1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm hội chứng động mạch vành cấp ở phụ nữ

6 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 318 KB

Nội dung

Hội chứng vành cấp ở phái nữ có triệu chứng không điển hình, nhập viện trễ và tăng lên theo tuổi. Tại Việt Nam ít có nghiên cứu về bệnh động mạch vành, đặc biệt là hội chứng vành cấp, ở phái nữ. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát/ mô tả/ phân tích đặc điểm hội chứng vành cấp ở phụ nữ.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP Ở PHỤ NỮ Vũ Thị Ái Vân*, Châu Ngọc Hoa** TÓM TẮT Mở đầu: Trước đây, nguy tim mạch phụ nữ thường bị xem nhẹ quan điểm estrogen có khả phòng ngừa bệnh lý tim mạch Hiện số liệu thống kê cho thấy bệnh tim mạch, đặc biệt hội chứng vành cấp, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong phái nữ giới Hội chứng vành cấp phái nữ có triệu chứng khơng điển hình, nhập viện trễ tăng lên theo tuổi Tại Việt Nam có nghiên cứu bệnh động mạch vành, đặc biệt hội chứng vành cấp, phái nữ Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát/ mơ tả/ phân tích đặc điểm hội chứng vành cấp phụ nữ Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm hội chứng động mạch vành cấp phụ nữ Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu tiến cứu, cắt ngang mô tả Kết quả: 165 bệnh nhân nữ mắc hội chứng động mạch vành cấp nhập bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 5/2012 đến 4/2014 Tuổi trung bình 72,7± 10,1 Tuổi thấp 49, cao 95, số bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên chiếm 81,9% Đa số bệnh nhân có từ 2-3 yếu tố nguy đóTHA 88,4%, rối loạn lipid máu 73,5%, đái tháo đường 40,6%, béo phì 20,5%, hút thuốc 0,6% Kiểu rối loạn lipid máu chủ yểu giảm HDL tăng triglyceride chiếm 34,6% 28,6% Triệu chứng đau ngực điển hình chiếm 30,3% Chỉ có 33,9% bệnh nhân nhập viện sớm đầu Hầu hết bệnh nhân khơng có dấu suy tim lâm sàng (67,2%), có 5,7% bệnh nhân bị chống tim Tại thời điểm nhập viện tỉ lệ tăng CKMB 38,4%, tăng Troponin T-hs 87,7%, tăng đường huyết 57,7% Tổn thương động mạch vành chủ yếu bệnh nhánh chiếm 44,8% động mạch bị tổn thương nhiều động mạch liên thất trước 38,6% Kết luận: Hội chứng động mạch vành cấp phụ nữ gặp nhiều đối tượng lớn tuổi, số bệnh nhân có triệu chứng đau ngực điển hình nhập viên sớm chiếm tỉ lệ thấp Hầu hết bệnh nhân có yếu tố nguy Đặc điểm tổn thương động mạch vành chủ yếu bệnh nhánh Từ khóa: hội chứng vành cấp, phụ nữ ABSTRACT ACUTE CORONARY SYNDROME IN WOMEN Vu Thi Ai Van, Chau Ngoc Hoa * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 140 - 145 Background: Cardiovascular risk in women who had previously been underestimated due to the misconception of estrogen protection against heart disease Nowadays statistics has showed that cardiovascular disease, especially acute coronary syndrome, is the leading cause for mortality in women all over the world Acute coronary syndrome in women is characterized by atypical symtomps, late hospitalization and age- dependent In Viet Nam, few studies were done on coronary heart disease in women, especially acute coronary syndrome in women Therefore, we