Tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội khi thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA)

10 59 0
Tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội khi thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết sẽ tập trung phân tích năng lực cạnh tranh của khối doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thủ đô hiện nay. Từ đó đưa ra những khuyến nghị để nâng cao năng lực cạnh tranh của khối DN này trong quá trình thực thi các FTA đã được ký kết trên địa bàn thủ đô Hà Nội.

Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 53 (03/2019) 13-22 13 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHI THỰC THI CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) STRENGTHEN COMPETITIVENESS OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES ON HANOI LOCATION WHEN ENFORCING FREE TRADE AGREEMENTS (FTA) Đỗ Hữu Tùng**** Ngày tòa soạn nhận báo: 5/9/2018 Ngày nhận kết phản biện đánh giá: 5/3/2019 Ngày báo duyệt đăng: 26/3/2019 Tóm tắt: Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) đơn phương đa phương với nhiều quốc gia giới Hà Nội trung tâm kinh tế khu vực phía Bắc, lực cạnh tranh doanh nghiệp (DN) địa bàn Hà Nội động lực để hỡ trợ phát triển tồn doanh nghiệp khu vực Bài viết tập trung phân tích lực cạnh tranh khối doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thủ Từ đưa những khuyến nghị để nâng cao lực cạnh tranh khối DN trình thực thi FTA ký kết địa bàn thủ Hà Nội Từ khóa: Hiệp định thương mại tự (FTA), lực cạnh tranh, doanh nghiệp, khuyến nghị, thủ đô Hà Nội Abstract: Since 2006, Vietnam has signed many unilateral and multilateral free trade agreements (FTAs) with many countries around the world Hanoi is the economic center of the northern region, so the competitiveness of enterprises in Hanoi will be the driving force to support the development of all businesses in the region The article will focus on analyzing the competitiveness of small and medium enterprises in this city Since then, we have made recommendations to improve the competitiveness of these enterprises in the implementation of the signed FTAs in Hanoi capital Keywords: Free trade agreements (FTA), competitiveness, businesses, recommendations, Hanoi capital * Đại học Mỏ - Địa chất *** 14 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tp Hà Nội Cho đến nay, tổng số doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Hà Nội chiếm 97% tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập, khu vực doanh nghiệp có vai trò quan trọng tạo việc làm (chiếm 50,1% lao động doanh nghiệp), tăng thu nhập cho người lao động, huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển đóng góp vào ngân sách Nhà nước Theo số liệu báo cáo thống kê Cục thuế thành phố Hà Nội, tính đến 07/6/2016, Hà Nội có 122.522 doanh nghiệp (DN), với số tăng tuyệt đối 10.421 DN, tương ứng 8% so với thời điểm kết thúc năm 2015 Trong đó, chủ yếu khối DN quốc doanh (DNNQD), DN đầu tư nước ngồi (DNĐTNN) tăng 214 DN, lại khối doanh nghiệp có vốn nhà nước (DNNN) có xu hướng giảm tái cấu lại DN (sát nhập, giải thể thành lập cơng ty cổ phần) Tính đến tháng năm 2017, Hà Nội có 138.170 DN, tăng 10% so với kỳ năm ngoái Hiện nay, khu vực DNNQD chiếm số lượng DN lớn tổng số DN hoạt động địa bàn TP Hà Nội Tính đến tháng năm 2017, số DN đạt 132.519 DN, tăng 11% so với kỳ năm trước khiến cho khối DN đạt gần 96% tổng số DN phân theo khu vực kinh tế Tiếp theo DNĐTNN 3.782 DN, tăng 16% so với kỳ năm trước Và DNNN có tỷ lệ thấp đạt 1.869 DN, giảm 9% so với kỳ năm trước Trong giai đoạn 2011- 2016 số lượng DN thành lập cao (15%) so với số ngừng hoạt động, trừ năm 2012 có số DN ngừng nghỉ cao Cụ thể, DN thành