1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn: Không gian nghệ thuật Thơ mới 1932-1945 qua sáng tác của một số tác giả tiểu biểu

108 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn Không gian nghệ thuật Thơ mới 1932-1945 qua sáng tác của một số tác giả tiểu biểu có kết cấu nội dung gồm 3 chương, nội dung luận văn trình bày về những đặc điểm nổi bật của không gian nghệ thuật thơ mới 1932-1945, không gian nghệ thuật của Thế Lữ, Huy Cận,...

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN THỊ THÚY QUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60.22.32 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Trần Khánh Thành MỤC LỤC        Trang MỞ ĐẦU  .    3 1. Lý do chọn đề tài       3 2. Lịch sử vấn đề      3   3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu      5 4. Phương pháp nghiên cứu       6 5. Cấu trúc luận văn       6 Chương 1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT  THƠ MỚI 1932­1945  .     7 1.1. Thơ mới ­ Cuộc cách mạng trong thơ ca Việt Nam  .     7 1.1.1. Bối cảnh xã hội và nhu cầu đổi mới văn học       7 1.1.2. Tản Đà ­ thi sĩ giao thời     10 1.1.3. Sự ra đời của phong trào Thơ mới      14 1.2. Vài nét về sự cách tân của thi pháp Thơ mới  .   16 1.3. Những đặc điểm nổi bật của không gian nghệ thuật Thơ mới 1932­1945     26 1.3.1. Khái niệm không gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật              trong thơ ca trung đại     27 1.3.2. Khơng gian nghệ thuật Thơ mới     30 Chương 2. KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT CỦA THẾ LỮ, HUY CẬN .   45 2.1. Thế Lữ với không gian tiên cảnh    45 2.1.1. Không gian tiên cảnh là nơi nâng đỡ tâm hồn thi nhân     45 2.1.2. Khơng gian tiên cảnh với vẻ đẹp hài hồ và tĩnh lặng    48 2.1.3. Khơng gian tiên cảnh đậm tình luyến ái     51 2.2. Huy Cận với không gian vũ trụ  .   54 2.2.1. Không gian trời xưa, cõi biếc là cội nguồn cho linh hồn trở về     55 2.2.2. Khơng gian vũ trụ với vẻ đẹp hài hồ và trong sáng  .   56 2.2.3. Khơng gian vũ trụ với vẻ đẹp buồn     59 2.2.4. Khơng gian chia cắt, đóng kín và nỗi cơ đơn của thi sĩ     62 Chương 3. KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN BÍNH, XN DIỆU      64 3.1. Nguyễn Bính với khơng gian làng q     64  3.1.1. Một hồn thơ gắn bó tha thiết với quê hương     65 3.1.2. Khơng gian làng q với vẻ đẹp bình dị     69 3.1.3. Khơng gian làng q với vẻ đẹp văn hố truyền thống     71 3.1.4. Không gian thị thành và không gian tha hương ­ tâm trạng của           kẻ lữ thứ  .   74 3.2. Xuân Diệu với không gian vườn trần đầy quyến rũ     80 3.2.1. Khơng gian vườn trần là nơi tâm hồn thi sĩ khát khao giao hồ     81 3.2.2. Khơng gian vườn trần nhuộm sắc màu luyến ái  .   83 3.2.3. Khơng gian tương phản của thi sĩ cơ độc chốn sa mạc cơ liêu     87 KẾT LUẬN    92 TÀI LIỆU THAM KHẢO     95 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thơ mới (1932­1945) là một trào lưu rộng lớn trên bước đường hiện  đại hố thơ ca dân tộc. Chỉ hơn mười năm hình thành và phát triển, phong trào   Thơ  mới đã có những đóng góp quan trọng, làm thay đổi tồn bộ  thi pháp thơ  trữ tình tiếng Việt, đưa lại cho nền thơ ca nước nhà một sức sống mới, mở ra   “một thời đại trong thi ca” 1.2. Tuy còn có những hạn chế nhất định, song Thơ mới vẫn nằm trong   văn mạch văn học dân tộc, kế  thừa và phát triển tinh hoa thơ  ca dân tộc.  Những đóng góp của phong trào Thơ  mới là khơng thể phủ  nhận. Thơ mới ra   đời đã tạo nên sự  đổi mới về  thi pháp thơ, từ  quan niệm về  con người đến  thời gian, khơng gian nghệ thuật, từ cảm xúc đến giọng điệu, từ ngơn ngữ đến   thể  loại. Khơng gian nghệ  thuật là một phương diện quan trọng thể hiện sự  cách tân nghệ  thuật của Thơ  mới. Vì vậy nghiên cứu  khơng gian nghệ  thuật   Thơ  mới 1932­1945 (qua sáng tác của một số  tác giả  tiểu biểu)   ­ một bình  diện thuộc phạm trù thi pháp ­ là hết sức cần thiết, có ý nghĩa về  lý luận và  lịch sử văn học.  1.3. Khơng gian nghệ  thuật Thơ  mới là một vấn đề  khá rộng lớn,   đó  vừa thể hiện đặc điểm thi pháp trào lưu, vừa thể hiện thi pháp tác giả. Trong  khn khổ luận văn này, chúng tơi tập trung vào bốn tác giả tiêu biểu: Thế Lữ,   Huy Cận, Nguyễn Bính, Xn Diệu để  khảo sát và từ  đó rút ra đặc điểm   khơng gian nghệ  thuật Thơ  mới 1932­1945.  