1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kết quả phẫu thuật điều trị u quái vùng cùng cụt ở trẻ em

7 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật bệnh u quái vùng cùng cụt ở trẻ em. Phương pháp: Hồi cứu các trường hợp bệnh nhân u quái vùng cùng cụt được phẫu thuật từ tháng 1/2011 -12/2015 tại bệnh viện Nhi Trung Ương.

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 KẾT QUẢ PH U THUẬT ĐIỀU TRỊ U QUÁI V NG C NG CỤT Ở TRẺ EM Dương Văn Mai Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị phẫu thuật bệnh u quái vùng cụt trẻ em Phƣơng pháp: Hồi cứu trƣờng hợp bệnh nhân u quái vùng cụt đƣợc phẫu thuật từ tháng 1/2011 -12/2015 bệnh viên Nhi Trung Ƣơng Kết quả: Có 32 bệnh nhân (BN) thuộc diện nghiên cứu với tuổi trung vị 34 ngày, tỉ lệ nữ/nam=3/1 Phân loại theo Altman loại I, II, III, IV lần lƣợt 53.1%, 37.5%, 6.3%, 3.1% Phân loại mơ bệnh học có 84.4 % u qi trƣởng thành, 12.5% u chƣa trƣởng thành, 3.1% có thành phần ác tính Tất BN đƣợc phẫu thuật cắt u với 90.3% BN có cắt xƣơng cụt Có trƣờng hợp tổn thƣơng trực tràng mổ Biến chứng sau mổ gồm: bí đái (6.3%), nhiễm trùng vết mổ (12.5%) trƣờng hợp điều trị hoá chất sau mổ Theo dõi trung bình 29 ± tháng có trƣờng hợp rối loạn tự chủ hậu môn, trƣờng hợp rối loạn tiểu tiện, trƣờng hợp tái phát u, tỉ lệ sống chung sau năm 100%, tỉ lệ sống không tái phát năm 93.5% Kết luận: U quái vùng cụt chủ yếu loại I, II phần lớn u quái lành tính Phẫu thuật sớm giai đoạn sơ sinh cắt toàn u xƣơng cụt mang lại kết tốt Từ khoá: U quái vùng cụt, trẻ em ĐẶT VẤN ĐỀ U quái vùng cụt khối u nằm vùng cụt, biến loại u quái trẻ sơ sinh chiếm 70%, tần suất gặp 35.000-40.000 trẻ đẻ sống chủ yếu nữ với tỉ lệ nữ/nam (3/1) [13], Khi chẩn đoán xác định u quái vùng cụt cần đƣợc phẫu thuật cắt bỏ sớm, tốt sau sinh điều kiện cho phép [11] Phẫu thuật u sau tháng tỉ lệ ác tính dao động 50-60% sau năm 75% [3], việc chẩn đốn phẫu thuật sớm có ý nghĩa quan trọng điều trị nhƣ tiên lƣợng bệnh Những nghiên cứu giới sau mổ u quái vùng cụt bệnh nhân xuất hiên số rối loạn chức bàng quang, rối loạn chức trực tràng tái phát Theo Berger cộng [4], có 50% số trƣờng hợp có rối loạn chức bàng quang, rối loạn chức trực tràng có đến 40% trƣờng hợp Theo De Backer [5] tái phát sau mổ không cắt hết khối u cắt bỏ xƣơng cụt với khối u, theo y văn tỉ lệ tái phát u quái trƣởng thành từ 0-26%, u quái chƣa trƣởng thành từ 12-55% Theo Dirix [7] tái phát khối u ác tính có tỉ lệ lên tới 80%… Các báo cáo giới cho thấy việc điều trị u quái vùng cụt kết điều trị chƣa thực tốt, tỉ lệ tái phát biến chứng cao Ở Việt Nam gần có báo cáo u quái cụt trẻ em với bệnh nhân đƣợc phẫu thuật bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng [2] Xuất phát từ thực tế thực nghiên cứu với mục tiêu đánh giá kết điều trị bệnh u quái vùng cụt trẻ em đƣợc phẫu thuật bệnh viện Nhi Trung ƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng nghiên cứu hồi cứu 32 bệnh nhân đƣợc phẫu thuật điều trị bệnh u quái vùng cụt khoa Ngoại Bệnh viện Nhi Trung ƣơng từ 01/01/2011-31/12/2015 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nghiên cứu bao gồm: trƣờng hợp có đầy đủ hồ sơ bệnh án, độ tuổi ≤15 tuổi, chẩn đoán u quái vùng cụt (có khối u vùng cụt, giải 28 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 phẫu bệnh có hình ảnh u qi), đƣợc điều trị phẫu thuật cắt u lần đầu bệnh viện Nhi Trung ƣơng Chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm: tuổi, giới Đặc điểm lâm sàng: triệu chứng bệnh Đặc điểm cận lâm sàng: đánh giá kết chụp cộng hƣởng từ, kết mơ bệnh học u lành tính hay ác tính; nồng độ AFP; loại u; kích thƣớc u Phân loại u theo Altman [10] (gồm loại, khối u vùng tiểu khung, tách biệt với vùng cụt gây biến dạng vùng mông (loại I); u nằm ngồi tiểu khung nhƣng có phần nằm tiểu khung (loại II); phần lớn u nằm tiểu khung với khối nhỏ ngồi, nằm vùng mơng (loại III); u hoàn toàn nằm tiểu khung (loại IV)) Nghiên cứu phẫu thuật bao gồm tiêu: đƣờng mổ, có cắt xƣơng cụt kèm theo khơng; tai biến mổ; thời gian mổ Các tiêu nghiên cứu điều trị sau mổ bao gồm: bệnh nhân đƣợc điều trị hố chất khơng; bệnh nhân có biến chứng sau mổ không Theo dõi sau mổ: đánh giá đại tiện tự chủ theo Krickenbeck [9] (độ 1: đại tiện tự chủ, độ 2: có khả kiểm sốt đại tiện, độ 3: đại tiện khơng kiểm sốt), rối loạn tiểu tiện, tái phát u, thời gian sống chung năm, tỉ lệ sống không tái phát năm theo Kaplan meier Phƣơng pháp theo dõi: bệnh nhân tái khám (khám lâm sàng, làm xét nghiệm AFP, siêu âm) liên lạc qua điện thoại KẾT QUẢ Trong thời gian từ 01/01/2011 – 31/12/2015 thu thập đƣợc 32 bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn nghiên cứu, có bệnh nhân nam (25%) 24 bệnh nhân nữ (75%), tỉ lệ nam/nữ=1/3 Tuổi mổ trung vị 34 ngày tuổi Triệu chứng vào viện chủ yếu có khối u vùng mơng 30 bệnh nhân (93.8%), đau bụng bệnh nhân (6,3%) 100% bênh nhân chụp phim cộng hƣởng từ thấy khối u vùng cụt Kích thƣớc khối u phim chụp cộng hƣởng từ trung bình 75 ± 32.5mm, nhỏ 16 mm, lớn 163mm, có 75% u dạng hỗn hợp, 25% u dạng nang Xét nghiệm AFP: có 12 bệnh nhân (37,5%) nồng độ AFP cao so với tuổi [1] Mô bệnh học: u quái trƣởng thành 27 bệnh nhân (84.4%), bệnh nhân (12.5%) u quái chƣa trƣởng thành, bệnh nhân (3.1%) u quái ác tính Phân loại u theo Altman loại I, II, III, IV lần lƣợt 53.1% , 37.5%, 6.3%, 3.1% Bảng Đặc điểm cận lâm sàng, phân loại u quái vùng cụt theo nhóm tuổi (n=32) Đặc điểm Nhóm tuổi P ≤ tháng > tháng Loai 10 (71.4%) (38.9%) Phân loại Loại (28.6%) (44.4%) Theo Altman Loại (0%) (11.1%) Loại (0%) (5.6%) Trƣởng thành 11 (78.6%) 16 (88.9%) Chƣa trƣởng thành (21.4%) (5.6%) Ác tính (0%) (5.6%) 4/14 (28.6%) 8/18 (44.6%) Mô bệnh học AFP cao so với tuổi 29 0.173 0.292 0.358 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 Trong nghiên cứu kết mô bệnh học nhóm tuổi ≤ tháng khơng có bệnh nhân biểu ác tính, nhiên sau tháng tuổi xuất bệnh nhân biểu ác tính Nồng độ AFP tăng cao so với tuổi nhóm tuổi tháng cao giai đoạn sơ sinh Phẫu thuật: 27 bệnh nhân (84.4%) đƣợc mổ theo đƣờng sau trực tràng, bệnh nhân (12.5%) kết hợp đƣờng bụng sau trực tràng, bênh nhân (3.1%) mổ theo đƣờng bụng Trong có 90.6 % bệnh nhân có cắt xƣơng cụt kèm theo Tai biến mổ trƣờng hợp tổn thƣơng vào thành trực tràng (3,1%) đƣợc xử trí khâu lại tổn thƣơng Thời gian mổ trung bình 105 ± 34 phút, nhanh 40 phút, dài 220 phút Có bệnh nhân ( 18,8%) đƣợc dùng hoá chất sau mổ Sau mổ có bệnh nhân bí đái ( 6,3%), bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ (12,5%) Thời gian nằm viện sau mổ trung bình ngày, ngắn ngày, dài 37 ngày Bảng Mối liên quan phân loại u theo Altman đường mổ (n = 32) Phân loại u theo Altman p I II III IV Sau trực tràng 17 10 (0%) 0(0%) Đặc điểm (100%) Đƣờng mổ Đƣờng bụng (0%) (83.3%) (0%) (0%) 0.00 (100%) Kết hợp sau trực (0%) 2 (0%) tràngđƣờng bụng (16.7%) (100%) Chúng tơi nhận thấy có mối liên quan phân loại u theo Altman với việc lựa chọn đƣờng mổ Thời gian tái phát ( tháng) Hình 1: Tỉ lệ sống không tái phát năm Theo dõi 29±3 tháng (dài 56 tháng): có 15/32 bệnh nhân (46.8%) đƣợc làm xét nghiệm AFP có bệnh nhân có AFP tăng cao (bệnh nhân có tái phát sau mổ) Trong nghiên cứu bệnh nhân tử vong, có bệnh nhân (6,3%) có rối loạn đại tiện theo Crickenberg 2005, bệnh nhân bị rối loạn tiểu tiện có bệnh nhân sau mổ tháng đƣợc châm cứu điều trị tiểu tiện bình thƣờng, bệnh nhân (9,4%) có rối loạn tiểu tiện Khơng thấy có liên quan rối loạn đại tiểu tiện cắt xƣơng cụt hay kích thƣớc u Tỷ lệ tái phát 6,3% (2 bệnh nhân) Tỉ lệ sống chung năm 100%, tỉ lệ sống không tái phát năm 93,5% Các trƣờng hợp tái phát xảy 10 tháng đầu sau phẫu thuật (Hình 1) 30 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 Bảng Phân tích số yếu tố tỷ lệ tái phát u Đặc điểm N Tái phát u Giới Nam Nữ Loai Loại Loại Loại Trƣởng thành Chƣa trƣởng thành Ác tính cao so với bình thƣờng tuổi Bình thƣờng P 24 (8.3%) 0.169 17 Phân loại 12 (16.7%) Theo Altman 0.382 27 (3.7%) Mô bệnh học (25%) 0.292 Nồng độ AFP 14 (14.3%) 0.111 18 Phân tích số yếu tố liên quan tới tỷ lệ tái phát u, thấy xu hƣớng tái phát cao BN phân loại II theo Altman, mô bệnh học u chƣa trƣởng thành hay BN có AFP trƣớc mổ cao so với giá trị bình thƣờng tuổi Tuy nhiên khác biệt không đạt ý nghĩa thống kê (Bảng 3) BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 32 BN u quái vùng cụt đƣợc phẫu thuật giai đoạn 2011– 2015 ghi nhận đƣợc đặc điểm chung sau: tỷ lệ bệnh nhân nữ chiếm ƣu so với nam với tỷ lệ nữ/nam = 3/1 giống với nghiên cứu trƣớc [13] Tuổi trung vị 34 ngày tuổi, bệnh nhân nhỏ tuổi ngày tuổi, lớn tuổi tuổi Nghiên cứu ghi nhận triệu chứng lâm sàng bệnh nhân chủ yếu có khối u vùng mơng, trƣờng hợp trẻ có khối u to bất thƣờng vùng mơng thƣờng đƣợc gia đình đƣa đến khám giai đoạn sơ sinh Ở nƣớc phát triển, nhiều trƣờng hợp bệnh nhân đƣợc chẩn đoán trình mang thai qua ngƣời bệnh có kế hoạch can thiệp sớm, can thiệp thai bụng mẹ có kế hoạch mổ đẻ chủ động tránh tỉ lệ tử vong cho mẹ thai nhi Thực tế Việt Nam, bệnh nhân u quái vùng cụt chủ yếu vùng sâu vùng xa, nhiều sản phụ không đƣợc tiếp cận với chăm sóc sức khoẻ sinh sản, nên khơng có bệnh nhân nghiên cứu đƣợc chẩn đoán trƣớc sinh Một số bệnh nhân đƣợc sinh cộng đồng nên không đƣợc đƣa đến viện điều trị sớm Việc không đƣợc tiếp cận với chăm sóc sức khoẻ y tế điều kiện kinh tế khó khăn yếu tố làm bệnh nhân đến viện muộn Bên cạnh đó, số khối u nhỏ, khối u tiểu khung bệnh nhân có biểu đau bụng bệnh nhân tới viện khám phát đƣợc u Khi đến viện trƣờng hợp nghi ngờ u quái vùng cụt, việc chụp cộng hƣởng từ có ý nghĩa quan trọng chẩn đoán tiên lƣợng bệnh Trong nghiên cứu phần lớn u u hỗn hợp giống với y văn [12] Việc chẩn đốn mơ bệnh học u qi vùng cụt có ý nghĩa quan trọng điều trị tiên lƣợng bệnh nhân U quái trƣởng thành lành tính tiên lƣợng tốt thƣờng khơng cần dùng hố chất điều trị sau mổ, ngƣợc lại trƣờng hợp u quái chƣa trƣởng thành ( độ 2), u quái ác tính ( độ 3) tiên lƣợng xấu sau mổ phải cần điều trị hố chất phối hợp Tỷ lệ u quái lành tính nghiên cứu cao 31 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 nghiên cứu Valdiserri cộng [12] có 75% u quái trƣởng thành (lành tính - độ 0), 11,8% chƣa trƣởng thành (độ 1-2), 11,2% ác tính Có thể nhóm u qi lành tính cao nên nhóm bệnh nhân chúng tơi có kết điều trị tƣơng đối tốt so với báo cáo tác giả Trong nghiên cứu kết mơ bệnh học nhóm tuổi ≤ tháng khơng có bệnh nhân biểu ác tính, nhiên sau tháng tuổi xuất bệnh nhân biểu ác tính Nồng độ AFP tăng cao so với tuổi nhóm tuổi tháng cao giai đoạn sơ sinh Điều cho thấy có tiến triển thành ác tính tăng dần theo thời gian bệnh u quái vùng cụt, theo y văn tỉ lệ ác tính u quái vùng cụt tiến triển theo tuổi, sau tháng tỉ lệ ác tính dao động 50-60% sau năm 75% [3].Tuy kết nghiên cứu cho thấy khơng có mối liên quan nhóm tuổi phân loại u, số lƣợng bệnh nhân chƣa đủ lớn, nhƣng kết nghiên cứu cho thấy phù hợp với y văn giới Nhƣ việc chẩn đoán điều trị cần thực sớm giai đoạn sơ sinh để tránh cho khối u phát triển thành ác tính Trong nghiên cứu u quái vùng cụt chủ yếu loại I II (53,1% 37,5%) phù hợp với nghiên cứu trƣớc Altman [10] Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan phân loại u theo Altman với việc lựa chọn đƣờng mổ Trong thực tế, u quái vùng cụt loại I phần lớn u nằm sau xƣơng cụt nên đƣờng mổ đƣợc lựa chọn đƣờng sau trực tràng, trƣờng hợp u loại II, III có phần u tiểu khung nên đƣờng mổ sau trực tràng khó lấy khối u cần kết hợp đƣờng bụng đƣờng sau trực tràng, với trƣờng hợp u loại IV khối u nằm tiểu khung nên mổ đƣờng bụng lựa chọn hợp lý Kinh nghiệm cho thấy việc đánh giá kỹ CT hay MRI trƣớc mổ với bác sĩ chẩn đốn hình ảnh giúp cho phẫu thuật viên chọn đƣợc đƣờng mổ phù hợp Chúng nhận thấy với u quái cụt loại 2, phần lớn đƣợc mổ theo đƣờng sau trực tràng, có số lại đƣợc kết hợp với đƣờng bụng, trình mổ phẫu thuật viên xét cắt đƣợc hết khối u đƣờng sau trực tràng Có bệnh nhân (9.7%) khơng đƣợc cắt xƣơng cụt nhƣ khuyến cáo y văn, quan điểm phẫu thuật viên q trình mổ phẫu thuật viên nhận định u khơng xâm lấn vào xƣơng cụt Tuy nhiên theo chúng tôi, nên cắt xƣơng cụt kèm theo để phòng tái phát u mổ nhìn đƣợc hình ảnh đại thể, cò vi thể mơ bệnh học khơng quan sát đƣợc khối u có xâm lấn xung quanh khơng, mặt khác theo nghiên cứu trƣớc xâm lấn u tới xƣơng cụt biểu u tái phát Trong nghiên cứu có bệnh nhân có tai biến mổ làm tổn thƣơng trực tràng khối u to, dính vào trực tràng gây khó khăn q trình phẫu tích, bệnh nhân đƣợc xử trí khâu lại vị trí tổn thƣơng trực tràng Q trình điều trị: bệnh nhân sau mổ ghi nhận có 12.5% bệnh nhân bị nhiễm trùng vết mổ, tất vết mổ sau trực tràng Do trẻ nhỏ nên không ý thức đƣợc nằm đè vào vết mổ sau trực trạng, thêm phân qua hậu môn bẩn dính vào vết mổ, thăm khám thƣờng xun có phân bẩn hậu môn nhƣng ngƣời nhà chƣa lau khơ cho bệnh nhân Một số tác giả có nêu cách hạn chế nhiễm trùng vết mổ cách làm hậu môn nhân tạo bên thời điểm phẫu thuật, nhiên việc làm thêm hậu môn nhân tạo cho bệnh nhân sau bệnh nhân phải đóng lại hậu mơn nhân tạo liên quan đến chi phí thẩm mỹ phải thêm vết mổ chỗ làm hậu môn nhân tạo [14] Việc theo dõi sau mổ quan trọng để phát rối loạn chức tái phát khối u Bệnh nhân có tái phát khối u thƣờng có biểu xuất lại khối dƣới vết mổ cũ, siêu âm 32 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 nghi ngờ có khối u cần cho bệnh nhân chụp cộng hƣởng từ để chẩn đốn, ngồi xét nghiệm AFP cần thiết nồng độ AFP sau cắt u tăng cao so với tuổi, khơng trở tình thƣờng sau tháng biểu u tái phát u ác tính Trong nghiên cứu bệnh nhân tới khám lại có 15 bệnh nhân đƣợc làm xét nghiệm AFP, điều số bác sĩ không chuyên khoa u bƣớu nên sau mổ không cho làm xét nghiệm AFP Bảng So sánh kết theo dõi với nghiên cứu trước Tác giả + năm N Rối loạn Rối loạn Tỉ lệ sống Sống không tái Tử nghiên cứu đại tiện tiểu tiện năm phát năm vong Gabra [8] (2006) 28 25% 25% 94% Derickx [6] (2007) 79 46% 31% Berger [4] (2011) 24 50% Rayed [11] (2013) 38 23.5% 23.5% 81.8% 77.8% 8.3% Nghiên cứu 32 6,3% 9.4% 100% 93.5% (2015) So với nghiên cứu trƣớc nghiên cứu chúng tơi có kết tốt hơn, bệnh nhân nghiên cứu đƣợc mổ từ sớm, sau phát Mặt khác có bệnh nhân nghiên cứu mơ bệnh học cho kết ác tính nên tiên lƣợng sau mổ nhóm bệnh nhân tốt Kết theo dõi sau mổ nghiên cứu tƣơng đối khả quan, rối loạn chức đại tiểu tiện thấp Tỷ lệ tái phát sau mổ nghiên cứu thấp với nghiên cứu trƣớc đây, theo y văn tỉ lệ tái phát u quái trƣởng thành từ 0- 26%, u quái chƣa trƣởng thành từ 12- 55% [5] Sở dĩ kết phẫu thuật điều trị u quái vùng cụt khả quan bệnh nhân phần lớn đƣợc điều trị sớm, trƣờng hợp u quái chƣa trƣởng thành đƣợc điều trị hoá chất phối hợp KẾT LUẬN U quái vùng cụt chủ yếu loại I, II phần lớn u quái lành tính Phẫu thuật sớm giai đoạn sơ sinh cắt xƣơng cụt kèm theo mang lại kết tốt, tái phát thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Liêm (2000), "Ung Thƣ Nguyên Bào Gan", Phẫu thuật tiêu hoá trẻ em, 392 Nguyễn Phi Phong (2014), "U quái vùng cụt trẻ sơ sinh: nhân trƣờng hợp mổ bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng", Y học Việt Nam số 2/2014, 137-139 Ashcraft.K.W (2010), "Teratomas, dermoids, and other soft tissue tumors", Pediatric Surgery, 915 – 924 Berger, M and Heinrich, M (2011), "Postoperative bladder and rectal function in children with sacrococcygeal teratoma", Pediatr Blood Cancer 56(3), 397-402 De Backer, A and Madern, G C (2006), "Study of the factors associated with recurrence in children with sacrococcygeal teratoma", J Pediatr Surg 41(1), 173-81; discussion 173-81 Derikx, J P and De Backer, A (2007), "Long-term functional sequelae of sacrococcygeal teratoma: a national study in The Netherlands", J Pediatr Surg 42(6), 1122-6 Dirix, Marc, et al (2015), "Malignant transformation in sacrococcygeal teratoma and in presacral teratoma associated with Currarino syndrome: A comparative study", Journal of Pediatric Surgery 50(3), 462-464 33 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 Gabra, H O and Jesudason, E C (2006), "Sacrococcygeal teratoma a 25-year experience in a UK regional center", J Pediatr Surg 41(9), 1513-6 Krickenbeck (2005), "Krickenbeck classification", Anorectal Malformations in Children, 10 10 Peter Altman R., Judson G Randolph, John R Lilly (1973), "Sacrococcygeal teratoma: American Academy of Pediatrics Surgical Section survey—1973*", the Department of Surgery, Children's Hospital National Medical Center, Washington, D.C 9(3), 389 - 398 11 Sayed, Heba Abdel-Razik, et al (2013), "Sacrococcygeal tumors: Clinical characteristics and outcome of pediatric patients treated at South Egypt Cancer Institute A retrospective analysis", Journal of Pediatric Surgery 48(7), 1604-1608 12 Valdiserri, R O and Yunis, E J (1981), "Sacrococcygeal teratomas: a review of 68 cases", Cancer 48(1), 217-21 13 Winderl, L M & Silverman, R K (1997), "Prenatal identification of a completely cystic internal sacrococcygeal teratoma (type IV)", Ultrasound Obstet Gynecol 9(6), 425-8 14 Chirdan Lohfa B (2009), "Sacrococcygeal teratoma: Clinical characteristics and longterm outcome in Nigerian children", Annals of African Medicine 8(2), 105-109 RESULTS OF SURGICAL TREATMENT FOR SACROCCOCYGEAL TERATOMA IN CHILDREN Duong Van Mai Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy SUMMARY Objective: To evaluate the results of surgical treatment for sacroccocygeal teratoma in children Methods: Retrospective study on all children with sacroccocygeal teratoma undergoing surgery for the period between January, 2011 and December, 2015 at National Hospital of Pediatrics Results: 32 patients were enrolled in the study with the median age of 34 days and female/male ratio = 3/1 Altman's classification type I, II, III, and IV was 53.1%, 37.5%, 6.3%, 3.1%, respectively Histopathological study showed mature teratoma in 84.4%, immature - 12.5%, malignant component - 3.1% All patients underwent surgery for tumor resection 90.3% of patients had coccygectomy case had rectal injury during the surgery Postoperative complications consisted urinary retention (6.3%), wound infection (12.5%) Adjuvant chemotherapy was indicated in cases At a mean follow up of 29±3 months, cases had defecation disorders, cases - urinating disorders, cases - tumor recurrence Overall survival rate after years was 100%, recurrence-free survival (RFS) after years was 93.5% Conclusion: Sacrococcygeal teratomas were mainly types I, II and mostly benign Early surgery in the neonatal period included coccygectomy give good results Keywords: Sacroccocygeal teratoma, children * Bác sĩ nội trú Ngoại K7_ Trƣờng ĐHYD Thái Nguyên Tác giả liên lạc: BSNT Dƣơng Văn Mai ĐT: 0968193566 Email: maiduongmd89@gmail.com 34 ... 0- 26%, u quái chƣa trƣởng thành từ 12- 55% [5] Sở dĩ kết ph u thuật đi u trị u quái vùng cụt khả quan bệnh nhân phần lớn đƣợc đi u trị sớm, trƣờng hợp u quái chƣa trƣởng thành đƣợc đi u trị hoá... chất đi u trị sau mổ, ngƣợc lại trƣờng hợp u quái chƣa trƣởng thành ( độ 2), u quái ác tính ( độ 3) tiên lƣợng x u sau mổ phải cần đi u trị hố chất phối hợp Tỷ lệ u quái lành tính nghiên c u cao... phối hợp KẾT LUẬN U quái vùng cụt chủ y u loại I, II phần lớn u quái lành tính Ph u thuật sớm giai đoạn sơ sinh cắt xƣơng cụt kèm theo mang lại kết tốt, tái phát thấp TÀI LI U THAM KHẢO Nguyễn Thanh

Ngày đăng: 16/01/2020, 01:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w