lập đạt 82.419 DN với tỷ lệ thành lập so với năm liền kề trước trì ổn định mức 88% đến 102% Từ 1/7 đến Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 25/7/2017 có 1.640 DN thành lập mới, tăng 1% so với kỳ Tương ứng với số lượng DN thành lập khu vực kinh tế khu vực kinh tế ngồi quốc doanh có số vốn chiếm tỷ trọng lớn từ 87% đến 95%; khu vực ĐTNN chiếm tỷ trọng từ 3% đến 7%; khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng thấp từ đến 7% Chỉ vòng tháng (tháng năm 2017), số DN có vốn tham gia nhà nước thành lập tăng 400% so kỳ năm trước đạt DN; DN có vốn ĐTNN: 29 DN, giảm 41% so với kỳ năm trước; DNNQD 1.606 DN, tăng 2% so với kỳ năm trước Điểm đáng ý DN thành lập lĩnh vực thương mại tăng qua năm chiếm tỷ trọng nhiều đạt 31%-35% ngành nghề kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội Mặc dù chiếm tỷ trọng từ 13%-15% song ngành công nghiệp chế biến- sản xuất lại giảm nhẹ năm gần đây, ngành dịch vụ lại ổn định có xu hướng tăng lên DN thành lập ngành xây dựng chiếm tỷ trọng từ 14% đến 21%, nhiên có xu hướng giảm dần Một số lĩnh vực ngành nghề khác tài chính, ngân hàng, bất động sản ngành nghề đặc thù, số lượng chiếm tỷ trọng nhỏ quy mơ vốn lớn Hầu hết ngành nằm danh sách xếp hạng DN lớn theo tiêu chí Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính Phủ Trong tháng đầu năm 2018, thành phố Hà Nội có 7.836 doanh nghiệp thành lập với số vốn đăng ký 79.630 tỷ đồng (giảm 3% số lượng tăng 29% vốn đăng ký so với kỳ năm trước), có 165 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với số vốn 6.399,9 tỷ đồng (chiếm 2% số lượng, 8% vốn điều lệ so với tổng số doanh nghiệp Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion địa bàn) – có 137/165 doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài; 496 doanh nghiệp đăng ký giải thể (tăng 36% so với kỳ), 2.955 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động (tăng 39% so với kỳ) Thực trạng lực cạnh tranh DNNVV địa bàn Hà Nội Việt Nam thức gia nhập WTO, thành viên ASEAN tiếp tục thực lộ trình cam kết hội nhập sâu rộng với kinh tế giới qua hiệp định thương mại tham gia Quá trình hội nhập kinh tế vừa mang lại cho DN lợi ích tạo thách thức to lớn cạnh tranh ngày gay gắt, thay đổi nhanh chóng khó lường mơi trường kinh doanh, áp lực cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nước, tạo nhiều thách thức DN Việt Nam nói chung DN địa bàn Hà Nội nói riêng Đến nay, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam cải thiện chậm có xu tụt hậu so với nước Khu vực nước phát triển Theo thơng kê Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI, xét yếu tố thể chế kinh tế, Việt Nam xếp hạng 92 giới, đứng thứ 10 quốc gia khu vực ASEAN, Myanmar Xét yếu tố sáng tạo, Việt Nam đứng hạng 87 giới mức độ sẵn sàng áp dụng công nghệ thấp, xếp hạng 99 Trong bảng xếp hạng 50 quốc gia cạnh tranh xuất hàng hoá WTO VN có thứ hạng thấp Trong quốc gia dẫn đầu khu vực ASEAN Singapore (14), Malaysia (19), Thái Lan (25) Indonesia (32) 15 Trong báo cáo năm 2014 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho thấy mức độ cải thiện suất lao động Việt Nam giảm Giai đoạn 2002 – 2007 suất lao động (NSLĐ) VN tăng 5,2 %/năm đến năm 2013 3,3% Điều ngun nhân khiến số cạnh tranh quốc gia (GCI – Global Competiveness Index) bị giảm liên tục Năm 2011 VN xếp thứ 59, năm 2012 xếp thứ 65; năm 2013 xếp thứ 75 Cụ thể hơn, lực cạnh tranh DNNVV địa bàn Hà Nội đánh giá mặt sau: (1) Năng lực vốn Hầu hết, DNNVV địa bàn Hà Nội hoạt động tình trạng khơng đủ vốn Việc tiếp cận nguồn vốn hạn chế gây tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, làm lây nhiễm rủi ro doanh nghiệp Kết khảo sát cho thấy, gần nửa số DNNVV tình trạng thiếu