conducted a research to analyse/ describe the characteristics of acute coronary syndrome in women Objectives: To examine charecteristics of acute coronary syndrome in women Method: Retrospective and prospective cross- sectional observational study * Phòng Khám Đa Khoa Châu Thành – Bình Dương ** Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS Vũ Thị Ái Vân ĐT: 0989.622.697 Email: bsvan1506@gmail.com 140 Chuyên Đề Nội Khoa I Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Results: 165 female patients with acute coronary syndrome were admitted to Nhan Dan Gia Dinh hospital from May 2012 to April 2014 Medium age was 72.7± 10.1 with the lowest age being 49, the highest being 95.Most patients had to risk factors including hypertension (88.4%), dyslipidemia (73.5%), diabetes(40.6%), obese (20.5%), smoking (0.6%) The main dyslipidemia was low HDL (34.6%) and hypertriglyceridemia (28.6%) Typical chest pain accounted for 30.3% of patients Only 33.9% of patients were admitted to hospitals within the first hours Most patients didn’t have clinical signs of heart failure (67.2%) and 5.7% had shock On admission, 38.4% of patients had elevated CKMB, 88.7% had elevated Troponin T- hs, and 57.7% had hyperglycemia Coronary artery lesions were mainly three-vessel disease which accounted for 44.8% of patients, and left anterior descending artery was the most common artery lesion (38.6%) Conclusion: Acute coronary syndrome in women occurs more frequently in the elderly, patients with typical chest pain and early hospitalization only accounted for low percentage Most patients had or more risk factors Main coronary artery lesion was three - vessel disease Keywords: acute coronary syndrome, women ĐẶT VẤN ĐỀ Nguy tim mạch phụ nữ trước bị đánh giá thấp quan niệm sai lầm phụ nữ bảo vệ estrogen nên tránh bệnh tim mạch Ngày thống kê ghi nhận bệnh tim mạch đặc biệt bệnh mạch vành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho nữ giới Hoa Kỳ giới Tần suất tử vong bệnh mạch vành nữ cao tần suất tử vong đột quị, ung thư phổi ung thư vú nhồi máu tim cấp chiếm vị trí hàng đầu(18, 20) Phụ nữ với hội chứng động mạch vành cấp thường lớn tuổi có nhiều yếu tố nguy nam giới Triệu chứng bệnh thường mơ hồ, dễ nhầm lẫn bệnh lý khác, đến bệnh viện muộn, nhiều bệnh phối hợp nên khả điều trị tích cực dẫn đến tỉ lệ tử vong cao nam giới(6 ,19) Tại Việt Nam công trình nghiên cứu bệnh mạch vành phụ nữ đặc biệt hội chứng động mạch vành cấp Chính chúng tơi thực đề tài “ Đặc điểm hội chứng động mạch vành cấp phụ nữ” ĐÓITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân nữ mắc hội chứng mạch vành cấp (cơn đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu tim không ST chênh lên, nhồi máu tim có ST chênh lên) chụp mạch vành, nhập khoa Tim Mạch nội Tim mạch bệnh viện Nhân Dân Gia Định thành phố Hồ Chí Minh từ 5/2012 đến 4/2014 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả Thu thập liệu: từ tất hồ sơ bệnh án đối tượng theo mẫu bệnh án xây dựng Đối với kiện thiếu tiến hành gọi điện vấn Định nghĩa biến số Chẩn đoán nhồi máu tim cấp theo tiêu chuẩn WHO năm 2000, tăng huyết áp theo JNC 7, đái tháo đường theo ADA 2013, béo phì theo WHO dành cho người châu Á, rối loạn lipid máu theo phân loại ATP III ( Adult Treatment Panel III ) năm 2001, hút thuốc hút điếu vòng tháng qua Thời gian nhập viện thời gian từ bệnh nhân có triệu chứng đến nhập viện Nhân Dân Gia Định Đau ngực điển hình: đau thắt ngực kiểu mạch vành xảy nghỉ không giảm ngậm thuốc giãn vành Đau ngực không điển hình cảm giác đau, đè nặng, khó chịu trước ngực, cổ, cánh tay không rõ ràng liên quan với gắng sức hay khơng Chẩn đốn hẹp mạch vành có ý nghĩa động mạch vành bị hẹp ≥ 50% đường kính Số nhánh động mạch vành bị tổn thương gồm hẹp không ý nghĩa, nhánh, nhánh, 141 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học nhánh, thân chung Giá trị bình thường CKMB < 25 U/L, Troponin T-hs < 14 pg/ml Dân số nghiên cứu n= 165 (%) Biến số Thời gian nhập viện Phân tích số liệu Số liệu xử lý phần mềm STATA 12, biến định lượng diễn giải trung bình ± độ lệch chuẩn (biến có phân phối chuẩn), trường hợp khơng có phân phối chuẩn diễn giải trung vị khoảng tứ phân vị Biến định tính diễn giải tỉ lệ Không rõ ≤ >3 39 (23,6) 56 (33,9) 70 (42,5) Phân bố thể bệnh Tuổi trung bình: 72,7 ± 10,1, thấp 49, cao 95 Đau thắt ngực không ổn định Nhồi máu tim khơng ST chênh lên Nhồi máu tim có ST chênh lên Phân độ Killip I II III IV Bảng 1: Phân bố nhóm tuổi Bảng 5: Đặc điểm cận lâm sàng KẾT QUẢ Nhóm tuổi ≥ 60 tuổi < 60 tuổi Tổng số Số trường hợp 135 30 165 Tỉ lệ (%) 81,9 18,1 100 Bảng 2: Yếu tố nguy Yếu tố nguy Số trường hợp Tỉ lệ (%) Tổng số THA 146 88,4 165 ĐTĐ 67 40,6 165 Rối loạn lipid máu 111 73,5 151 Béo phì 15 20,5 73 Hút thuốc 0,6 165 Số yếu tố nguy bệnh nhân (3,6) 38 (23,1) 61 (36,9) 58 (35,2) (1,2) *: Tăng hỗn hợp gồm tăng cholesterol triglyceride Bảng 3: Đặc điểm rối loạn lipid máu RLCH lipid Tăng Cholesterol Tăng Triglyceride Tăng hỗn hợp * Tăng LDL - C Giảm HDL – C Tổng số Số trường hợp 39 52 17 11 63 182 Tỉ lệ (%) 21,4 28,6 9,3 34,6 100 Bảng 4: Đặc điểm lâm sàng Biến số Dân số nghiên cứu n= 165 (%) Đặc điểm đau ngực Điển hình Khơng điển hình Khơng đau ngực 142 50 (30,3) 86 (52,1) 29 (17,6) 27 (16,4) 68 (41,2) 70 (42,4) n = 70 (%) 47 (67,2) 11 (15,7) (11,4) (5,7) Biến số CKMB: trung bình 38,8 ± 67,8 U/L Tăng CKMB Troponin T- hs: 101 (26-421) pg/ml Tăng Troponin T- hs Tăng đường huyết Phân vùng nhồi máu Thành Thành + thất phải Thành sau Thành trước Dân số n = 156 (%) 60 (38,4) n = 163 (%) 143 (87,7) 93 (57,7) n = 70(%) 24 (34,3) 10 (14,3) (4,3) 33 (47,1) Bảng 6: Đặc điểm tổn thương động mạch vành Biến số Số nhánh động mạch vành bị hep Hẹp không ý nghĩa nhánh nhánh nhánh Thân chung Động mạch bị tổn thương Động mạch liên thất trước Đông mạch mũ Động mạch vành phải Thân chung Đặc điểm can thiệp Có can thiệp Dân số n = 165(%) (3,6) 28 (17) 45 (27,3) 74 (44,8) 12 (7,3) n = 386 (%) 149 (38,6) 109 (28,2) 116 (30,5) 12 (3,1) n = 165 (%) 100 (60,6) Bảng 7: Đặc điểm nhóm khơng can thiệp Biến số Có định Không đinh Dân số n = 65 (%) 12 (18,5) 53 (81,5) Bảng 8: Đặc điểm nhóm không định can thiệp Biến số Phẫu thuật bắc cầu Dân số n = 53 (%) 26 (49,1) Chuyên Đề Nội Khoa I Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Biến số Hẹp mạch vành 50-70% Hẹp mạch vành không ý nghĩa Đã đặt gía đỡ mạch vành, khơng tái hẹp Mạch vành nhỏ, hẹp lan tỏa Tự tái thông Dân số n = 53 (%) 10 (18,9) (11,3) (13,2) (5,6) (1,9) BÀN LUẬN Tuổi Tuổi trung bình nghiên cứu chúng tơi 72,7 ± 10,1 tương đồng với Nguyễn Ngọc Tú(14) (75,63 ± 9,11) Radovanovic(19) (70,9 ± 12,1), cao Pagidipati(17) (60,8 ± 10,4), Shehab(23) (64 ± 12,4) Nghiên cứu cho thấy tần suất mắc bệnh mạch vành nhóm tuổi 60 cao 81,9% Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tú(14) ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân nữ 65 tuổi mắc hội chứng vành cấp 93,7%, nghiên cứu Rosengren(21) ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân nữ 65 tuổi mắc hội chứng vành cấp 60,7% Theo Cheng(5) cộng sự, nhồi máu tim yếu tố lớn tuổi không liên quan với tăng tỉ lệ tàn tật tái nhồi máu mà làm tăng tỉ lệ tử vong Yếu tố nguy Số bệnh nhân THA nghiên cứu chiếm 88,4% Tỉ lệ THA nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giả Shehab(23) cho thấy số bệnh nhân nữ bị THA chiếm 81,5% với tuổi trung bình 64 ± 12,4, thấp nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tú(14) tỉ lệ THA 92,9%, tuổi trung bình 75,63 ± 9,11, cao tỉ lệ THA nghiên cứu Radovanovic(19) chiếm 65,2% với tuổi trung bình 70,9 ± 12,1 Tỉ lệ bệnh nhân nữ mắc bệnh ĐTĐ nghiên cứu 40,6%, tỉ lệ tương tự nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tú(14) (46,4%), Pagidipati(17) (45,5%) Bệnh động mạch vành nữ xuất muộn nam khoảng 10 năm bệnh nhân nữ bị ĐTĐ Tim Mạch Nghiên cứu Y học người ta nhận thấy tuổi xuất nhồi máu tim bệnh nhân nữ với bệnh nhân nam(1) Vì nói ĐTĐ làm ưu bảo vệ người phụ nữ trước tuổi mãn kinh với bệnh động mạch vành Số bệnh nhân rối loạn lipid máu nghiên cứu chiếm 73,5% Trong nghiên cứu kiểu rối loạn lipid máu giảm HDL - C, tăng triglyceride tăng cholesterol toàn phần chiếm ưu với tỉ lệ 34,6%; 28,6%; 21,4% Người phụ nữ bước vào tuổi mãn kinh có thay đổi thành phần lipid máu với tăng nồng độ triglyceride giảm HDL - C Tăng LDL - C cholesterol toàn phần yếu tố dự báo nguy bệnh mạch vành nam, ngược lại nữ giới gia tăng triglyceride giảm HDL – C Tỉ lệ hút thuốc nghiên cứu 0,6%, tương tự Nguyễn Ngọc Tú(14) 0%, Pagidipati(17) 2,1%, Shehab(23) 3,8% Tỉ lệ bệnh nhân béo phì nghiên cứu chúng tơi 20,5% thấp so với nghiên cứu Trần Thị Minh Phủ(24) khảo sát bệnh nhân nữ mắc bệnh mạch vành mạn tỉ lệ 37,5% Các bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có từ - YTNC YTNC chiếm tỉ lệ cao 36,9%, có YTNC 35,2% Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Minh Đức(13) nhóm bệnh nhân mắc hội chứng vành cấp có YTNC chiếm 35,5%, có YTNC chiếm 32,9% Đặc điểm lâm sàng Trong nghiên cứu tỉ lệ bệnh nhân đau ngực điển hình chiếm 1/3 dân số, 2/3 lại đau ngực khơng điển hình khơng đau ngực Các nghiên cứu nước giới ghi nhận phụ nữ mắc hội chứng vành cấp thường có biểu khơng điển hình, có triệu chứng đau ngực, thay vào thường gặp triệu chứng khó thở, buồn nơn, vã mồ hơi, chóng mặt, đau lưng, hồi hộp đánh trống ngực(3 , 16) Cần lưu ý 143 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 đến đặc điểm phụ nữ mắc hội chứng vành cấp để chẩn đoán điều trị kịp thời Khoảng 1/3 bệnh nhân nghiên cứu nhập viện sớm đầu, khoảng 40% bệnh nhân nhập viện sau Một số nghiên cứu giới cho thấy phụ nữ bị nhồi máu tim thường có xu hướng trì hỗn nhập viện nhập viện muộn nam giới Nguyên nhân triệu chứng không điển hình, chủ quan với triệu chứng, lại mắc nhiều bệnh đồng thời(8 , 11) Trong nghiên cứu chúng tơi có 67,2% bệnh nhân khơng có dấu hiệu suy tim lâm sàng, có 17,1% bệnh nhân có biểu suy tim nặng (Killip III Killip IV), có 5,7% bệnh nhân bị chống tim (Killip IV) Kết tương tự nghiên cứu tác giả Radovanovic(19) cho thấy đa số bệnh nhân (90,9%) khơng có dấu hiệu suy tim lâm sàng, 9,1% bệnh nhân có Killip III Killip IV Killip IV chiếm 2,3% Đặc điểm cận lâm sàng Troponin T-hs CKMB: Sự tăng Troponin tim yếu tố tiên lượng độc lập mạnh mẽ tăng nguy tử vong tái nhồi mau tim(2) Nghiên cứu Morrow D.A(12) cho thấy chất đánh dấu hoại tử tim việc giúp chẩn đốn hữu ích để phân tầng nguy tiên đoán hiệu điều trị Giá trị trung bình CK - MB nghiên cứu 38,8 ± 67,8 U/L thấp nghiên cứu tác giả Elmenyar(7) 75 ± 430 U/L Tỉ lệ bệnh nhân tăng đường huyết thời điểm nhập viện nghiên cứu chiếm 57,7% Tỉ lệ cao so với nghiên cứu Trương Minh Châu(25) nghiên cứu đối tượng bệnh nhân trẻ tuổi mắc hội chứng vành cấp (7,7%) Tuy nhiên ngưỡng tăng đường huyết tác giả khác với (> mmol/l) Chúng lấy ngưỡng tăng đường huyết theo nghiên cứu Sanjuan(22) (140 mg/dl) cho thấy tăng đường huyết cấp tính lúc nhập viện yếu tố tiên đoán tử vong rối loạn nhịp bệnh nhân nhồi máu tim có ST chênh lên 144 Nghiên cứu chúng tơi cho thấy vị trí nhồi máu thành trước chiếm tỉ lệ cao 47,1% Theo thứ tự tỉ lệ nhồi máu thành chiếm 34,3%, thành thất phải 14,3%, thành sau 4,3% Kết nghiên cứu tương đồng với kết tác giả Heer(9) Đặc điểm tổn thương động mạch vành Trong nghiên cứu tỉ lệ bệnh nhánh mạch vành chiếm cao (44,8%), tuổi trung bình dân số chúng tơi cao (72,7±10,1) Nghiên cứu Rosengren(21) ghi nhận phụ nữ lớn tuổi tổn thương nhánh mạch vành chiếm ưu Tỉ lệ hẹp mạch vành không ý nghĩa nghiên cứu 11,3% Theo nghiên cứu WISE(10) phụ nữ có biểu thiếu máu tim với kết chụp mạch vành bình thường có 40% tái nhập viện lần đau ngực, 30% cần chụp mạch vành lại vòng năm, 19% có biến cố tim mạch vòng năm Trong nghiên cứu chúng tơi động mạch liên thất trước chiếm tỉ lệ cao (38,6%), động mạch vành phải (30,5%), động mạch mũ thân chung chiếm tỉ lệ 28,2% 3,1% Kết nghiên cứu tương tự kết Cao Thanh Tâm(4) Nguyễn Quang Tuấn(15) Đặc điểm can thiệp Tỉ lệ bệnh nhân can thiệp 60,6% cao so với nhóm khơng can thiệp Kết tương tự với nghiên cứu Dey(6) tỉ lệ bệnh nhân nữ can thiệp 65% Trong nghiên cứu chúng tơi nhóm khơng định can thiệp gồm 53 bệnh nhân chiếm 81,5% cao so với nghiên cứu Cao Thanh Tâm(4) tỉ lệ 30,7% Đây bệnh nhân có định phẫu thuật bắc cầu, giải phẫu mạch vành khơng thích hợp Hẹp mạch vành từ 50% - 70% chiếm 18,9% thấp nghiên cứu Cao Thanh Tâm(4) tỉ lệ 23% Chuyên Đề Nội Khoa I Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 KẾT LUẬN Hội chứng động mạch vành cấp phụ nữ có đặc điểm triệu chứng điển hình, nhập viện muộn, hay gặp nhóm phụ nữ lớn tuổi Đặc điểm tổn thương động mạch vành chủ yếu bệnh nhánh với tổn thương động mạch liên thất trước gặp nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Amini H, Axelsson O, Ollars B & Anneren G (2009) The Swedish Birth Defects Registry: ascertainment and incidence of spina bifida and cleft lip/palate Acta Obstet Gynecol Scand, 88 (6): 654-659 Anderson JL, Adams CD, Antman EM, et al (2007) ACC/AHA 2007 guidelines for the management of patients with unstable angina/non-ST-Elevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 2002 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non-ST-Elevation Myocardial Infarction) developed in collaboration with the American College of Emergency Physicians, the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and the Society of Thoracic Surgeons endorsed by the American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation and the Society for Academic Emergency Medicine J Am Coll Cardiol, 50 (7): e1e157 Berg J, Bjorck L, Dudas K, Lappas G & Rosengren A (2009) Symptoms of a first acute myocardial infarction in women and men Gend Med, (3): 454-462 Cao Thanh Tâm (2003) Can thiệp ban đầu bệnh nhân nhồi máu tim cấp bệnh viện Chợ Rẫy Luận văn Thạc sĩ Y hoc, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Cheng CI, Yeh KH, Chang HW, et al (2004) Comparison of baseline characteristics, clinical features, angiographic results, and early outcomes in men vs women with acute myocardial infarction undergoing primary coronary intervention Chest, 126 (1): 47-53 Dey S, Flather MD, Devlin G, et al (2009) Sex-related differences in the presentation, treatment and outcomes among patients with acute coronary syndromes: the Global Registry of Acute Coronary Events Heart, 95 (1): 20-26 El-Menyar A, Ahmed E, Albinali H, et al (2013) Mortality trends in women and men presenting with acute coronary syndrome: insights from a 20-year registry PLoS One, (7): e70066 El-Menyar A, Zubaid M, Rashed W, et al (2009) Comparison of men and women with acute coronary syndrome in six Middle Eastern countries Am J Cardiol, 104 (8): 1018-1022 Heer T, Schiele R, Schneider S, et al (2002) Gender differences in acute myocardial infarction in the era of reperfusion (the MITRA registry) Am J Cardiol, 89 (5): 511-517 10 Johnson BD, Shaw LJ, Buchthan SD, et al (2004) Prognosis in women with myocardial ischemia in the absence of obstructive coronary disease: results from the National Institutes of HealthNational Heart, Lung, and Blood Institute-Sponsored Women's Ischemia Syndrome Evaluation (WISE) Circulation, 109 (24): 2993-2999 Tim Mạch Nghiên cứu Y học 11 Lefler LL & Bondy KN (2004) Women's delay in seeking treatment with myocardial infarction: a meta-synthesis J Cardiovasc Nurs, 19 (4): 251-268 12 Morrow DA, Antman EM, Tanasijevic M, et al (2000) Cardiac troponin I for stratification of early outcomes and the efficacy of enoxaparin in unstable angina: a TIMI-11B substudy J Am Coll Cardiol, 36 (6) : 1812-1817 13 Nguyễn Minh Đức (2006) Mối liên quan nồng độ Hs-CRP với tổn thương giải phẫu động mạch vành qua chụp mạch vành cản quang bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Ngọc Tú (2008) Khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nữ bị hội chứng động mạch vành cấp bệnh viện Thống Nhất Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Quang Tuấn (2005) Nghiên cứu hiệu phương pháp can thiệp động mạch vành qua da điều trị nhồi máu tim cấp Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 16 Noureddine S, Arevian M, Adra M & Puzantian H (2008).Response to signs and symptoms of acute coronary syndrome: differences between Lebanese men and women Am J Crit Care, 17 (1): 26-35 17 PagidipatiI NJ, Huffman MD, Jeemon P, et al (2013) Association between gender, process of care measures, and outcomes in ACS in India: results from the detection and management of coronary heart disease (DEMAT) registry PLoS One, (4) : e62061 18 Patel H, Rosengren A & Ekman I (2004)." Symptoms in acute coronary syndromes: does sex make a difference?" Am Heart J, 148 (1): 27-33 19 Radovanovic D, Erne P, Urban P, et al (2007) Gender differences in management and outcomes in patients with acute coronary syndromes: results on 20,290 patients from the AMIS Plus Registry Heart, 93 (11) : 1369-1375 20 Rosenfeld AG, Lindauer A & Darney BG (2005) Understanding treatment-seeking delay in women with acute myocardial infarction: descriptions of decision-making patterns Am J Crit Care, 14 (4) : 285-293 21 Rosengren A, Wallentin L, Simoons M, et al (2006) Age, clinical presentation, and outcome of acute coronary syndromes in the Euroheart acute coronary syndrome survey Eur Heart J, 27 (7) : 789-795 22 Sanjuan R, Nunez J, Luisa Blasco M, et al (2011) Prognostic Implications of Stress Hyperglycemia in Acute ST Elevation Myocardial Infarction Prospective Observational Study Rev Esp Cardiol (Engl Ed), 64 (3) : 201-207 23 Shehab A, Yasin J, Hashim MJ, et al (2013) Gender differences in acute coronary syndrome in Arab Emirati women implications for clinical management Angiology, 64 (1) : 9-14 24 Trần Thị Minh Phủ (2005) Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh suy mạch vành mạn người phụ nữ có tuổi Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 25 Trương Minh Châu (2014) Khảo sát đặc điểm hội chứng vành cấp bệnh nhân trẻ Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận báo: 27/11/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 30/11/2015 Ngày báo đăng: 15/02/2016 145 ... Việt Nam cơng trình nghiên cứu bệnh mạch vành phụ nữ đặc biệt hội chứng động mạch vành cấp Chính chúng tơi thực đề tài “ Đặc điểm hội chứng động mạch vành cấp phụ nữ ĐÓITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU... Hội chứng động mạch vành cấp phụ nữ có đặc điểm triệu chứng điển hình, nhập viện muộn, hay gặp nhóm phụ nữ lớn tuổi Đặc điểm tổn thương động mạch vành chủ yếu bệnh nhánh với tổn thương động mạch. .. 6: Đặc điểm tổn thương động mạch vành Biến số Số nhánh động mạch vành bị hep Hẹp không ý nghĩa nhánh nhánh nhánh Thân chung Động mạch bị tổn thương Động mạch liên thất trước Đông mạch mũ Động mạch

Ngày đăng: 16/01/2020, 02:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w