Nghiên cứu về  đề  tài này sẽ  góp  phần hiểu thêm về thi pháp Thơ mới cũng như nhìn nhận vấn đề sâu sắc hơn  dưới cái nhìn tồn diện, hệ thống 2. Lịch sử vấn đề Phong trào Thơ mới là bước tiến lớn trong lịch sử văn học dân tộc. Khi   Thơ mới ra đời, đã có rất nhiều cuộc tranh luận xung quanh vấn đề  thơ mới ­  thơ  cũ. Thế  nhưng qua thời gian, Thơ mới đã từng bước chứng minh được vị  thế của mình trên văn đàn. Thời kỳ này các nhà nghiên cứu cũng đã bắt đầu đi  sâu vào quan tâm, tìm hiểu về các tác giả và tác phẩm cụ thể. Nhiều cơng trình   đã được nghiên cứu dưới những góc độ tiếp cận khác nhau Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy, các nhà nghiên cứu, phê bình chủ yếu   tiếp cận về Thơ mới và phong trào Thơ mới dưới hai dạng chính sau đây:  Dạng viết về trào lưu: Chủ yếu đề cập đến trào lưu Thơ mới và sự cách  tân về thi pháp thơ. Bởi vì các sáng tác của một giai đoạn văn học nào đó đều  có thể khái qt vào một hay một vài đặc điểm riêng. Gần 80 năm kể từ phong  trào Thơ mới ra đời đến nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khá cơng phu   về giai đoạn  này, tiêu biểu là các tác phẩm như: Thi nhân Việt Nam của Hồi  Thanh ­ Hồi Chân (1942), Phong trào Thơ mới (1966) của Phan Cự Đệ, Việt   Nam thi nhân tiền chiến (1969) của Nguyễn Tấn Long, Thơ mới, những bước   thăng trầm (1989) của Lê Đình Kỵ, Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thơ ca  (1993) của nhiều tác giả,  Thơ  mới, bình minh thơ  Việt Nam hiện đại  (1994)  của Nguyễn Quốc Tuý,  Thơ  và mấy vấn đề  trong thơ  Việt Nam hiện  đại   (1974), Một thời đại trong thơ  ca của Hà Minh Đức (1997), Thi pháp thơ  Tố   Hữu  (1987),  Những thế  giới nghệ  thuật thơ  (1995) của Trần Đình Sử,  Thi  pháp thơ Huy Cận của Trần Khánh Thành  đã khảo sát khá cơng phu về đặc  điểm của các loại hình thơ  xuất hiện trong lịch sử văn học và về  tác giả  tiêu  biểu của thơ  Việt Nam hiện đại. Tuy chưa nói cụ  thể  về  khơng gian nghệ  thuật Thơ mới nhưng đã có nhiều gợi mở trong phạm trù này Dạng phân tích về  tác giả  và tác phẩm riêng lẻ: Chủ  yếu đề  cập đến   phong cách sáng tạo của các nhà thơ, tìm cái hay, cái mới mẻ, độc đáo qua các  sáng tác của họ như: Nguyễn Bính thi sĩ đồng q của Hà Minh Đức, Nguyễn   Bính, hành trình sáng tạo thi ca của Đồn Đức Phương, Thơ  với lời bình của  Vũ Quần Phương,  Ba đỉnh cao Thơ  mới  của Chu Văn Sơn,  Thơ  Xn Diệu   trước Cách mạng tháng Tám 1945 (Thơ thơ và gửi hương cho gió) của Lý Hồi  Thu, Con mắt thơ của Đỗ Lai Th Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đây đã khai thác, tìm hiểu khá  kỹ về các tác giả và tác phẩm của phong trào Thơ mới, nhiều cơng trình đã làm  sáng tỏ về đặc điểm Thơ mới cả nội dung lẫn hình thức, cũng có đề  cập đến  vấn đề  thi pháp Thơ  mới hay định nghĩa khái qt về  phong trào Thơ  mới   Nhưng thi pháp Thơ mới nói chung, khơng gian nghệ  thuật Thơ  mới nói riêng  là một phạm trù rất rộng, khơng phải của riêng một tác phẩm nào, mà phải đặt   nó trong cả  một hệ  thống, phong trào của một giai đoạn văn học. Đến nay,  chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách thật hệ thống và đầy đủ về khơng  gian nghệ thuật Thơ mới hay khơng gian nghệ thuật trong các sáng tác của một  số  nhà thơ  tiêu biểu để  có thể  khái lược thành những đặc điểm chung của   khơng gian nghệ  thuật. Một phần có thể  là vì Thơ  mới đến nay đã trở  thành   “cũ”, “quen thuộc”, vả lại trong đời sống văn học hiện nay có nhiều khía cạnh   để  khám phá, khai thác cho nên vấn đề  khơng gian nghệ  thuật Thơ  mới  vẫn  còn những khoảng trống, những vấn đề  để  ngỏ  để  chúng tơi có điều kiện đi   sâu vào nghiên cứu các sáng tác của một số nhà thơ  tiêu biểu giai đoạn 1932­ 1945 và hệ thống lại một vấn đề thuộc phạm trù thi pháp trên một quy mơ lớn  hơn và theo một góc nhìn mới hơn 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Mục đích Xác định vấn đề  khơng gian nghệ  thuật Thơ  mới 1932­1945 (qua sáng   tác của một số tác giả tiêu biểu) là một trong những vấn đề  trung tâm của thi  pháp Thơ mới và của việc nghiên cứu phương diện nội dung thơ trữ tình ­ một   vấn đề cho phép lý giải được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trên một  phương diện mới. Cùng với thời gian nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật Thơ    đã góp phần làm nên thi pháp Thơ  mới. Nghiên cứu vấn đề  này, người  viết nhằm mục đích đi sâu tìm hiểu các sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu   giai đoạn 1932­1945 để  tìm ra một mẫu số  chung của khơng gian nghệ  thuật   Thơ mới 3.2. Đối tượng Qua phân tích các tác phẩm của một số tác giả tiêu biểu trong phong trào   Thơ mới để khái qt đặc điểm khơng gian nghệ thuật Thơ mới, từ đó làm tiền  đề cho việc nghiên cứu hệ thống thi pháp Thơ mới. Mơ tả khái qt và so sánh  giữa khơng gian nghệ thuật Thơ mới với khơng gian nghệ thuật thơ Trung đại   Vận dụng lý thuyết về  khơng gian nghệ  thuật vào khơng gian nghệ thuật Thơ   mới 1932­1945 để có được một cái nhìn tồn diện hơn đối với những đóng góp  to lớn của phong trào thơ này trên bình diện thi pháp. Hiểu được tính phức tạp   của đối tượng nghiên cứu nên bước đầu chúng tơi chỉ chọn phương diện  khơng  gian nghệ thuật Thơ mới 1932­1945 qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu   Nghiên cứu vấn đề  này khơng thể  tách rời với nghiên cứu về  thời gian nghệ  thuật Thơ mới gắn với vấn đề thi pháp thể loại và thi pháp trào lưu 3.3. Phạm vi nghiên cứu Nhiều tác phẩm thơ  ca giai đoạn 1932­1945 đã góp phần vào việc khái  qt nên khơng gian nghệ thuật Thơ mới. Trong phạm vi một luận văn cao học,  chúng tơi chỉ  tập trung khảo sát, phân tích qua một số  tác giả  tiêu biểu như  Thế  Lữ, Huy Cận, Nguyễn Bính và Xn Diệu. Qua đó có thể  khái qt nên   một phạm trù về đặc điểm thi pháp của một trào lưu lớn giai đoạn 1932­1945 4. Phương pháp nghiên cứu Để  giải quyết được nhiệm vụ  của đề  tài này, luận văn kết hợp vận  dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phương pháp   so sánh, phương pháp phân tích ­ tổng hợp, phương pháp hệ  thống để  làm  nổi bật vấn đề  khơng gian nghệ thuật Thơ mới 1932­1945 qua sáng tác của   một số tác giả tiêu biểu 5. Cấu trúc luận văn Tương  ứng với những nhiệm vụ  nghiên cứu đã đặt ra, ngồi  Mở  đầu,  Kết luận  và  Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được triển khai trong 3  chương: Chương 1. Những đặc điểm nổi bật của khơng gian nghệ thuật Thơ mới   1932­1945 Chương 2. Khơng gian nghệ thuật của Thế Lữ, Huy Cận Chương 3. Khơng gian nghệ thuật của Nguyễn Bính, Xn Diệu Chương 1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT  THƠ MỚI 1932­1945 1.1. Thơ mới ­ Cuộc cách mạng trong thơ ca Việt Nam 1.1.1. Bối cảnh xã hội và nhu cầu đổi mới văn học Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược là một xã hội phong kiến  phương Đơng. Một xã hội suốt mấy ngàn năm kéo dài một cuộc sống gần như  khơng thay đổi về  hình thức cũng như  tinh thần. Nhưng cuộc biến thiên lớn   nhất trong lịch sử dân tộc đã xảy đến, làm đảo lộn tồn bộ cuộc sống n bình  tưởng như bất biến ấy. Đó chính là cuộc xâm lăng của thực dân Pháp nửa sau    kỷ  XIX. Cùng với gót giày của qn xâm lược, lối sống văn hóa và kỹ  thuật phương Tây đã tràn vào Việt Nam, tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh  thần của mọi tầng lớp nhân dân.  Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, vào những năm đầu của thế  kỷ XX, xã hội Việt Nam đã có những thay đổi căn bản. Trước tiên là sự  thay  đổi về mặt cơ cấu xã hội với sự xuất hiện của các tầng lớp mới: tư sản, tiểu   tư sản và trí thức Tây học  (họ sẽ là chủ nhân tương lai của một nền văn học   mới đang hình thành). Tiếp đó là sự  thay đổi về  mặt cơ  cấu kinh tế, sự  phát   triển của kinh tế hàng hóa thị trường với trung tâm là các đơ thị đã dần đưa đất   nước vào con đường tư sản hóa. Cuộc tiếp xúc với phương Tây, dù chính thức   hay khơng chính thức,  tự  nguyện hay khơng tự  nguyện cũng  đã mang  đến  những thay đổi chưa từng có trong xã hội Việt Nam: “Chúng ta ở nhà Tây, đội  mũ Tây, đi giày Tây, mặc áo Tây. Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ơ­tơ, xe   lửa, xe đạp  còn gì nữa! Nói làm sao xiết những điều thay đổi về  vật chất,   phương Tây đã đưa tới giữa chúng ta! Cho đến những nơi hang cùng ngõ hẻm,   cuộc sống cũng khơng còn giữ ngun hình ngày trước” [64, 12] Trước thế  kỷ  XX, văn học Việt Nam chịu  ảnh hưởng sâu sắc của văn  học Trung Quốc. Trong nền văn học Trung đại Việt Nam, văn chương nhà  Nho là văn chương chính thống. Sinh hoạt văn học chủ yếu diễn ra trong giới   trí thức nho sĩ. Có thể nói nhà Nho vừa là chủ  thể vừa là đối tượng phản ánh  của văn học chính thống. Nhà thơ, đồng thời là những bậc Nho gia xuất thân   từ  cửa Khổng sân Trình. Họ  làm thơ  theo những khn mẫu và chất liệu sẵn   có, chỉ việc sắp xếp, lựa chọn, tỉa tót sao cho thật khéo léo, tinh xảo. Do đó họ  thích vay mượn, tập cổ  hơn là sáng tạo ra các hình thức mới. Vì vậy thơ  ca  Trung đại có tính chất quy phạm rất cao, niêm luật chặt chẽ. Đề  tài, cấu tứ,  ngơn ngữ, hình  ảnh  phần lớn nằm trong một hệ  thống  ước lệ, một khn  mẫu bất di bất dịch. Văn theo quan niệm của nhà Nho là biểu hiện của Đạo và  được dùng để truyền đạt đạo lý thánh hiền. Thơ chủ yếu là để gửi gắm, bộc  bạch tâm sự, để  “ngơn chí”, “cảm hồi”, chứ  khơng phải là phát ngơn của cái   10 “tơi” riêng tư. Xã hội phong kiến ràng buộc con người bởi bổn phận, trách  nhiệm trong đạo lý cương thường cho nên phần cá nhân bị  lấn át và khơng có  cơ hội để bộc lộ mình trước cái Ta đạo lý. Chính vì vậy thơ ca Trung đại Việt   Nam thường thiếu vắng cách biểu thị trực tiếp của chủ thể trữ tình dưới dạng  thức “tơi”, “ta”, “chúng ta”. Mơtip con người duy lý, con người cao khiết khơng  màng danh lợi đã chi phối tồn bộ hệ thống thơ ca Trung đại trên phương diện   chủ thể trữ tình. Đó là những con người sánh ngang tầm vũ trụ về cả tài năng  lẫn khí tiết như trong thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, “Thu đến cây nào chẳng lạ lùng Một mình lạt thuở ba đơng Lâm tuyền ai rặng rà làm khách Tài đống lương cao ắt cả dùng!” (Tùng ­ Nguyễn Trãi) Cho đến cuối thế  kỷ  XIX, khi mà “mầm mống chống Nho giáo” (theo  cách nói của Trần Đình Hượu) ngày càng phát triển thì trong thơ ca, con người   Nho giáo khơng còn ý nghĩa cao siêu như trước. Bởi Nho giáo đã tỏ  rõ sự  bất  lực của mình trước những biến đổi khơng ngừng của cuộc sống. Vị trí độc tơn  của nó như  một ý thức hệ  chính thống đã khơng còn vững chắc như  trước   Lớp nhà Nho cuối mùa như Nguyễn Khuyến đành phải quy ẩn để rồi quay lại  tự phủ nhận mình, tự đả kích chính mình: “Sách vở ích gì cho buổi ấy Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già” (Ngày xn dặn các con) Tuy nhiên, Nho giáo với bề dày lịch sử hàng nghìn năm đã ăn sâu, cắm rễ  trong lòng xã hội Việt Nam, khơng dễ gì một sớm một chiều mà lụi tàn nhanh   chóng. Vì vậy dẫu có ngơng nghênh kiêu bạc như  Nguyễn Cơng Trứ, phản   kháng quyết liệt như Hồ Xn Hương cũng chưa đủ mạnh để bứt phá ra khỏi  vòng kiềm tỏa của Nho giáo. Hơn nữa, đến đầu thế kỷ XX, ngay cả khi xã hội   Việt Nam bước đầu chuyển sang một cơ  cấu kinh tế  mới ­ kinh tế hàng hóa  94 thế mà, có lúc, Xn Diệu đã coi đó là cuộc hồ thơ kì diệu của sự sống, coi cả  thế giới là một bài thơ dịu, một bài thơ tình mênh mơng” [61, 49]:  “Chúng tơi lặng lẽ bước trong thơ.  Lạc giữa niềm êm chẳng bến bờ” (Trăng)  Và rồi kẻ đang u cảm nhận rất rõ rằng: “Khí trời quanh tơi làm bằng tơ   Khí trời quanh tơi làm bằng thơ” (Nhị hồ) Thế  Lữ  đã rất đúng khi cảm nhận rằng, thế  giới thơ  Xn Diệu tràn   ngập Xn và Tình. Thơ Xn Diệu có nguồn sống bên trong là tình, biểu hiện   ra bên ngồi là vẻ  xn. Nói bao qt hơn, thế giới Xn Diệu là thế giới của   chữ Tình: ­ “Tình thổi gió, màu u lên phấp phới” (Giục giã) ­ “Ái tình đem máu lên hoa diện Thi sĩ đi đâu cũng thấy cười” (Lạc quan) Thơ  Xn Diệu ngập tràn niềm u, trong thế  giới ấy, lúc cười cũng là  lúc tình tứ ngập lòng, đó là vẻ  đẹp xn tình của tuổi trẻ. Tất cả là nhờ  men  tình ái mà vườn tình tràn đầy ánh sáng, màu sắc, âm thanh, hương thơm  Đọc  thơ  Xn Diệu ta có thể  nhận thấy màu sắc nổi bật trong khơng gian vườn   tình này là sắc “thắm”. Nói như Chu Văn Sơn: “Đây là một đặc điểm nổi bật   trong cảm quan Xn Diệu ( ) Dường như, trong thơ Xn Diệu, “thắm” gồm    mọi sắc thái đẹp đẽ  nhất của nó. Thắm là vẻ  xn tình sung mãn nhất   Thắm là luyến ái ngất ngây dào dạt nhất. Vì thế  mà vườn tình cũng mời mọc   khiêu gợi nhất” [61, 50]. Đọc những vần thơ như:  “Tóc liễu bng xanh q mĩ miều 95 Bên hàng hoa mới thắm như kêu; Nỗi gì âu yếm qua khơng khí, Như thoảng đưa mùi hương mến u” (Nụ cười xn) ta thấy rõ ràng rằng, Xn Diệu đã lấy con người ra làm chuẩn mực cho cái  đẹp của tự nhiên. Thế nhưng, cái mang đậm màu sắc Xn Diệu là “tình nhân   u kiều và tình tứ”. Thơ ơng, tạo vật thường được quy chiếu về vẻ đẹp của  những cuộc tình tự, như  vậy cái nhìn của thi sĩ phải phân lập vạn vật thiên  nhiên thành những cặp đơi. Trong cái nhìn thiên nhiên của thi sĩ Hồ Chí Minh,   cũng có sự phân lập thành những cặp đơi: “Núi ấp ơm mây mây ấp núi”, “Vạn   trùng núi đỡ  vạn trùng mây”, “Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn”, “Trăng   lồng cổ  thụ  bóng lồng hoa”  Nhưng các động thái trong đó nghiêng về  quan  hệ  bằng hữu, bầu bạn. Nên đó chỉ  có thể  là thiên nhiên thân ái. Còn quan hệ  của các cặp đơi trong thơ Xn Diệu là tình tự, thiên nhiên trong thơ ơng cũng   là thiên nhiên của luyến ái: “Tháng giêng ngon như  một cặp mơi gần”, “Ánh   sáng ơm chồng những ngọn cao. Cây vàng rung nắng lá xơn xao”, “Sương   nương theo trăng ngừng lưng trời”, “Gió chắp cánh cho hương càng toả rộng   Xốc nhau đi vào khắp cõi xa bay. Mà hương bay thì hoa tưởng hoa bay”,   “Những tiếng ân tình hoa bảo gió. Gió đào thỏ thẻ bảo hoa xn” Trong thơ Xn Diệu, khơng gì đẹp hơn là màu sắc luyến ái, màu sắc đó  tràn đầy vườn tình trong thơ  ơng. Chỉ  với những câu thơ  như:  “Con đường   nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu. Lả lả cành hoang nắng trở chiều”  cũng đã đủ để dừng  việc minh hoạ về mảnh vườn tình ái; khơng khí tình tứ bao trùm hết thảy cảnh  vật, tất cả  đều được dâng lên từ  mọi động thái tình tự  luyến ái của những   “cặp vần” sánh dun trong vườn tình ái.  3.2.3. Khơng gian tương phản của thi sĩ cơ độc chốn sa mạc cơ liêu Khơng gian rộn ràng đắm say của “vườn u” trong thơ Xn Diệu được   tương phản với tâm hồn thi sĩ chốn “sa mạc cơ liêu”. Nhà thơ  có lúc đối diện  96 với thế  giới hoang liêu cơ quạnh khiến tâm trạng trống vắng cơ đơn, để  rồi:   “Muốn trốn sầu đơn mn vạn kiếp. Lại tìm sa mạc của tình u”, “Để tơi làm   kẻ  qua sa mạc. Tạm lánh hè gay ­ thế  cũng vừa”, “Họ  chứa nhớ  thương và ­   mỗi tối. Ấy là sa mạc của buồng hoa”, “Mà tình ái là sợi dây vấn vít. Mà cảnh   đời là sa mạc cơ liêu”, “Bãi xa cũng muốn làm sa mạc. Chẳng muốn ai đi ­   buồn, hỡi lòng!”   Nhà thơ  ln sống trong sự  tương phản,  ở trên là vườn tình ái với một   thế giới tình tứ hạnh phúc, từng cặp đơi giao dun, giao cảm với nhau, đường  nét, hình thể, ánh sáng, thanh âm, hương vị đều tươi mát nồng thắm, thì ở đây   sa mạc cơ liêu lại là thế giới của sự cơ đơn, vạn vật bị chia tách thành từng cá  thể lẻ loi, tất cả đều nhạt nhồ u uất, hiện lên sự chia lìa xa cách:  “Khơng gì buồn bằng những buổi chiều êm Mà ánh sáng đều hồ cùng bóng tối Gió lướt thướt kéo mình qua cỏ rối; Vài miếng đêm u uất lẩn trong cành; Mây theo chim về dãy núi xa xanh Từng đồn lớp nhịp nhàng và lặng lẽ, Khơng gian xám tưởng sắp tan thành lệ ” (Tương tư chiều) Trong Thơ thơ và Gửi hương cho gió ta có thể nhìn thấy nhiều biến thể  của sa mạc cơ liêu: “Trên trần lạnh thẩn thơ dăm bóng nhạt”; “Chiếu xa vắng   một mình ta  ở giữa”, “Ta nằm đây như  một ải quan xa”  đó là những khơng  gian trống vắng, lẻ loi, hiu quạnh.  Nếu như  màu sắc luyến ái mang đầy hương sắc tươi mới trong một  thiên nhiên gợi tình, đầy niềm rạo rực đắm say. Thì ở sa mạc cơ liêu lại mang   một dáng vẻ hiu quạnh, cơ đơn. Thiên nhiên của những cặp đơi đã nhường chỗ  cho thiên nhiên của li tán chia rời:  97 “Mây biếc về đâu bay gấp gấp  Con cò trên ruộng cánh phân vân  Chim nghe trời rộng dang thêm cánh  Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần” (Thơ dun) Vì bài thơ  được viết theo dòng thời gian tự  nhiên từ  chiều mộng đến  chiều thưa tương  ứng với các cảnh như  thế  mà chúng ta dễ  qn đi sự  phân  lập có chủ ý giữa hai cảnh sắc là mảnh vườn tình ái và sa mạc cơ liêu. Nhưng   nhìn kĩ sẽ  thấy rất rõ sự  thay thế  của hai thiên nhiên  ấy. Tất cả  giờ  đây đều  trống trải, lạnh lẽo, lẻ loi  Khổ thơ đầy phấp phỏng, nó gợi ta nhớ  đến câu  thơ: “Tơi là con nai bị chiều đánh lưới. Khơng biết đi đâu đứng sầu bóng tối”   (Khi chiều bng lưới). Cả  con nai  ấy, cả  con cò này đều chỉ  là hai biến thể  khác nhau của cùng một cái Tơi cơ đơn Xn Diệu mà thơi. Trống trải, người   ta cần nương tựa; lạnh lẽo, người ta cần hơi  ấm; lẻ loi người ta cần có đơi.  Tất cả  chỉ  là những biểu hiện của trạng thái cơ đơn cố  hữu. Làm sao có thể  vượt thốt được nỗi cơ đơn bất hạnh này? Tất cả những nhu cầu ấy chỉ được  đáp ứng một khi con người đi đến tình u.   Sa mạc cơ liêu là thế giới của “kẻ thất tình”, là thời phai của vườn tình   đang suy biến, phơi pha, phai nhạt. Vì thế  khơng khỏi có lúc giữa vườn tình   mà đã thấp thống lảng vảng đó đây cái bóng cơ liêu của sa mạc kia rồi:   “Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng q. Hai người nhưng chẳng bớt bơ vơ”,   “Trăng ngà lặng lẽ  như  bng tuyết. Trong suốt khơng gian tịch mịch đời”,   “Mùi tháng năm đều rớm vị  chia phơi. Khắp sơng núi vẫn than thầm tiễn   biệt”  Khi  “Những vườn xưa nay đoạn tuyệt dấu hài”  thì đó là lúc vườn  tình ái sắp sửa thành sa mạc cơ liêu.  Tình ái, niềm luyến ái là nhân tố  điều hành mọi hoạt động trong vương  quốc thi ca Xn Diệu, là nơi để  chứa đựng khơng gian khống đạt của vườn   trần nhưng cũng là nơi thi sĩ thấy hiu quạnh, cơ liêu. “Vườn tình ái” và “sa mạc  98 cơ liêu” vốn là những hình ảnh thực, đầy ấn tượng đối với thi sĩ, đã được tâm  thức thơ  ca Xn Diệu dùng như  cặp hình  ảnh tổng qt để  phân lập và quy   chiếu thế giới này. Cặp hình ảnh tổng qt ấy đối lập với nhau một cách biện   chứng. Nghĩa là chúng vừa tương phản nhau vừa chuyển hố sang nhau làm nên  hình tượng một thế giới tồn vẹn và sống động của Xn Diệu. Ở phía này, thế  giới hiện ra như  một mảnh vườn tình ái, trong đó vạn vật đang rạo rực đắm   say, đang giao dun tình tự với nhau, bao trùm lên là một bầu sinh khí ngập tràn  ánh sáng và hơi ấm. ở phía kia, thế  giới lại hiện ra trong diện mạo một hoang   mạc cơ liêu, tất cả cứ như  một cõi hoang vắng, sinh khí suy biến tiêu tán ­ và   cảnh đời là sa mạc cơ liêu; tạo vật thành lẻ  loi, trống trải, lạnh lẽo, âm u, âu  sầu. Nếu mảnh vườn tình ái là thiên nhiên gợi tình, thì hoang mạc cơ liêu là  thiên nhiên gợi buồn. Một đằng đánh thức dậy trong con người khát khao luyến  ái u đương, một đằng lại đánh thức nỗi cơ đơn cố hữu trong từng cá thể. Dù   gợi tình hay gợi buồn, thế giới xung quanh đều dẫn lối cho con người đến một   cái đích duy nhất, đó là Tình u. Bởi chỉ đến với tình u con người mới được   thoả  những khát khao tình ái, cũng chỉ  đến với tình u mỗi cá thể  mới vượt   thốt được nỗi cơ đơn.  Có thể nói, trong thiên nhiên tạo vật của Xn Diệu ln giăng mắc hai  sợi tơ như thế và sẵn sàng xe dun cho mọi lứa đơi. Tơ dun nảy sinh giữa   những cá thể vốn xa lạ nhau chính là ý muốn của một thế giới như vậy. Một ý  muốn khơng ai có thể  cưỡng được. Khơng phải tơ  dun hình thành từ  kiếp  trước một cách siêu hình theo quan niệm nhà Phật. Mà chính tạo vật thiên   nhiên quanh chúng ta đây đã xe dun cho con người. Đó là một quan niệm rất  trần thế của Xn Diệu.  Tồn  bộ  thế  giới   nghệ   thuật  Xuân  Diệu  từ   hình  tượng    tơi,  hình  tượng giai nhân, đến hình tượng thế giới đều được sinh ra từ chữ Tình hay nói  đúng hơn là sinh ra từ niềm khát khao luyến ái. Xn Diệu tạo ra nó bằng tâm   huyết của mình để  “cất giữ  tuổi trẻ mình ở  đó”, để  được sống mãi cùng mai   sau. Xn Diệu khơng bắt những người khác phải theo ơng. Thế  giới  ấy chỉ  99 dành cho những ai đồng điệu, thanh khí, tri kỉ. Nó giúp con người thêm một lần   nhận chân về ý nghĩa đích thực của sự sống trong cõi nhân sinh này.  “Đi vào thế giới khơng gian nghệ thuật của thơ Xn Diệu là bước vào   một vương quốc nghệ  thuật riêng với nhiều tầng, mảng, hình khối khơng  gian khác nhau ( ) Tất cả những yếu tố thu ộc đường nét, hình thù khơng gian  đó đã chi phối trực tiếp đến bút pháp tạo hình và hệ  thống hình  ảnh” [61,  241] trong thơ ơng Thế Lữ, Huy Cận, Nguyễn Bính, Xn Diệu là những nhà thơ tiêu biểu  mang những phong cách khác nhau của thời kỳ  Thơ  mới 1932­1945. Mặc dù  họ mang những phong cách khác nhau thì vẫn có những nét chung nhất của các   nhà Thơ mới đương thời, đó là trong các tác phẩm của họ đã thể hiện được cái   tơi nội cảm, tính đa dạng và sự quy hồi trên những mẫu gốc truyền thống. Họ  là những nhà thơ đã có những đóng góp mới mẻ trên phương diện thi pháp thơ   Với quan niệm về  khơng gian nghệ  thuật mới đó, thơ  Việt Nam đã bước ra   khỏi ngơi nhà quen thuộc để  hội nhập với bầu trời hiện đại hố. Sự  thành  cơng của các nhà Thơ  mới trong xây dựng khơng gian nghệ  thuật của riêng  mình và của cả  nền thơ, có lẽ  là một thách thức, một gợi mở  cho thơ đương   đại 100 KẾT LUẬN Thơ mới và khơng gian nghệ thuật trong thơ mới là một đề tài đã có lịch   sử nghiên cứu khá lâu dài. Luận văn của chúng tơi đư ợc hồn thành sau khi đã  có một số  chun luận, luận án Tiến sỹ  và luận văn Cao học nghiên cứu về  Thơ  mới được thực hiện và bảo vệ  thành cơng, nên có thuận lợi là đư ợc kế  thừa những thành quả của các tác giả đi trước. Tuy nhiên khó khăn của chúng   tơi là chưa có một cơng trình thực sự chun sâu nào nghiên cứu về đề  tài này  một cách có hệ  thống, do đó trong phạm vi khả  năng của mình, chúng tơi đã  phải hết sức nỗ lực cố gắng tìm tòi, nghiên cứu để hồn thành luận văn Xuất phát từ các vấn đề  lý thuyết về  khơng gian nghệ  thuật và phạm vi  khảo sát qua sáng tác của 4 tác giả tiêu biểu của phong trào như: Thế  Lữ, Huy   Cận, Nguyễn Bính, Xn Diệu, chúng tơi đã tổng hợp miêu tả  một cách có hệ  101 thống những đặc điểm chủ  yếu của khơng gian nghệ  thuật trong Thơ  mới giai  đoạn 1932 ­1945,  qua đó đã chỉ ra những nét đặc sắc đã góp phần tạo nên giá trị  nghệ thuật của phong trào thơ giai đoạn này Khơng gian nghệ  thuật Thơ  mới  ngồi những nét chung của khơng gian  nghệ thuật trong thơ như: là hình thức để cảm thụ thế giới và con người. Góp  phần cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngơn ngữ  tượng   trưng, và quan niệm về  thế  giới, chiều sâu cảm thụ  của tác giả  hay của một   giai đoạn văn học, nó còn cung cấp cơ sở khách quan để khám phá tính độc đáo  cũng như  nghiên cứu loại hình của các hình tượng nghệ  thuật. Nghiên cứu  khơng gian nghệ thuật trong Thơ mới, nhận thấy: 1.  Khơng gian nghệ  thuật trong Thơ  mới phản  ánh rõ khuynh hướng  chung của thời kỳ  Thơ mới những năm 1932­1945: Khuynh hướng lãng mạn,  lý tưởng hóa cuộc sống rối ren, rối bời của xã hội nửa thực dân, nửa phong  kiến và mang tâm trạng buồn sầu,  ưu uất, lạc lõng của các tác giả  giữa vòng  đời.  Đây khơng phải là một hiện tượng lạ  mà do những ngun nhân khách  quan chung. Họ khơng biết phải làm gì, phải đi theo hướng nào giữa cái xã hội  tan tác  ấy. Họ  cũng khơng chấp nhận được cuộc sống tầm thường, tẻ  nhạt    mọi người xung quanh. Do đó, họ  cảm thấy lạc lõng, bơ vơ  giữa xã hội   Vì vậy, trong Thơ  mới có nhiều rạo rực, âu lo, có nhiều khát vọng một cách   vội vã, căng thẳng 2.  Khơng gian nghệ  thuật Thơ  mới   đã góp phần cùng tồn bộ  thi pháp  Thơ mới hiện đại hố thi ca nước nhà, chuyển từ thơ Trung đại sang thơ Hiện   đại  Nếu trong thơ  cổ, khơng gian, thiên nhiên, vũ trụ  bao la chỉ   để  “nhìn  ngắm”, “đề vịnh” thì trong Thơ mới khơng gian được chiếm lĩnh như một đối  tượng thẩm mĩ. Ở đó, cái Tơi ra đời đòi hỏi giải phóng cá nhân, thốt khỏi ln  lí lễ giáo phong kiến chính là sự tiếp nối và đề cao cái bản ngã đã được khẳng   định trước đó. Đó là con người cá tính, con người bản năng chứ khơng phải là  con người ý thức nghĩa vụ. Qua bốn tác giả  được tìm hiểu, có thể  thấy rằng   nếu Huy Cận tìm ra những con đường kinh nghiệm nội tâm hòa hợp với khơng  102 gian: nước, mộng mơ  và tình u, thì Xn Diệu kéo cả  vũ trụ  lại gần mà  hưởng thụ trong cái thế  giới trần gian của mình. Nếu Thế  Lữ  tìm giấc mộng  lên Tiên để  đắm say với cõi Đẹp thì Nguyễn Bính lại níu giữ  “hồn xưa của  dân tộc” với những điệu thơ du dương, êm dịu. Những cái Tơi được đề cao đó   một sự  khẳng định bản ngã của mình và mong được đóng góp vào “văn  mạch dân tộc”, mở đường cho sự phát triển của thi ca Việt Nam hiện đại 3. Khơng gian nghệ  thuật trong Thơ mới phản ánh rõ nét sự  phong phú  và làm đa dạng thêm cho khơng gian nghệ thuật trong thơ Việt Nam. Lần đầu  tiên trong lịch sử  thi ca nước nhà, xuất hiện hình  ảnh con người là chủ  thể  trước khơng gian, con người với khát vọng chiếm lĩnh, làm chủ  vũ trụ, khơng   gian. Điều đó đã phá vỡ sự đơn điệu, nhàm chán, sáo rỗng, ước lệ, tập cổ, tạo   nên dáng vẻ  hấp dẫn và sức sống mới của khơng gian nghệ thuật, tạo tiền đề  cho sự phát triển của Thơ ca sau này 4.  Kết quả nghiên cứu Khơng gian nghệ thuật Thơ mới 1932­1945  (qua  sáng tác của bốn tác giả tiêu biểu) góp thêm một phần nhỏ cứ liệu về lý luận   và thực tiễn cho nghiên cứu Thơ  mới. Khẳng định một lần nữa giá trị  nghệ  thuật, những đóng góp to lớn mà Thơ mới mang lại cho thi đàn Việt Nam. Qua  việc giải mã hình tượng khơng gian nghệ thuật, chúng ta có thể khắc hoạ được  diện mạo của của cả một trào lưu thơ và khơng chỉ góp thêm những cứ liệu cho   việc nghiên cứu Thơ  mới mà còn có thể  rút ra những căn cứ  để  đánh giá về  những biến đổi trong khơng gian nghệ thuật của thơ ca đương đại, là những cứ  liệu so sánh cần thiết để tìm hiểu Thơ ca trong giai đoạn hiện nay.  Tuy nhiên, việc nghiên cứu Khơng gian nghệ thuật là một cơng việc phức  tạp và đòi hỏi nhiều cơng sức. Bản thân chúng tơi ­ những người trực tiếp  nghiên cứu đề tài cũng cảm thấy chưa khai thác hết các tầng sâu ý nghĩa, giá trị  nghệ thuật của đề tài này. Do điều kiện thời gian và năng lực có hạn, còn biết  bao thơng tin, bao vấn đề chúng tơi chưa có điều kiện đề cập tới. Những gì đã  trình bày cũng khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng tơi rất mong nhận  103 được sự  quan tâm, góp ý của các thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp  để  luận văn  được hồn thiện hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Ân (giới thiệu và tuyển chọn, 2006),  Thế Lữ về tác gia và tác   phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Đình Ân (2009), Kể chuyện các nhà văn Việt Nam thế kỷ XX,  tập 1,  Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Đình Ân (2009), Kể  chuyện các nhà văn Việt Nam thế kỷ XX,  tập 2  Nxb Giáo dục Việt Nam 104 Nguyễn   Phan   Cảnh   (1987),  Ngôn   ngữ   thơ,  Nxb   Đại   học     Giáo   dục  chuyên nghiệp, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ  biên, 1993),  Nhìn lại một cuộc cách mạng   trong thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Tiến Dũng (1994), “Loại hình câu thơ của Thơ mới”, Tạp chí Văn học, (1) Phan Huy Dũng (1999),  Kết cấu  thơ  trữ  tình (nhìn từ  góc độ  loại hình),   Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Cự Đệ (1966), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Cự  Đệ  ­ Nguyễn Toàn Thắng (tuyển chọn và giới thiệu, 2002), Hàn  Mặc Tử, về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự  Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê   Chí Dũng, Hà Văn Đức (2000), Văn học Việt Nam (1900­1945), Nxb Giáo  dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (giới thiệu và tuyển chọn, 2009),  Huy Cận tác phẩm   chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Hà Minh Đức (1994),  Nguyễn Bính thi sĩ của đồng quê, Nxb Giáo dục, Hà  Nội 14 Hà Minh Đức (1997),  Thơ  và mấy vấn đề  trong thơ  Việt Nam hiện đại,   Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1997),  Một thời đại trong thi ca,  Nxb Khoa học Xã hội, Hà  Nội 16 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ  sở  lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại  học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Hà   Minh   Đức   ­   Đoàn   Đức   Phương   (tuyển   chọn     giới   thiệu,   2003),  Nguyễn Bính về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 18 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Chính trị  Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ  biên, 2000),   Từ   điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hố 21 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi mới phê bình văn học, Nxb Mũi Cà Mau 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hồ (1997),  Những vấn đề  thi pháp của truyện,  Nxb Giáo  dục, Hà Nội 24 Bùi Cơng Hùng (1983),  Góp phần tìm hiểu nghệ  thuật thơ  ca,  Nxb Khoa  học Xã hội, Hà Nội 25 Bùi Cơng Hùng (1983),  Q trình sáng tạo thơ,  Nxb Khoa học Xã hội, Hà  Nội 26 Nguyễn Phạm Hùng (2002),  Văn học Việt Nam (từ  thế  kỷ  X đến thế  kỷ   XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới, những bước thăng trầm, Nxb TP. Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị  Dư  Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ  góc độ  thi   pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.  29 Nguyễn Xn Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Xn Kính (1997), “Về  việc vận dụng thi pháp ca dao trong thơ  trữ tình hiện nay”, Tạp chí Văn học, (11) 31 M.B.Khrapchenkơ (1978),  Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự  phát triển   văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 Mã Giang Lân (1996), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Mã Giang Lân (1998), “Chữ  quốc ngữ  và sự  phát triển thơ  ca đầu thế  kỷ  XX”, Tạp chí Văn học, (8) 106 34 Mã Giang Lân (2000), Q trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900­1945,  Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Mã Giang Lân (2005), Văn học hiện đại Việt Nam, vấn đề  ­ tác giả, Nxb  Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Tấn Long (1996),  Việt Nam thi nhân tiền chiến,  Nxb Văn học, Hà  Nội 37 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo  dục, Hà Nội 38 Nguyễn Trường Lịch (1992), “Thơ La Fontaine và “Thơ mới” , Tạp chí Văn   học, (4) 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà   văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Q trình hiện đại hố văn học Việt Nam nửa   đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (5) 41 Tơn Thảo Miên (tuyển chọn, 2007), Nguyễn Bính tác phẩm và lời bình, Nxb  Văn học 42 Tơn Thảo Miên (tuyển chọn, 2007),  Thơ  Huy Cận tác phẩm và lời bình,   Nxb Văn học 43 Tơn Thảo Miên (tuyển chọn, 2007),  Thơ  thơ  và Gửi hương cho gió tác   phẩm và lời bình, Nxb văn học 44 Nguyễn Xn Nam (1985),  Thơ  tìm hiểu và thưởng thức,  Nxb Tác phẩm  mới, Hà Nội 45 Lã Ngun (1999), “Khi nhà văn đào bới bản thể    chiều sâu tâm hồn”,  Tạp chí Văn học, (9).  46 Bùi Văn Ngun, Hà Minh Đức (1997),  Thơ  Việt Nam (Hình thức và thể   loại), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 47 Lê Đức Niệm (1998),  Diện mạo thơ  Đường,  Nxb Văn hố thơng tin, Hà  Nội 48 Phan Ngọc (1985),  Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều,   Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Đồn Đức Phương (2006),  Nguyễn Bính, hành trình sáng tạo thi ca,  Nxb  Giáo dục, Hà Nội 51 Vũ Quần Phương (1987), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Vũ Quần Phương (2009), 30 tác giả văn chương, Nxb Giáo dục Việt Nam 53 Trần Đình Sử  (1993), Một số  vấn đề  thi pháp học hiện đại, Bộ  Giáo dục  và Đào tạo, Vụ Giáo viên xuất bản, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử  (1999),  Mấy vấn đề  thi pháp văn học trung đại Việt Nam,   Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử  (2001), Những thế  giới nghệ  thuật thơ, Nxb Đại học Quốc  gia Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2001), Văn học và thời gian, Nxb Văn học 58 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987),  Lý luận văn học, tập  2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Chu Văn Sơn (chủ biên, 2009), Xuân Diệu và những bài thơ chọn lọc, Nxb  Văn học ­ Nxb Giáo dục Việt Nam 62 Văn Tâm (1991), Giảng văn văn học lãng mạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Hồi Thanh (1998), Bình luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Hồi Thanh ­ Hồi Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 108 65 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Bá Thành (1996),  Tư  duy và tư  duy thơ  Việt Nam hiện đại,  Nxb  Văn học, Hà Nội 67 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa,   Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Lưu Khánh Thơ (2001), Xn Diệu, về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục,  Hà Nội 69 Lý Hồi Thu (2001),  Thơ  Xn Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945   (Thơ thơ và Gửi hương cho gió), Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Quốc Túy (1995),  Thơ  mới ­ bình minh thơ  Việt Nam hiện đại,   Nxb Văn học, Hà Nội 72 Thơ mới 1932­1945 (1998), Tác giả và tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 73 Hồi Việt (biên soạn, 1992), Nguyễn Bính thi sĩ của u thương, Nxb Hội  Nhà văn, Hà Nội ... viết nhằm mục đích đi sâu tìm hiểu các sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu   giai đoạn 1932­1945 để  tìm ra một mẫu số  chung của khơng gian nghệ thuật   Thơ mới 3.2. Đối tượng Qua phân tích các tác phẩm của một số tác giả tiêu biểu trong phong trào... thuật là một phương diện quan trọng thể hiện sự  cách tân nghệ thuật của Thơ mới.  Vì vậy nghiên cứu  khơng gian nghệ thuật   Thơ mới 1932­1945  (qua sáng tác của một số tác giả tiểu biểu)   ­ một bình  diện thuộc phạm trù thi pháp ­ là hết sức cần thiết, có ý nghĩa về... thuật Thơ mới 1932­1945  (qua sáng   tác của một số tác giả tiêu biểu)  là một trong những vấn đề  trung tâm của thi  pháp Thơ mới và của việc nghiên cứu phương diện nội dung thơ trữ tình ­ một   vấn đề cho phép lý giải được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trên một

Ngày đăng: 16/01/2020, 06:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w