vốn Nguồn vốn bổ sung DN chủ yếu từ vốn vay ngân hàng 1/3 số DNNVV cho biết gặp khó khăn vay vốn ngân hàng Tài sản đảm bảo thủ tục, quy trình vay vốn, giải ngân, tốn ngun nhân hạn chế khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng với 50% DN lựa chọn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Cụ thể, xét quy mô vốn, chủ yếu DN địa bàn thành phố Hà Nội doanh nghiệp nhỏ Tính đến tháng năm 2016, số DN nhỏ lên đến 10.206 DN, tương ứng với 66% tổng số DN địa bàn thành phố Thậm chí, vào năm 2012, có đến 80% số DN Hà Nội DN nhỏ Mặc dù, số DN nhỏ giảm dần qua năm từ 14.068 DN xuống 10 nghìn DN song chiếm tỷ lệ lớn số lượng Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 16 DN siêu nhỏ tăng lên từ gần 3000 DN năm 2011 lên đến gần 5000 DN, tương ứng với 31% tổng số DN địa bàn thành phố Trong đó, số lượng DN vừa lại giảm đáng kể từ 921 DN xuống 368 DN giai đoạn 20112016 chiếm 2% Tương tự, DN lớn Hà Nội giảm 135 DN vòng năm đạt 127 DN tương ứng với 1% tổng số DN Theo số liệu thống kê 31/12/2016 Cục Thuế Hà Nội có 86% số doanh nghiệp có vốn Năm Tổng số DN 2011 2012 2013 2014 20152‡‡‡ 18.238 16.092 16.362 16.322 15.405 Bảng 2: Doanh nghiệp thành lập xếp hạng theo quy mô1††† (Nguồn Cục thuế Hà Nội 2016) Trong Siêu nhỏ Nhỏ Vừa Lớn Tỷ lệ so Số Tỷ lệ so Số Tỷ lệ so Số Số với tổng lượng với tổng lượng với tổng lượng lượng số DN số DN số DN DN DN DN DN 2.987 16% 14.068 77% 921 5% 262 2.502 16% 12.811 80% 624 4% 155 4.287 26% 11.592 71% 384 2% 99 4.823 30% 10.982 67% 399 2% 118 4.704 31% 10.206 66% 368 2% 127 (2) Năng lực công nghệ Sự lạc hậu công nghệ kỹ thuật tạo chất lượng sản phẩm thấp, không ổn định giá thành sản phẩm cao hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp Mặc dù nhiều doanh nghiệp đổi máy móc thiết bị công nghệ tốc độ đổi chậm, chưa đồng chưa theo định hướng phát triển rõ rệt Cụ thể, - Kết khảo sát Bộ Khoa học Công nghệ cho thấy, trình độ khoa học cơng nghệ lực đổi DNNVV Tiêu chí Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính Phủ Tính đến tháng ††† ‡‡‡ đăng ký 10 tỷ đồng, đa số doanh nghiệp phải vay ngân hàng, việc tự huy động vốn để đầu tư khó khăn, khó tiếp cận nguồn vốn vay khơng đủ điều kiện vay huy động vốn từ thị trường vốn Tỷ lệ so với tổng số DN 1% 1% 1% 1% 1% Việt Nam nói chung thấp Số lượng DN hoạt động lĩnh vực khoa học cơng nghệ Số lượng nhà khoa học, chuyên gia làm việc DN chiếm 0,025% tổng số lao động làm việc khu vực DN Khoảng 80 – 90% máy móc công nghệ sử dụng DN Việt Nam nhập 76% từ thập niên 1980 – 1990, 75% máy móc trang thiết bị hết khấu hao (Cổng thông tin điện tử Hà nội, 2017) - Phần lớn DNNVV Hà Nội trang bị máy móc thiết bị có nguồn gốc từ nhiều Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion nước khác như: Trung Quốc, Liên Xô cũ, Đông Âu, Hàn Quốc, Đài Loan…thuộc hệ khác lạc hậu so với giới 10-20 năm Trình độ cơng nghệ lạc hậu làm cho hao phí nguyên, nhiên, vật liệu tăng 1,5 lần so với giới, suất lao động chất lượng sản phẩm thấp hạn chế lực cạnh tranh DNNVV (Cổng thông tin điện tử Hà nội, 2017) (3) Năng lực quản lý điều hành Về khả quản lý chủ doanh nghiệp điều đáng lo ngại đội ngũ chủ doanh nghiệp DNNVV hình thành từ năm 90 trở lại đây, họ thiếu kinh nghiệm nhiều mặt, từ kỹ quản lý đến hiểu biết công nghệ thị trường Một phận lớn chủ doanh nghiệp nhỏ vừa giám đốc tư nhân chưa đào tạo lực quản trị kinh doanh kỹ quản lý, đặc biệt lực quản trị kinh doanh quốc tế Từ dẫn đến khuynh hướng phổ biến hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức… Trên địa bàn Hà Nội, mặc dù, có nhiều DN với nhiều loại hình kinh doanh đa dạng, song khả thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao DN đặc biệt DNNQD khó Nguyên nhân khả tài có hạn, dẫn đến hạn chế nhiều mặt từ môi trường làm việc, chế độ sách, phương thức quản lý nên khó thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc Việc thực chưa đầy đủ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động làm giảm chất lượng công việc, DN rơi vào vị bất lợi việc quản lý thu hút nguồn lao động có chất lượng Với quy mơ nhỏ nên nguồn vốn để đào tạo chuyên môn 17 cho người lao động, đặc biệt đội ngũ quản lý thấp Hầu hết DNNVSV khơng đủ kinh phí để đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động Các DN khó cạnh tranh DN lớn khả quản lý chủ DN điều đáng lo ngại đội ngũ chủ DN, DNNQD phát triển mạnh mẽ từ năm 90 trở lại đây, họ thiếu kinh nghiệm nhiều mặt, từ kỹ quản lý đến hiểu biết công nghệ thị trường Mặc dù so với tỉnh thành phố khác, tỷ lệ chủ DN có trình độ đại học trở lên Hà Nội có cao song nhìn chung lực trình độ quản lý khối DN không đáp ứng tình hình khả thích nghi với biến đổi kinh tế thị trường thấp Một phận lớn chủ DN giám đốc tư nhân chưa đào tạo lực quản trị kinh doanh kỹ quản lý, đặc biệt lực quản trị kinh doanh quốc tế Từ dẫn đến khuynh hướng phổ biến hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức… (4) Về nhân lực doanh nghiệp Lao động lợi cạnh tranh Việt Nam chi phí lao động rẻ, nhiên, suất lao động mức thấp, chủ yếu lao động thủ công, tác phong lao động cơng nghiệp kém, chưa chấp hành tốt nội quy, quy định doanh nghiệp Theo số liệu sơ tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2011 tồn quốc Tổng cục thống kê cho thấy, trình độ học vấn trình độ đào tạo nghề người lao động DNNVV mức thấp khu vực doanh nghiệp nước ta Trong doanh nghiệp Nhà nước mà chủ yếu các 18 DNNVV, có tới 85,19% lao động phổ thơng, có trình độ phổ thơng trung học thấp hơn; số lao động công nhân kỹ thuật có tỷ trọng 7,73%, số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp 3,17% số lao động có trình độ cao đẳng, đại học 3,83% tổng số lượng lao động làm việc doanh nghiệp quốc doanh Số lượng lao động có trình độ cao (trên đại học) chiếm tỷ trọng 0,07% doanh nghiệp Tỷ lệ lao động tương ứng doanh nghiệp Nhà nước 37,92%; 38,09%; 9,23%; 14,55%; 0,21%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 74,02%; 14,46%; 3,05%; 8,27% 0,2% So với doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn nước, nguồn nhân lực DNNVV địa bàn Hà Nội đánh giá cao Trong đó, tỷ lệ chủ doanh nghiệp có trình độ đại học cao hẳn so với đánh giá chung DNNVV địa bàn nước (6% so với 1.34% tính trung bình chung nước) Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực DNNVV nói chung trình độ thấp Nguyên nhân dẫn đến chất lượng lao động DNNVV thấp chủ yếu quy mô nhỏ nên nguồn vốn đầu tư để đào tạo chuyên môn cho người lao động thấp Hầu hết DNNVV khơng đủ kinh phí để đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động Thêm vào đó, DNNVV hạn chế nhiều mặt từ môi trường làm việc, chế độ sách, phương thức quản lý nên khó thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc Việc thực chưa đầy đủ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động làm giảm chất lượng công việc khu vực DNNVV, DNNVV rơi vào vị bất lợi Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion (4) Năng lực nghiên cứu thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu Công tác nghiên cứu thị trường hạn chế, nhiều thị trường tiềm chưa khai thác Hoạt động nghiên cứu thị trường doanh nghiệp chưa tổ chức cách khoa học, chi phí khảo sát thị trường hạn chế nên hiệu khơng cao (5) Về chiến lược sản phẩm Các sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam có hàm lượng tri thức cơng nghệ thấp, chủ yếu dựa vào lợi lao động điều kiện tự nhiên Phần lớn sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam chưa có tính độc đáo, ln sau kiểu dáng, tính năng, giá trị gia tăng sản phẩm, chất lượng sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh thị trường giới Thực tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược kinh doanh, chưa ý đến công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm (6) Về chiến lược phân phối Hệ thống kênh phân phối doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm mức nên chưa thiết lập hệ thống kênh phân phối đến đại lý người tiêu dùng cuối cùng, phần lớn áp dụng hình thức phân phối qua trung gian thương mại chưa kiểm sốt trình phân phối tiêu thụ sản phẩm, chưa nắm bắt trực tiếp thơng tin phản ánh tình hình thị trường từ khách hàng (7) Về chiến lược quảng cáo xây dựng thương hiệu Các doanh nghiệp Việt Nam dành chi phí cho quảng cáo q thấp Chất lượng quảng cáo thiếu chuyên gia lĩnh vực Hình thức quảng cáo doanh nghiệp đơn điệu Việc quảng cáo thơng qua Cơng ty quảng cáo nước ngồi không sử dụng chưa đủ Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion khả tài Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu mạnh, chưa khẳng định uy tín khả cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Tóm lại, qua đánh giá thực trạng lực cạnh tranh DNNVV địa bàn thành phố Hà Nội, tóm tắt lại số nét sau: DNNVV thành phố khơng có lợi vốn, lao động, cơng nghệ Thật vậy, DNNVV địa bàn hoạt động tình trạng thiếu vốn, nhu cầu vốn bổ sung lớn khả tự đáp ứng vốn mức trung bình Vốn, nguồn thơng tin cách thức chuyển giao rào cản DN đổi công nghệ Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực DN đánh giá cao Mặc dù vậy, số lượng DN có nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn nhân lực thay bổ sung chiếm số đơng, việc thiếu nguồn nhân lực đào tạo nghề lý yếu Cuối cùng, thị trường tiêu thụ tăng vững chắc, tình hình đổi chiều DNNVV địa bàn tiếp tục bỏ ngỏ công tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm xây dựng thương hiệu rõ ràng Tăng cường lực cạnh tranh DNNVV địa bàn Hà Nội Đối với DNNVV Để nâng cao lực cạnh tranh, DNNVV tham khảo giải pháp sau: - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm Ngoài ra, DNNVV cần tìm kiếm thị trường 19 thị trường bão hòa mức độ cạnh tranh cao - Xây dựng sách huy động vốn - Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực Để có đội ngũ lao động có chất lượng, DNNVV cần tiến hành xếp, bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động có dựa trình độ, kỹ năng, động lực tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với DN sách như: đầu tư cho đào tạo, bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho người lao động kể có biến động, xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp tích cực cho phát triển DN - Xây dựng, củng cố phát triển thương hiệu Thực tế cho thấy, DNNVV thường không trọng tới chiến lược marketing, chí giữ quan điểm làm marketing có nghĩa chi tiền để quảng cáo Nhưng marketing đầu tư để tạo dựng, định vị thương hiệu tạo khác biệt cho thương hiệu Chính mà khoản tiền chi để thực hoạt động marketing khoản đầu tư cho hoạt động kinh doanh DN khơng phí sản xuất Khi xây dựng thương hiệu, DN phải khơi dậy cảm xúc khách hàng Để xây dựng thương hiệu khách hàng tin cậy DN cần phải hiểu rõ khách hàng hết ln lấy hài lòng khách hàng làm trọng tâm cho hoạt động Ngoài ra, bối cảnh việc bắt chước, giả mạo thương hiệu công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ dừng lại hình thức xử phạt hành chính, DN phải coi việc củng cố phát triển thương hiệu 20 công cụ bảo vệ lợi ích nhiệm vụ thường xuyên, liên tục lâu dài Để tuyên truyền mang tính đại chúng cho thương hiệu mình, DNNVV thực việc thiết lập website riêng DN Thơng qua hình thức này, DNNVV thực việc quảng bá sản phẩm thương hiệu DN với chi phí phải - Liên kết kinh doanh Do quy mô nhỏ, DNNVV thường gặp khó khăn việc thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách hàng, đặc biệt cung ứng gói sản phẩm trọn gói Liên kết liên kết cung ứng sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, chẳng hạn liên kết dịch vụ nhà hàng, khách sạn du lịch, liên kết bán chéo sản phẩm - Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn kế hoạch ngắn hạn tương ứng Một hạn chế DNNVV không xây dựng chiến lược phát triển Để phát triển ổn định, DN cần có chiến lược phát triển trung dài hạn, triển khai kế hoạch ngắn hạn Để xây dựng tốt chiến lược kinh doanh, DN cần phải xác định mục tiêu ngắn hạn dài hạn - Nâng cao khả quản lý tiếp cận công nghệ thông tin tốt Các DN nhỏ thường “doanh nghiệp gia đình” việc sử dụng NNL gia đình, họ hàng quản lý sản xuất, kinh doanh phổ biến Khả chuyên môn công tác quản lý DN cần nâng cao đặc biệt khuyến khích DN tiếp cận công nghệ thông tin để cập nhật tốt thông tin thị trường vấn đề pháp lý có liên quan đến DN Đối với Thành phố Hà Nội Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion + cần hỗ trợ DNNVSN địa bàn TP.Hà Nội việc nâng cao lực tài quy mơ hoạt động Để làm điều này, quyền thành phố cần xây dựng hệ thống tổ chức tài phục vụ cho nhu cầu vốn DN Đồng thời, DN chủ động tận dụng sách ưu tiên thuế thành phố thực theo đạo Nhà nước Các DN tiếp cận nguồn vốn với lãi suất thấp để mở rộng quy mơ kinh doanh Từ có hội tập trung phát triển khả quản lý cách có hệ thống chất lượng Ngoài ra, với số vốn lớn hơn, DNNVSN tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng chun mơn hóa Nhất đội ngũ lãnh đạo có điều kiện để tham gia lớp tập huấn kỹ quản lý vốn, xây dựng chiến lược kinh doanh, kỹ quản trị nguồn nhân lực,…Tuy nhiên, Hà Nội nên hỗ trợ DN việc chuyển đổi từ DNNVSN sang DN có quy mơ lớn Vì hầu hết DN gặp phải hạn chế tầm nhìn chiến lược phát triển kinh doanh dài hạn Nhiều DN hoạt động thành công quy mô nhỏ thất bại bước vào giai đoạn mở rộng quy mô Các DN phải xây dựng khả phát triển cách bền vững với phương thức quản lý phù hợp, khơng khó đứng vững cạnh tranh gay gắt Ngoài ra, thành phố nên tổ chức nhiều khóa học phổ biến thông tin rộng rãi đến DN Hỗ trợ tài cho DNNVSN để tham gia khóa đào tạo nâng cao lực DN thành phố tổ chức cách xin sử dụng nguồn viện trợ từ DN lớn, hiệp hội, tổ chức quỹ khu vực quốc tế Đồng thời nên thiết kế chương trình học mang tính thực hành nhiều hơn, để DN có Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion thể giải vấn đề khó khăn q trình quản lý + Thiết lập chiến lược phát triển, mục tiêu, vai trò cho DNNVV ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để Hiệp hội DNNVV DNNVV địa bàn Thành phố có hướng phát triển nỗ lực tốt + Thành phố hàng năm tăng cường nguồn cho Quỹ Hỗ trợ Doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp bước đổi mới, đại hoá thiết bị, đầu tư chiều sâu phát triển sản xuất Chỉ đạo DN rà soát, đánh giá chiến lược kinh doanh, phương án sản xuất Mặt khác, tăng cường hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ tuyển dụng lao động môi giới lao động cho DN + Xúc tiến khuyến khích thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng địa bàn để hỗ trợ phát triển DNNVV, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khu vực tư nhân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng từ NHTM thông qua việc bảo lãnh từ Quỹ Ngoài ra, cần thúc đẩy phát triển thị trường dịch vụ tài chính, từ hỗ trợ vốn kịp thời có hiệu cho DNNVV địa bàn + UBND Thành phố phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ cần xây dựng kế hoạch bố trí kinh phí hỗ trợ DNNVV địa bàn thực đăng ký bảo hộ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO tiêu chuẩn quốc tế khác + Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Thành phố phối hợp với tổ chức Chính phủ, phi phủ doanh nghiệp tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại Ví dụ Thành phố chủ động thực đặt hàng với VCCI, doanh nghiệp đầu tư lớn Việt Nam để thực chương trình Điểm đặc biệt 21 hoạt động so với hoạt động xúc tiến thương mại truyền thống tập trung xây dựng thương hiệu thành phố Hà Nội gắn với ngành, lĩnh vực mạnh lựa chọn - Chính quyền Thành phố tiếp tục thực sách khuyến khích đầu tư, tạo lập trì mơi trường kinh doanh thuận lợi + Tiếp tục đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng, quy hoạch tạo lập mặt sản xuất Thành phố cần dành quỹ đất thực biện pháp khuyến khích xây dựng khu, cụm công nghiệp cho DNNVV làm mặt sản xuất, kinh doanh di dời khỏi nội thành, nội thị để bảo đảm cảnh quan mơi trường Đồng thời, hỗ trợ DNNVV có sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm bước di dời khỏi thị, khu dân cư Ngồi ra, hàng năm Thành phố cần thông báo công khai diện tích đất dành cho DNNVV khu, cụm cơng nghiệp DNNVV; tổ chức tư vấn, tháo gỡ khó khăn cho DNNVV tìm kiếm mặt sản xuất kinh doanh + Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành chính, thủ tục cửa Giải vấn đề trình lâu dài song cấp bách thực cần thiết Tài liệu tham khảo: Ambastha and Momaya (2004), Competitiveness of Firms: Review of Theory, Frameworks and Models Cục thống kê TP Hà Nội (2017), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tháng tháng năm 2017 Cục thuế TP Hà Nội (2015), Báo cáo tình hình quản lý NNT SXKD doanh nghiệp Flanagan, R., W.Lu, L.Shen, C Jewell, (2007), Competitiveness in construction: a critical review of research ConstructionManagement and Economics, Vol 25(9), pp.989-1000 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 22 Hồ Trung Thành, (2012), Nghiên cứu tiêu chí mơ hình đánh giá lực cạnh tranh động cho doanh nghiệp Ngành Công Thương Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: 63.11.RD/HĐ-KHCN Nguyễn Đình Thọ; Nguyễn Thị Mai Trang, (2008), Năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp Việt Nam Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê, trang 153-162 Nguyễn Duy Dũng (2017), Phân tích đánh giá thực trạng lực trình độ quản lý doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội Phòng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI) (2016), “Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2015 ” Teece, D, (2014), A dynamic capabilities-based entrepreneurial theory of the multinational enterprise, Journal of International Business Studies, 8-37 10 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2015), Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: kết điều tra từ năm 2010-2014, NXB Chính trị quốc gia Địa tác giả: Đại học Mỏ - Địa chất ...14 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tp Hà Nội Cho đến nay, tổng số doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Hà Nội chiếm 97% tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập, khu vực doanh nghiệp có vai trò... 0,07% doanh nghiệp Tỷ lệ lao động tương ứng doanh nghiệp Nhà nước 37,92%; 38,09%; 9,23%; 14,55%; 0,21%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 74,02%; 14,46%; 3,05%; 8,27% 0,2% So với doanh nghiệp nhỏ vừa. .. hạn chế lực cạnh tranh DNNVV (Cổng thông tin điện tử Hà nội, 2017) (3) Năng lực quản lý điều hành Về khả quản lý chủ doanh nghiệp điều đáng lo ngại đội ngũ chủ doanh nghiệp DNNVV hình thành từ

Ngày đăng: 16/01/2020, 05:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan