiên có phương pháp, thể chế cho phép quan hệ chúng với nhau, tác động qua lại với (ví dụ sáng quyền lập pháp, thảo luận, tân phong phủ, vấn đề tín nhiệm…) Mơ hình 2: Tam quyền phân lập mềm dẻo Trong mơ hình này, quan thực thi quyền hành pháp khơng hồn tồn độc lập mà có mối liên hệ mật thiết, thường xuyên với quan thực thi quyền lập pháp chịu trách nhiệm trước lập pháp, số nhà nghiên cứu gọi mơ hình “lập pháp trội” Mặt khác nhân hai quan chung nhau, nhân máy hành pháp đồng thời người quan lập pháp (như Cộng hòa Ấn Độ) Thủ tướng người đứng đầu hành pháp thường nghị viện bầu từ thành viên mình, người hành pháp khơng đồng thời nghị biểu (ví dụ Cộng hòa Áo), có quy định hiến pháp mối quan hệ liên đới, chịu trách nhiệm Chính phủ Nghị viện Giữa yếu tố, phận cấu thành từ máy thực thi quyền lực nhà nước có phối kết hợp với Có loại cơng việc hai phận thực Theo hướng thứ hai, quyền lực nhà nước tập trung thống không phân chia có phân cơng phối hợp quan thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đó mơ hình nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trung Quốc Trong bối cảnh cụ thể Việt Nam, quyền lực nhà nước thống tập trung, không phân chia có phân cơng, phối hợp việc thực thi loại quyền lực nhà nước Điều khẳng định Tại khoản Điều khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội định toàn vấn đề liên quan đến máy nhà nước bao gồm hệ thống quan lập pháp, tư pháp hành pháp 1.2 Đặc trưng máy hành nhà nước Bộ máy hành nhà nước thiết lập để thực thi quyền hành pháp (quyền triển khai tổ chức thực pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống hay thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại Nhà nước) Hệ thống quan nhà nước đứng đầu Chính phủ thực quyền hành pháp gọi máy hành nhà nước (hay hệ thống quan hành nhà nước) Khi nghiên cứu máy hành nhà nước Việt Nam, Hội đồng nhân dân không thuộc phạm trù máy hành nhà nước Điều mang tính tương đối Hiến pháp văn pháp luật khác ghi “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương” Ủy ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước địa phương” Chính vậy, phạm vi hành nhà nước bao gồm Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp 1.2.1 Mục tiêu hoạt động máy hành nhà nước Mục tiêu máy hành nhà nước nói chung mục tiêu quan máy hành nhà nước nói riêng có đặc điểm khác biệt với mục tiêu loại tổ chức khác Mục tiêu máy hành nhà nước pháp luật quy định Tất quan cấu thành máy hành nhà nước hướng đến mục tiêu chung thực thi quyền hành pháp, đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội Tất hoạt động máy hành nhà nước hướng đến mục tiêu mang tính trị đảng trị cầm quyền, hay giai cấp cầm quyền Đây khác biệt mục tiêu quan, tổ chức máy hành nước nói riêng máy hành nhà nước nói chung Bộ máy hành nhà nước thiết chế trị hành chính, cơng cụ để thực thi mục tiêu trị đảng cầm quyền hay giai cấp cầm quyền Hoạt động quản lý hành nhà nước bên cạnh mục tiêu thực chức mang tính quản lý, phải mang tính phục vụ cho nhân dân, cho lợi chung cộng đồng, sản phẩm quản lý hành nhà nước thường khơng mang tính lợi nhuận, kinh doanh 1.2.2 Địa vị pháp lý Mỗi quan, tổ chức máy hành nhà nước có cách thức thành lập riêng khuôn khổ quy định pháp luật Bộ máy hành nhà nước tổ chức hoạt động dựa quy định chặt chẽ pháp luật, quan, tổ chức máy hành nhà nước thành lập có văn quy phạm pháp luật cho phép Các văn pháp luật cho phép thành lập mang lại địa vị pháp lý khác cho quan hệ thống tổ chức hành nhà nước Địa vị pháp lý quan xác định rõ ràng hoạt động quan, tổ chức máy hành nhà nước Mỗi quan, tổ chức thành lập để thực một nhóm chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, khơng chồng chéo, trùng lắp, bảo đảm tính chất độc lập tương đối tạo thành chỉnh thể cho máy hành nhà nước 1.2.3 Quyền lực, thẩm quyền Quyền lực tổ chức nói chung sức mạnh, điều kiện cần tổ chức hoạt động nhằm đạt mục tiêu mình, quyền lực phải tạo quan có thẩm quyền trao cho Bộ máy hành nhà nước nhà nước trao cho quyền lực để thực chức năng, nhiệm vụ Đây quyền lực đặc biệt nhà nước, bắt buộc xã hội công dân phải thi hành định quản lý hành nhà nước Quyền lực quan, tổ chức máy hành nhà nước trao mang tính pháp lý, thể hiện: - Các quan quản lý hành nhà nước có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật luật buộc quan cấp hệ thống máy hành nhà nước, tổ chức khác xã hội, công dân phải chấp hành, thực - Quyền kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật thành lập đoàn kiểm tra, tra việc thực định quản lý - Tiến hành biện pháp giáo dục, thuyết phục, khen thưởng, kỷ luật, cưỡng chế cần thiết quản lý hành nhà nước 10 Tiềm tăng trưởng phát triển tương lai  Bây mức gần mức tối đa hồn thành cơng tác  Bây mức gần mức tối đa hồn thành cơng tác có tiềm cải tiến cơng tác khác như: …………………………………………  Có khả tiến sau đào tạo có kinh nghiệm  Khơng thấy có hạn chế Phát biểu nhân viên Đồng ý Nhận xét: …………………………………………… Ngày…… đồng ý Không Nhân viên: …………………………………………… Ngày…… Người quản lý: ……………………………………… Ngày…… Cấp quản lý duyệt: …………………………………… Nguồn: R Wayne, Mondy and Robert M Noe, “Human Resource Management”, Edition USA: Allyn and Bacon, 1990, tr.339 Trong phương pháp này, hoạt động cơng chức quan hành nhà nước đánh giá thơng qua số tiêu chí Việc xác định tiêu chí tùy thuộc vào điều kiện cụ thể cơng việc nhóm cơng việc Người đánh giá dựa vào tiêu chí lập thang điểm để chấm điểm người bị đánh giá Kết đánh giá theo phương pháp cụ thể, rõ ràng, giúp phân loại xác mức độ khác biệt kết thành tích làm việc thuận lợi cho việc đánh giá người tốt người thấp Song mức độ đánh giá lại mang tính tương đối, mức độ hay tiêu chí đơi khơng lượng hóa Điều khó khăn cần phải xác định cách cụ thể yêu cầu tiêu chí Dựa vào yêu cầu người đánh giá cho điểm cách tương đối xác tiêu chí đánh giá Phương pháp dễ mắc lỗi thiên vị dẫn đến việc cho điểm sai 2.2 Quy trình cách thức đánh giá chung hoạt động đơn vị 2.2.1 Các bước đánh giá Bước 1: Lập kế hoạch đánh giá Mục tiêu kết mà tổ chức mong đợi định hướng quan trọng cho 275 hoạt động quy trình đánh giá Để đảm bảo tính hệ thống, cần lập kế hoạch đánh giá hàng năm tổ chức từ chức năng, nhiệm vụ chiến lược tổ chức Mỗi phận tổ chức có chức năng/trách nhiệm cụ thể đặc trưng cho phận/phòng/ban hệ thống đánh giá xây dựng phải thể hiện, gắn liền với đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ phận Việc xác định chức năng, nhiệm vụ phải vào chức năng, nhiệm vụ chung quan Phân tích chức yếu tố ảnh hưởng đến thực chức năng, nhiệm vụ Xác định số đo lường cho yếu tố Dựa sở chức năng, nhiệm vụ phận/phòng/ban người có thẩm quyền xây dựng số chung đặc trưng cho phận Những số sở để xây dựng tiêu chuẩn thực công việc vị trí chức danh Trên sở đó, phân bổ mục tiêu cho phòng dựa kế hoạch năm tổ chức Theo đó, mục tiêu phải cho thấy cá nhân cần phải làm kết cần phải đạt Các kết phải xây dựng sở có trao đổi, thống nhà quản lý với cá nhân Việc xác định mục tiêu kết cần đạt thực chất “Cam kết” tổ chức hay nhà quản lý với cá nhân, qua làm rõ trách nhiệm cá nhân thực nhiệm vụ Các trách nhiệm bao gồm trách nhiệm cụ thể việc tạo kết cơng việc; trách nhiệm báo cáo giải trình kết thực công việc tổ chức, cấp trên; trách nhiệm phải gánh chịu mức độ hồn thành cơng việc Với vị trí chức danh, xây dựng số cần mơ tả xác trách nhiệm mà người đảm nhận vị trí cơng việc phải thực Các trách nhiệm sở để xây dựng số đánh giá nên chúng phải mô tả rõ ràng, cụ thể thực để cá nhân thực xác u cầu cơng việc mà phận xác định Kỹ lập kế hoạch tổ chức thực công việc nhà lãnh đạo cấp phòng yêu cầu thiết yếu giai đoạn Mục tiêu nhân viên ghi nhận vào mẫu biểu ghi mục tiêu cá nhân nhân viên Các nhân viên phận yêu cầu xác nhận mục tiêu 276 kiểm soát việc đo lường mục tiêu cá nhân khác Bước 2: Thu thập thông tin để đánh giá Các nhà quản lý có thẩm quyền giám sát thực thi công việc phải sử dụng kỹ thuật giám sát đắn để ủng hộ nỗ lực nhân viên nhằm giúp họ đạt vượt mục tiêu đề Khi mục tiêu thay đổi q trình thực cơng việc, người giám sát cần truyền đạt thay đổi điều chỉnh kế hoạch cần thiết Các nhà quản lý cần có thơng tin cần thiết thơng qua q trình giám sát, theo dõi q trình thực cơng việc công chức cấp để đưa thong tin phản hồi Các cách thức sử dụng để theo dõi, giám sát q trình thực thi cơng việc gồm quan sát chỗ, báo cáo (trực tiếp văn bản), sổ ghi chép…tùy thuộc vào điều kiện, thời điểm trường hợp cụ thể Trong trình theo dõi, nhà giám sát phải đưa thông tin phản hồi thực thi nhiệm vụ công chức Nếu trình bị chi phối yếu tố chủ quan ngại va chạm dẫn tới bỏ qua lỗi nhỏ khiến công chức không nhận thức chưa đáp ứng cơng việc khó hồn thiện kết cơng việc Việc theo dõi thực thi không xem xét kết có đạt dự kiến hay khơng mà đánh giá, phân tích, lý giải đặt bối cảnh cụ thể việc thực thi công vụ, yếu tố chi phối đến thực thi công vụ nguyên nhân khiến kết không mong đợi Bước 3: Thực đánh giá kết cụ thể Việc tổ chức thực đánh giá kết thực công việc tiến hành thông qua áp dụng phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu đánh giá Các phương pháp đánh giá bao gồm phương pháp lấy ý kiến, nhận xét tập thể; phương pháp so sánh với mục tiêu, phương pháp chấm điểm, xếp hạng theo tiêu chuẩn, phương pháp 360o, phương pháp xếp loại; phương pháp kiện quan trọng… Việc thực đánh giá tiến hành hoạt động cụ thể như: chuẩn bị đánh giá; thu thập thông tin; tiến hành đánh giá; phản hồi thông tin; hỗ trợ phát triển người không đạt kết 277 mong đợi Khi kết thúc đánh giá cần đưa nhận định dựa vào ghi nhận Kết đánh giá nên thảo luận với người lao động phản hồi cần có để giúp đỡ người thực hoàn thiện việc thực nhiệm vụ Sau đánh giá cần xác định mục tiêu tiêu chí cho giai đoạn Khi kết thực không đạt mong đợi nhà quản lý phải ghi chép lại hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu Trong số trường hợp phải ghi rõ hình thức kỷ luật để đảm bảo mục tiêu mong đợi, mục tiêu công việc đạt giai đoạn Người đánh giá phải có kế hoạch cụ thể để giúp khắc phục khiếm khuyết Kế hoạch phải bao gồm nội dung: Vấn đề thực thi công việc; Các bước cần tiến hành để cải thiện kết công việc; Hậu xảy không cải thiện kết công việc; Thời gian cụ thể cho hoạt động Trong đó, cần xác định lực cần thiết để cải thiện hiệu thực thi công việc để theo đuổi mục đích nghề nghiệp Trên sở đó, cá nhân nhà quản lý trao đổi để xác định lực có phù hợp với yêu cầu công việc 2.2.2 Cách thức tiến hành 2.2.2.1 Cách thức lập kế hoạch đánh giá Chủ thể xây dựng kế hoạch đánh giá phận/phòng/ban Trong đó, phận/phòng/ban chức trực tiếp xây dựng hệ thống đánh giá cho vị trí chức danh phận/phòng/ban dựa hướng dẫn, trợ giúp mặt phương pháp người có chuyên môn (bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực, nhà chun mơn) Người xây dựng thường Trưởng phận/phòng/ban - người hiểu rõ tổng quan nhiệm vụ, yêu cầu vị trí chức danh phận Trong trường hợp phận/phòng/ban lớn việc xây dựng nên đảm nhận quản lý cấp thấp Các số đo lường kết thực cơng việc phận/phòng/ban tự xây dựng cho phận có tính khả thi cao 278 mang thể rõ nét chức năng, nhiệm vụ phận Tuy nhiên, dẫn đến việc thiếu khách quan việc xây dựng hệ thống đánh đặt mục tiêu thấp Do đó, xây dựng kế hoạch theo phương pháp cần có kiểm định, đánh giá hội đồng nhà chuyên môn, am hiểu cơng việc phận/phòng/ban Mỗi phận tự xây dựng kế hoạch cho vị trí chức danh thuộc phận quản lý sở hướng dẫn chuyên gia quản lý nguồn nhân lực phải hiểu rõ yêu cầu, nhiệm vụ chức danh/vị trí cơng việc Trường hợp để phòng ngừa kế hoạch cách thức đánh giá đưa khơng thực tế, khơng thể chức năng, nhiệm vụ phận/phòng/ban, khả khó đạt số tương ứng với chức phận, kế hoạch đánh giá sau xây dựng cần có góp ý, thẩm định, đánh giá phận chức Kế hoạch đánh giá xây dựng phải đảm bảo tương thích số đo lường then chốt với nhiệm vụ cụ thể chức chung phận Khi xây dựng số đo lường kết thực công việc phải đảm bảo yêu cầu sau để không gây tác hại cho hệ thống đánh giá thực cơng việc hệ thống quản lý nói chung Bao gồm tiêu chí: (1) Cụ thể (Specific) mơ tả trách nhiệm để cá nhân nắm yêu cầu thực công việc theo tiêu đặt ra; (2) Đo lường (Measuarable) nhằm đảm bảo khả đo lường số, tỷ lệ, giá trị rõ ràng; (3) Có thể đạt được(Achievable) nhằm xác định phù hợp số so với yêu cầu lực cá nhân người thực công việc; (4) Thực tế(Realistics) xác định mức độ khả thi thực công việc với điều kiện nguồn lực có; (5) Thời gian (timebound) xác định thời điểm kết thúc khoảng thời gian phải hồn thành cơng việc để chủ động q trình thực Để xây dựng KPIs có chất lượng cần có hỗ trợ hiệu hệ thống thông tin quan 279 2.2.2.2 Cách thức thu thập thông tin để đánh giá Trên thực tế để có thơng tin cần sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp khác để thu thập xác, khách quan thơng tin liên quan đến công việc từ nhiều kênh nhiều chủ thể khác nhằm xây dựng mô tả công việc tiêu chuẩn công việc Bao gồm: - Thu thập thông tin phương pháp tự mô tả Đây phương pháp nhanh kinh tế Tuy nhiên, chất lượng phụ thuộc vào khả kiến thức người giữ vị trí cơng việc Khi kê khai, đòi hỏi phải liệt kê tất cơng việc nằm ngồi chức cơng việc thường xuyên, không thường xuyên, công việc đột xuất v.v Thu thập thông tin theo phương pháp tự mô tả cá nhân cơng chức tiến hành theo mẫu liệt kê công việc Mẫu bao gồm nội dung như: họ tên, nam - nữ, năm sinh, hạng viên chức, tên đơn vị làm việc, trình độ đào tạo, nghề đào tạo, thời gian cơng tác, thời gian làm việc quan tại, thời gian đảm nhiệm công việc tại, chức vụ tại, chức vụ qua 10 năm, nhiệm vụ giao… - Phương pháp quan sát: Đây phương pháp thu thập thông tin cách sử dụng mắt để theo dõi hoạt động thực cơng việc diễn thực tế Từ đó, mô tả lại hoạt động cần làm cách thức tiến hành hoạt động thực cụ thể Quan sát trực tiếp phương pháp hữu ích sử dụng để cung cấp thơng tin cho vị trí cơng việc đòi hỏi phải tiêu chuẩn hóa, cần thực theo trình tự, thủ tục rõ ràng, cụ thể Người chịu trách nhiệm thu thập thông tin phải quan sát mẫu đại diện cá nhân thực công việc vị trí Để phương pháp đạt hiệu cần kết hợp sử dụng phương tiện đại quay phim, chụp ảnh, đồng hồ bấm giây để ghi lại thao tác hao phí thời gian thực công việc Đồng thời, việc quan sát cần tiến hành gắn với toàn chu hoàn chỉnh, trọn vẹn loại cơng việc định - Phương pháp vấn: Có nhiều hình thức vấn khác vấn cá nhân; Phỏng vấn nhóm cơng chức thực cơng việc 280 vị trí có liên quan đến phòng nhằm phát chức năng, nhiệm vụ trùng lắp; Phỏng vấn người giám sát người có kiến thức vững vàng cơng việc Phỏng vấn cho phép có thơng tin hoạt động mà phương pháp khác xác định Ví dụ, hoạt động quan trọng xuất ngẫu nhiên, giao tiếp khơng thức cơng dân, tổ chức người thực công việc, hội nghị, họp… Phương pháp mang lại thơng tin hữu ích cần ý đến hạn chế tiềm ẩn Vì phân tích vị trí việc làm ảnh hưởng đến vấn đề lương thưởng, đánh giá, thi đua nên chuyên viên thường có xu hướng nói q trách nhiệm hạ thấp tầm quan trọng công việc người khác Hơn khó để tiêu chuẩn hóa vấn viên khác hỏi câu hỏi khác kết nhận khác Do đó, cần tạo quan tâm người vấn (thời gian, nội dung khái quát, mục đích); Lựa chọn nơi vấn, tạo tâm lý thoải mái đối tượng vấn; Khuyến khích đối tượng vấn nói nhiệm vụ theo trình tự thứ tự logic, theo trật tự thời gian mà nhiệm vụ xảy thứ tự tầm quan trọng chúng công việc, thu thập tất thông tin liên quan đến công việc cá nhân: từ chuyên môn, thường xuyên, đột xuất, hội họp, làm việc - Phương pháp thu thập thông tin qua phiếu điều tra: Phương pháp thực cách thiết kế mẫu phiếu điều tra qua thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, có khả sử dụng phần mềm máy tính để xử lý xác nguồn liệu lớn với thông tin đa dạng Sử dụng bảng câu hỏi phương pháp tốn việc thu thập thơng tin Bảng câu hỏi bao gồm câu hỏi cụ thể công việc, yêu cầu công việc, điều kiện làm việc phương tiện sử dụng cách tiếp cận đóng - mở, yêu cầu nhân viên tự mô tả công việc theo cách riêng họ Một bảng câu hỏi thường bao gồm thông tin liên quan đến tên cơng việc vị trí việc làm; Kiến thức, khả hoạt động kỹ thực công việc; Cơ chế kiểm sốt giám sát; Cơng cụ thiết bị sử dụng để hồn thành 281 cơng việc; Mối quan hệ với người khác mối quan hệ với người cần để thực cơng việc; Xử lý thơng tin; Những đặc tính công việc khác… - Thu thập thông tin nhật ký ngày làm việc: Nhật ký làm việc ghi lại nhiệm vụ, công việc tiến hành hàng ngày, tính thường xuyên nhiệm vụ nhiệm vụ hồn tất từ tính thời gian trung bình cơng việc, hoạt động có tính chất giống Nhưng phần lớn hầu hết cá nhân quan tâm không đủ thời gian để lưu trữ, cập nhật thông tin ngày nên dể bỏ sót việc Từ nhật ký cập nhật theo ngày, người phân tích thường sử dụng loại “nhật ký” cập nhật theo tuần tháng (qua bảng đánh giá công việc hàng tháng cá nhân) Từ có thơng tin tương đối định lượng số lượng công việc đảm nhiệm vị trí hàng tháng, gồm: Những việc thường xuyên, việc đột xuất…, thời gian hao phí để hồn thành… từ so với suất làm việc nhân viên khác vị trí việc làm Để đảm bảo tính xác, đầy đủ nhật ký, sử dụng phương pháp cần yêu cầu công chức nên cập nhật hàng ngày chậm cập nhật hàng tuần; Tiến hành thu thập Nhật ký việc làm thời gian tháng; Thời gian giải công việc vị trí ngày thống kê theo phút; Khuyến khích viên chức liệt kê chi tiết; Cập nhật tất hoạt động ngày bao gồm cả: hoạt động chun mơn (nghiên cứu, hướng dẫn, soạn thảo…), trao đổi đơn vị, trao đổi chuyên môn, tiếp khách, hội họp… Có thể sử dụng phương pháp cách riêng biệt kết hợp chúng Dù lựa chọn phương pháp để thu thập thông tin vị trí việc làm cơng việc thực vị trí, cần xác định yếu tố như: Thứ nhất, tính cụ thể cơng việc: cơng việc mơ tả cách cụ thể trực tiếp cách thức thực khơng Nếu sử dụng phương pháp quan sát (ví dụ cơng việc giải hồ sơ hành chính), khơng cần sử dụng phương pháp vấn để làm rõ (ví dụ cơng việc 282 có tính chất tham mưu, tư vấn); Thứ hai, đặc điểm cá nhân người thực công việc Tùy thuộc vào mơi trường trình độ người thực việc sử dụng phương pháp thu thập thông tin có kết khác nhau; Thứ ba, thời gian kinh phí cho việc sử dụng phương pháp thu thập thông tin Việc quan sát vấn đòi hỏi nhiều thời gian phương pháp khác, sử dụng phiếu điều tra lại đòi hỏi phải có nguồn kinh phí cần thiết sử dụng cho việc thiết kế mẫu phiếu phải tương ứng với phạm vi đối tượng hỏi… 2.2.2.3 Cách thức đánh giá kết cụ thể Việc đánh giá kết cụ thể thực sở so sánh, đối chiếu sản phẩm thực tế với mục tiêu, kế hoạch đặt nhằm làm rõ nội dung sau việc thực công việc: - Khối lượng/số lượng kết đạt so với mục tiêu/chức năng, nhiệm vụ chung; - Mức độ gia tăng kết quan so với kế hoạch trước; - Mức độ triển khai nội dung văn pháp luật, sách; - Dịch vụ quan cung cấp nâng cao chất lượng thể số liệu rõ ràng - Mức độ cụ thể, rõ ràng, có khả thực chương trình/kế hoạch; - Mức độ ủng hộ thành viên tổ chức/bộ phận (tính theo tỷ lệ góp ý đồng thuận dự thảo kế hoạch) - Mức độ phù hợp xây dựng/điều chỉnh cấu tổ chức/bộ phận phù hợp với chức chung tổ chức; - Mức độ hợp lý, thuận tiện điều phối, vận hành phận/tổ chức) Để thực đánh giá nhiều tổ chức sử dụng phương pháp đánh giá kết theo mục tiêu Phương pháp dựa sở phương thức quản lý theo mục tiêu (Management by Objectives - MbO) có nguồn gốc từ lý thuyết Peter Drucker đề vào năm 1954 tác phẩm “The Pratice of 283 Management” (Thực tiễn quản lý)[31, tr13] Theo đó, nhân viên tham gia xây dựng mục tiêu với cấp tìm cách thức để đạt mục tiêu Căn để đánh giá kết đạt tương quan so sánh với mục tiêu đề Phương pháp MbO không trọng nhiều vào đặc tính cá nhân mà tập trung vào việc hồn thành nhiệm vụ MbO đòi hỏi tổ chức xác định rõ mục tiêu chung, từ xác lập mục tiêu cụ thể cho đơn vị, phận cá nhân Đánh giá hoạt động phương pháp so sánh với mục tiêu xác định trước tổ chức, nhằm xác định mức độ hồn thành cơng việc người cơng chức; mức độ đạt mục tiêu cá nhân Phương pháp khuyến khích nhân viên tham gia vào q trình đánh giá Người thực tự đánh giá kết hoạt động Tuy nhiên, mục tiêu phải mô tả rõ ràng số cụ thể với thời gian hoàn thành Các mục tiêu kế hoạch hành động cung cấp dẫn mà qua nhân viên đánh giá hiệu Nhà quản lý phải định kỳ gặp gỡ nhân viên để đánh giá tiến độ họ việc theo đuổi mục tiêu Trong phương pháp này, tổ chức không quan tâm nhiều đến trình thực mà xác định kết cuối có tương ứng với mục tiêu đặt hay khơng Nó đòi hỏi hệ thống mục tiêu rõ ràng khoa học, hợp lý BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài tập tình đánh giá công việc cụ thể: Trong kỳ đánh giá cuối năm Viện nghiên cứu X, anh Nguyễn Văn A Phòng xác định hồn thành tốt nhiệm vụ theo quy định Luật viên chức Tuy nhiên, anh A khơng trí với kết đánh giá cho anh xứng đáng xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ có đóng góp chung việc đem lại lợi ích phòng Viện nghiên cứu không ghi nhận thành tích cá nhân Anh/chị bình luận đưa phương hướng giải trường hợp nhằm đảm bảo đồng thuận? Bài tập tình đánh giá hoạt động chung đơn vị: 284 Trong kỳ đánh giá cuối năm Trường đại học Y, Chị Phạm Ngọc B Trưởng Khoa chuyên mơn, Khoa đề xuất hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Đồng thời, Khoa đề nghị cấp có thẩm quyền tặng danh hiệu đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Tuy nhiên, Hội đồng xét duyệt cấp không phê duyệt đề xuất Trưởng Khoa Khoa hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng viên Khoa sinh thứ kết công việc chung Khoa đủ tiêu chuẩn đạt loại xuất sắc Anh/chị bình luận phù hợp kết đánh giá tình nêu trên? 285 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Phạm Đức Chính, Ngơ Thành Can, Kỹ quản lý hành chính, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2014 Chin ́ h phủ (2011), Chương trình tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 (Ban hành theo Nghị 30c/NQ - CP ngày 08/01/2011 Chính phủ), Hà Nô ̣i Clément Ménard (2010), Bài giảng MPA Học viện Hành chính, Hà nội Nguyễn Hợp Tồn (2008), Giáo trình Pháp luật Đại cương NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Đoàn Thu Hà và nnk (2004), Giáo trình quản trị học, NXB Giao thông vận tải, Hà Nô ̣i Phạm Minh Hạc và nnk (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hạnh và nnk (2004), Giáo trình mơn quản trị học, NXB Nhà xuấ t bản Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Harold Koontz nnk (2004), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 2004 Nguyễn Ngọc Hiến và nnk (2006), Tài liệu bồi dưỡng khóa học 4,6,7,8,9,12, Dự án Học viện Hành Quốc gia DANIDANAPAPROJECT, Hà Nội 2006 10 Nguyễn Ngọc Hiến và nnk (2006)Tài liệu bồi dưỡng khóa học Kỹ kiểm tra đánh giá Dự án Học viện Hành Quốc gia DANIDA NAPAPROJECT Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Hiến (2006), Tài liệu bồi dưỡng khóa học Quản lý phát triển nguồn nhân lực, Dự án Học viện Hành Quốc gia DANIDANAPA PROJECT, Hà Nội 12 Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nơ ̣i 13 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình 286 khoa học quản lý, Nhà xuấ t bản Chính trị - Hành chính, Hà Nơ ̣i 14 Học viện Hành (2006), Giáo trình Thanh tra giải khiếu nại hành NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Học viện Hành Quốc gia (2014), Tài liệu bồi dưỡng chuyên viên chính, NXB Bách khoa, Hà Nội 16 Học viện Hành quốc gia (2014), Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên, chuyên viên NXB Bách Khoa, Hà Nội 17 John Hayes Leading Efectively (2002), Lãnh đạo hiệu quả, NXB Tổng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh, Thành Phớ Hờ Chí Minh 18 Lê Văn Lập (2011), Tâm lý quản lý Nghệ thuật lãnh đạo, NXB Lao Động, Hà Nô ̣i 19 Luật Cán bộ, công chức, năm 2008 20 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 21 Luật Thanh tra, năm 2010 22 Luật Viên chức năm 2010 23 Luật Khiếu nại năm 2011 24 Luật Tố cáo năm 2011 25 Luật Xử lý vi phạm hành chính, năm 2012 26 Michel Amiel, FrancisBonnel, Joseph (Đồng chủ biên) (2006), Quản lý hành Lý thuyết thực hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 18/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 28 Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12 /2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 29 Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 Chính phủ ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 30 Nghị định số 41/2012/NĐ-CP, ngày 08/05/2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập 287 31 Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/6/2012 Chính phủ quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập 32 Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 Chính phủ quy định chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh công lập 33 Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014 của Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 34 Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 5/5/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 35 Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Chính phủ quy định thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017 36 Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 37 Quyết định số 22/2015/QĐ-TTg ngày 22/06/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định chuyển đơn vị nghiệp công lập thành công ty cổ phần 38 Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 21/05/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Kế hoạch triển khai thực Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 39 Võ Kim Sơn, Nguyễn Hữu Hải (2004), Quản lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nô ̣i 40 Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng (Ban hành kèm theo Quyết định số 1045/QĐ-BNV ngày 18 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) 41 Tập giảng (2006), Kỹ áp dụng pháp luật cấp xã, Học viện Hành Quốc gia - Dự án Danida - NAPA Hà Nội 288 ...BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP (Ban hành kèm theo Quyết định số ngày tháng... Bộ Nội vụ) Phần KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CHUNG VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHỊNG THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP CHUN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TRONG HỆ THỐNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TỔNG QUAN... ngày có hiệu thực tế 1.3.4 Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành quản lý nhà nước theo lãnh thổ Quản lý theo ngành hoạt động quản lý đơn vị, tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội có cấu kinh

Ngày đăng: 16/01/2020, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia.pdf

  • TCCD_LDP_TLBD_SuNghiepCL

  • Duoi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan