Bài viết nghiên cứu hiện trạng khởi nghiệp trong nông nghiệp từ đó đưa ra các giải pháp như về mặt nhà nước, doanh nghiệp khởi nghiệp để cải thiện khởi nghiệp trong nền nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHỞI NGHIỆP TRONG NÔNG NGHIỆP HIỆN TRẠNG VÀ MỘT VÀI GIẢI PHÁP Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao I Hiện trạng Nông nghiệp ngành có sức lan tỏa lớn nhất, có tính kết nối cao với nhiều ngành kinh tế, với 50% lực lượng lao động nước làm việc lĩnh vực nông nghiệp 70% dân số sống nơng thơn, thu nhập nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến sức cầu thị trường nội địa tiềm đầu tư dài hạn Nông nghiệp Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho người dân nông thôn, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước ổn định trị xã hội Việt Nam quốc gia có nhiều lợi phát triển nông nghiệp Hệ sinh thái khởi nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ thời gian gần Tính tới năm 2016, Việt Nam có khoảng 1.500 cơng ty khởi nghiệp dự kiến tăng nhanh năm Đánh giá tỷ lệ công ty khởi nghiệp đầu người Việt Nam nhiều quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ (hiện có 2.100 cơng ty khởi nghiệp Indonesia, 2.300 Trung Quốc 7.500 Ấn Độ) Năm 2016 chọn năm Quốc gia khởi nghiệp Việt Nam Điều cho thấy quan tâm Nhà nước việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp cho doanh nghiệp hệ trẻ Việt Nam Đối với lĩnh vực nông nghiệp, Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nông nghiệp nhằm đạt mục tiêu đến năm 2020 tăng số lượng doanh nghiệp nơng nghiệp khoảng 40%; doanh nghiệp có đổi sáng tạo chiếm khoảng 20 – 30% Tuy nhiên, tăng trưởng phát triển nông nghiệp thời gian qua chủ yếu dựa thâm dụng đầu vào sản xuất (vốn, vật tư), nguồn lực người tài nguyên thiên nhiên Nông nghiệp Việt Nam phát triển thiếu bền vững, giá trị gia tăng thấp, an tồn vệ sinh thực phẩm khơng đảm bảo Theo số liệu thống kê, số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông lâm thủy sản chiếm khoảng 1% tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp FDI chiếm 3%, tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp khoảng 1% chiếm 2,3% lao động Tăng trưởng GDP nơng nghiệp có xu hướng giảm dần Một nguyên nhân quan trọng hạn chế, yếu phương thức sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Số lượng DN nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ tốc độ phát triển chậm Năm 2014 có 3.844 DN nơng nghiệp, năm 2016 số DN nơng nghiệp giảm xuống 3.640 DN Trong đó, cấu DN nông lâm thủy sản chủ yếu DN nhỏ vừa chiếm 96,53% tổng số DN Thêm vào đó, việc huy động nguồn lực ngồi ngân sách cho phát triển nông nghiệp nông thôn chưa tương xứng, đầu tư xã hội cho nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ 41 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ trọng thấp, khoảng 5,4-5,6% tổng đầu tư nước, đầu tư DN tư nhân nước thấp Thực tế chưa đến 1% doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào nông nghiệp lĩnh vực nhiều rủi ro, khả thu hồi vốn chậm, điều kiện vay vốn, nhận hỗ trợ vốn khó khăn, chưa kể đến nhiều khó khăn, vướng mắc khác Nơng nghiệp chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng thơng qua tăng diện tích, tăng vụ Sản xuất nông nghiệp gây tác động tiêu cực đến môi trường như: đa dạng sinh học, suy thối tài ngun thiên nhiên, nhiễm nguồn nước, đất đai bị bạc màu, chi phí sản xuất tăng… đe dọa tính bền vững tăng trưởng ngành nơng nghiệp Bên cạnh đó, nguồn lực cho tăng trưởng nơng nghiệp ngày suy giảm, chí phí sản xuất ngày cao từ làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Việt Nam với vị nước sản xuất có chi phí thấp Tình trạng sản xuất nơng nghiệp manh mún, ruộng đất bị xé lẻ, phần lớn nông hộ có diện tích đất nhỏ, rải rác làm tăng rủi ro, ngăn cản q trình áp dụng cơng nghệ tiên tiến, khó bảo quản hàng hóa, tăng chi phí sản xuất, gây phức tạp cho quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm, kiểm sốt dịch bệnh… Cơng nghiệp chế biến nơng sản nước ta phát triển Nước ta chủ yếu xuất nguyên liệu thô, hàng hóa thành phẩm sản xuất nước khác sau lại nhập trở lại Việt Nam Năng lực doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất nơng sản hạn chế, đặc biệt lực quản lý, nghiên cứu, dự báo thị trường, lực cạnh tranh thị trường quốc tế; Công tác xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất chưa quan tâm đầu tư mức Quan hệ sản xuất nông nghiệp chậm đổi mới, chế hợp tác liên kết sản xuất chế biến sản phẩm nhiều bất cập làm cản trở phát triển hợp tác nơng-cơng tính rủi ro ký kết hợp đồng bao tiêu nông sản với nhiều nông hộ nhỏ, lẻ, phân tán Đặc biệt, việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt tiến kỹ thuật sản xuất, chế biến nông sản đưa vào ứng dụng sản xuất chưa nhiều nên suất, chất lượng hiệu trồng trọt, chăn ni, ni trồng, khai thác thủy hải sản thấp Việc ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp chưa triển khai đồng bộ, bước đầu hình thành khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chưa lan tỏa thành tựu nông nghiệp công nghệ cao nước Bên cạnh đó, quy định cắt giảm thuế suất hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam tham gia như: FTA Việt Nam – Hàn Quốc, FTA Cộng đồng kinh tế ASEAN áp dụng nông sản Việt chịu cạnh tranh gay gắt Sản phẩm nông nghiệp, doanh nghiệp nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt đó, hàng nơng sản nơng dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập Bên cạnh thách thức đến từ thị trường biến đổi khí hậu khó khăn ngành nông nghiệp năm gần Tình trạng khơ hạn, xâm nhập mặn, nước biển 42 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ dâng… ngày nghiêm trọng gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nông dân… Như thấy, bên cạnh hội có nông nghiệp nước ta đứng trước thách thức không nhỏ xu hội nhập Điều đòi hỏi doanh nghiệp, nơng dân phải thay đổi, tăng cường phát huy nội lực, nâng cao lực cạnh tranh, phát triển để phù hợp với xu hội nhập chung giới Trong đó, việc ứng dụng cơng nghệ cao hướng nhất, mang tính tất yếu việc phát triển nông nghiệp nước ta thời gian tới Nông nghiệp tồn vô số vấn đề, cần phải sản xuất nhiều điều kiện tài nguyên hơn, biến đổi khí hậu, hạn hán, ngập mặn, thách thức hội cho hoạt động khởi nghiệp đổi công nghệ nông nghiệp II Một số giải pháp Nhà nước Ban hành sách cụ thể đầu tư đủ mạnh có trọng điểm cho nơng nghiệp để nơng nghiệp có khả nhanh chóng khỏi nguy tụt hậu, nhanh chóng phát triển thành nơng nghiệp tiên tiến, có giá trị gia tăng cao, giá trị ngày cơng lớn, doanh nghiệp đầu tàu việc tổ chức lại nông dân Muốn có sản xuất hàng hóa phải lấy doanh nghiệp làm trung tâm với vùng nguyên liệu họ, nơng sản doanh nghiệp phải có dẫn địa lý để có thương hiệu Nhà nước có sách hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất nơng sản hàng hóa Để đẩy mạnh thu hút DN đầu tư, khởi nghiệp vào nơng nghiệp cần có chủ trương, sách tạo điều kiện thuận lợi giúp DN sản xuất nông nghiệp ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại vào sản xuất thay cho hình thức canh tác truyền thống Đồng thời, mở rộng đầu tư hạ tầng, xây dựng vùng chuyên canh sản xuất tập trung ứng dụng công nghệ cao Thực tốt cơng tác quy hoạch, bố trí đất đai để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Bên cạnh đó, cần có nguồn vốn đầu tư cho sáng kiến khoa học lĩnh vực nghiên cứu, chế tạo máy móc, thiết bị cần thiết phục vụ cho sản xuất DN nói chung Có sách hỗ trợ bảo hiểm đầu tư nông nghiệp để tạo an tâm giảm rủi ro cho DN đầu tư, xây dựng vùng nguyên liệu… Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho DN đầu tư, DN liên kết sản xuất với nông dân theo chuỗi giá trị, DN chế biến, sản xuất giống, vật tư DN sử dụng nhiều lao động nông thôn Tăng cường liên kết, hợp tác chặt chẽ nhà (nhà nông - nhà nước nhà khoa học nhà doanh nghiệp) sản xuất, chế biến tiêu thụ Theo đó, để tăng cường mối liên kết cần phải huy động nguồn lực, liên kết, hợp tác phát triển; tranh thủ nguồn vốn từ ngân sách, vốn ODA; chủ động tích cực thực liên kết, hợp tác thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Phát 43 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ triển hình thức liên kết, hợp tác nơng dân, đặc biệt nông dân với doanh nghiệp khởi nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm đầu tư mở rộng sản xuất, gắn với chế biến tiêu thụ, tạo sản xuất ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, làm sở để xây dựng thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp có uy tín thị trường Đầu tư mạnh cho nghiên cứu thị trường, thể chế sách nơng nghiệp Đầu tư nghiên cứu khoa học có định hướng để tăng cường lực khoa học công nghệ, từ khâu chọn tạo giống đến kỹ thuật canh tác, bón phân, thu hoạch, chế biến; từ bảo quản, lưu kho đến thị trường nước quốc tế Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, rút bớt lao động nông nghiệp khỏi khu vực nông thôn giải pháp có tính then chốt, đột phá để tăng suất lao động, tăng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp Những học thành công nông nghiệp Úc, Hà Lan cho ta thấy rõ lao động nông nghiệp đào tạo có vai trò lớn xây dựng phát triển nơng nghiệp có giá trị gia tăng lớn Phát triển dịch vụ ứng dụng công nghệ cao phục vụ sản xuất nông nghiệp như: Dịch vụ tư vấn kỹ thuật, tư vấn đầu tư, tư vấn pháp lý, tài chính, bảo hiểm, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; dịch vụ cung ứng vật tư, máy móc, thiết bị để doanh nghiệp khởi nghiệp có đầy đủ tiềm năng, nội lực hình thành phát triển bền vững Chú trọng phát triển chế, sách nhằm thúc đẩy hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghệ cao tập trung hỗ trợ chủ thể hệ sinh thái sở ươm tạo, nghiên cứu ứng dụng… phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm quỹ thiên thần phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp Doanh nghiệp khởi nghiệp Trước hết phải có đam mê biết dấn thân Dũng cảm đối diện với thất bại giải vấn đề Làm doanh nghiệp có nhiều khó khăn làm chuyện khác, nên không dám làm, không dấn thân, sợ thất bại khơng thể thành cơng Nếu chưa có kinh nghiệm, phải học, tìm thầy giỏi, lớp học để học kinh nghiệm làm doanh nghiệp Khi khởi nghiệp nông nghiệp, người sáng lập phải chấp nhận thực tế doanh thu thời gian đầu thấp, sau dần lên Trong thời gian khó khăn này, phải biết xây dựng, phát triển mối quan hệ Cần xây dựng dự án với kế hoạch phát triển khả thi sản phẩm tốt để tìm nhà đầu tư Từ lâu, vấn đề vốn tài ln doanh nghiệp khởi nghiệp đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, khởi nghiệp vốn yếu tố sau Đa số mơ hình phát triển kinh tế kinh nghiệm truyền thống, thiếu ý tưởng mới, sản xuất theo khả mà không quan tâm thứ thị trường cần, nên gặp nhiều khó khăn việc tìm đầu nên nhiều mơ hình khơng trì Điều hình thành ý tưởng, kết nối thị trường đến tổ chức sản xuất, vốn khởi đầu Để trì mơ hình, dự án, cần kiến thức quản lý, kinh 44 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ doanh, kết nối vốn đầu tư để mở rộng quy mơ sản xuất Trong q trình phải biết học cách vượt qua thất bại sáng tạo thường xuyên ý tưởng đáp ứng thị trường Việc kết hợp công nghệ nông nghiệp để thực dự án startup Việt Nam hoàn toàn khả thi dựa việc xem xét khía cạnh kỹ thuật – công nghệ, vốn, thị trường khả chấp nhận công nghệ nông dân Công nghệ điểm yếu nông nghiệp Việt Nam, hội lớn doanh nhân trẻ, người trẻ ngành khoa học – cơng nghệ thực dự án startup nông nghiệp Việc phát triển hay ứng dụng tảng công nghệ giới Việt Nam khả thi Nền tảng hạ tầng CNTT trình độ nhân Việt Nam hồn tồn thực mơ hình Quan trọng “ý tưởng” để áp dụng hợp lý tảng bên vào Việt Nam Vốn – nhân vấn đề gây nhiều khó khăn cho người thực startup Nếu có đội ngũ đam mê để đưa chiến lược hợp lý tiến trình bước thực hiện, khó khăn vốn nhân bước giải Ngoài ra, quỹ đầu tư mạo hiểm phong trào startup Việt Nam bệ đỡ tốt cho việc thực dự án khởi nghiệp./ 45 ... đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Phát 43 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ triển hình thức liên kết, hợp tác nông dân, đặc biệt nông dân với doanh nghiệp khởi nghiệp nông nghiệp. .. thách thức hội cho hoạt động khởi nghiệp đổi công nghệ nông nghiệp II Một số giải pháp Nhà nước Ban hành sách cụ thể đầu tư đủ mạnh có trọng điểm cho nơng nghiệp để nơng nghiệp có khả nhanh chóng... động nông thôn, rút bớt lao động nông nghiệp khỏi khu vực nơng thơn giải pháp có tính then chốt, đột phá để tăng suất lao động, tăng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp Những học thành công nông nghiệp