Sự ra đời của vi phẫu đã đánh dấu một bước phát triển mới trong ngoại khoa: Nối lại cơ thể đứt rời. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật nối lại bàn tay đứt rời bằng kỹ thuật vi phẫu tại bệnh viện Việt Đức, trong thời gian từ tháng 8/2007 đến tháng 4/2016.
TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VI PHẪU NỐI LẠI BÀN TAY, NGÓN TAY ĐỨT RỜI TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TỪ 8/2007 ĐẾN 4/2016 Nguyễn Thị Hương Giang Đào Văn Giang Nguyễn Hồng Hà TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sự đời vi phẫu đánh dấu bước phát triển ngoại khoa: nối lại thể đứt rời Nghiên cứu nhằm đánh giá kết phẫu thuật nối lại bàn tay đứt rời kỹ thuật vi phẫu bệnh viện Việt Đức, thời gian từ tháng 8/2007 đến tháng 4/2016 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Kết nghiên cứu đánh giá dựa 132 trường hợp bàn tay, ngón tay đứt rời kỹ thuật vi phẫu với 169 phần chi thể Thời gian theo dõi trung bình 25 tháng Kết nghiên cứu: Giới tính chủ yếu nam giới, chiếm 88,6 % (124/140), tổn thương chủ yếu ngón cái, chiếm 33,1 % (56/169) Nguyên nhân tai nạn lao động chiếm 64,3 % (90/140), tai nạn sinh hoạt chiếm 34,3 % (48/140) nguyên nhân khác 1,4% (2/140) Tỉ lệ thành công 84,6% (143/169) Kết sau mổ đạt 40,2% tốt, 58,2% đạt kết kết 1,6% Kết luận: Đứt rời bàn ngón tay tổn thương thường gặp bệnh viện Việt Đức Nguyên nhân chủ yếu tai nạn lao động, mà điều kiện an tồn lao động cịn Thời gian thiếu máu chế tổn thương có ảnh hưởng đến kết phẫu thuật Do cần tổ chức tốt công tác sơ cứu, sơ cứu đặc biệt tuyến Cần phát triển đào tạo đội ngũ phẫu thuật viên, thành lập trung tâm cấp cứu bàn tay, đồng thời giáo dục cho người dân an toàn lao động Nguyen Thi Huong Giang Dao Van Giang Nguyen Hong Ha SUMMARY From 8/2007 to 6/20015, Viet Duc hospital has admitted 140 patients with hand and finger amputation and replanted their 169 amputated parts by using microsurgery The study shows that male patients accounted for the majority of cases: approximately 88,6 % (124/140) and the biggest injuries were with thumbs: 33,1 % (56/169) The amputations were caused by working accidents: 64,3 % (90/140), domestic accidents: 34,3 % (48/140) and other causes: 1,4%(2/140) The rate of success stood at 84,6 %(143/169) Prolonger ischemia and type of injury had a important influence on the final outcome The average follow-up period is 25 months The results of postoperate: good: 40,2%, fair: 58,2%, poor: 1,6% Key word: Amputation, microsurgery, hand, finger, Viet Duc hospital 282 I ĐẶT VẤN ĐỀ Tất bệnh nhân chuẩn đốn đứt rời bàn, ngón tay nối lại kỹ thuật vi phẫu bệnh viện Việt Đức từ 8/2007 đến 4/2016 Các tiêu đánh tên, tuổi, giới, nguyên nhân tai nạn, bảo quản chi thể đứt rời, thời gian thiếu máu (tính từ tai nạn đến dịng máu phục hồi), cách thức phẫu thuật,… thống kê đầy đủ, chi tiết Năm 1962, Malt cộng lần thành công nối lại trường hợp cẳng tay đứt rời bệnh nhân nam 12 tuổi Boston, Mỹ Sau đó, Trần Trung Vĩ (1963) bệnh viện nhân dân số Thượng Hải nối thành công trường hợp cổ tay đứt rời [1,4] Tuy vậy, tác giả không thành công nối lại phần chi thể mà mạch máu nhỏ, khó thực kỹ thuật quy ước Đánh giá kết dựa phân loại PHO R.W.H [1] Kết gần Chi sống: ngón căng, màu da bình thường, ấm, hồi lưu mao mạch tốt Hoại tử phần: phần da bị tím, lạnh, hồi lưu mao mạch Sau bị hoại tử phải cắt bỏ phần chi nối lại Hoại tử tồn bộ: tồn chi nối bị tím lạnh, khơng có hồi lưu mạch,s sau chi bị hoại tử phải cắt bỏ Kết xa Tốt: có khả cầm nắm vật dụng sinh hoạt lao động, nhón nhặt vật nhỏ kim, tăm Cảm giác đạt S3, S4 Bệnh nhân hài lịng mặt thẩm mỹ Khá: có khả cầm nắm vật lớn Cảm giác đạt S1, S2 Kém: chi khơng có chức vận động cảm giác, cần can thiệp thêm bệnh nhân muốn tháo bỏ ngón Năm 1965 đánh dấu bước phát triển Susumu Tamai cộng lần nối lại ngón tay đứt rời kỹ thuật vi phẫu [1] Tại Việt Nam, năm 1977, Bùi Chu Hoành cộng thực ca nối lại bàn tay đứt rời, kết phẫu thuật không thành công mở bước phát triển ngành Ngoại khoa: nối lại chi thể đứt rời [4] Từ năm 80 kỹ thuật vi phẫu áp dụng nhiều trung tâm phẫu thuật lớn nước thu thành công đáng kể [1] Tại bệnh viện Việt Đức gần áp dụng kỹ thuật vi phẫu cách có hệ thống thu kết bước đầu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong nhóm nghiên cứu chúng tơI, giới tính chủ yếu nam giới 124/140, chiếm 88,6% Tuổi trung bình 30,9, thấp 16 tháng, cao 69 tuổi Có 140 bệnh nhân 169 phần chi thể nối lại Nguyên nhân tai nạn lao động chiếm 64,3%, tai nạn sinh hoạt chiếm 34,3% (48/140) nguyên nhân khác: 1,4% (2/140) Mục đích nghiên cứu nhằm trình bày số kết tình hình nối lại bàn tay, ngón tay đứt rời kỹ thuật vi phẫu bệnh viện Việt Đức 8/2007 đến 4/2016 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Bảng 1: Vị trí tổn thương Vị trí tổn thương Cổ tay Bàn Tay Ngón Ngón dài Tổng 26 35 56 52 169 Có 15 bệnh nhân bị đứt rời nhiều ngón tay, bàn tay bên Hình 1: Đứt rời cổ bàn tay bên Phần 4: Phẫu thuật vi phẫu 283 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 Bảng 2: liên quan chế tổn thương kết phẫu thuật Cô chế tổn thương Kết Sống Hoại tử Tổng 284 Sắc gọn Bầm dật gằng giật Tổng 53(91,4 %) 90 (81,1%) 143(84,6%) (8,6 %) 21 (18,9%) 26(15,4%) %) 111 (65,7%) 169 Tỉ lệ thành công chung 84,6% (143/169), gặp nhiều tổn thương sắc gọn Có trường hợp tổn thương theo chế lột găng nối lại thành công trường hợp, trường hợp hoại tử phần Thời gian thiếu máu trung bình 10 Có tới 96,6% có số chi thể sống với thời gian thiếu máu < 8h (57/59), tỉ lệ 78,2% (86/110) so với chi thể có thời gian thiếu máu > 8h Bảng 3: liên quan đến tập PHCN kết phẫu thuật Kết Có tập PHCN Tập PHCN không đầy đủ Không tập PHCN Tổng Tốt 37 14 51 Khá 28 46 74 Kém 2 Toång 65 62 127 Theo phân loại PHO có 51 chi thể có kết tốt (40,2%), chủ yếu gặp bệnh nhân có tập PHCN đầy đủ (72,5%) Tập PHCN không đầy đủ, chủ yếu đạt kết với 58,2% (74/127) 1,6% (2/127) Tập PHCN có ý nghĩa lớn đến chức bàn tay sau trường hợp kết trường hợp có chức khơng tốt bị khớp cứng tất bệnh nhân hài lòng với kết phẫu thuật mặt chức thẩm mỹ, trở lại sống sinh hoạt bình thường Khơng có trường hợp địi hỏi phải tháo bỏ chi nối IV BÀN LUẬN Nguyên nhân tổn thương chủ yếu tai nạn lao động tai nạn sinh hoạt Giới tính chủ yếu nam giới, độ tuổi lao động Do vậy, vấn đề an toàn lao động cần quan tâm nhiều Những tai nạn sinh hoạt chém cảnh báo suy đồi đạo đức cần lên án trách nhiệm gia đình xã hội việc giáo dục, cải tạo đối tượng Thời gian thiếu máu yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật Thời gian thiếu máu trung bình 10h Có 102/169 trường hợp chi thể đứt rời khơng bảo quản hay bảo quản không cách Điều cho thấy cần có sư phổ biến rộng rãi việc bảo quản chi đứt rời cho tuyến y tế rút ngắn khâu sơ cứu, vận chuyển bệnh nhân, nhằm có thời gian thiếu máu thấp Tổn thương chủ yếu gặp ngón 33,1 % (56/169), định chủ yếu nhằm phục hồi chức bàn tay Có trường hợp chuyển ngón đứt rời thay ngón bàn tay ngón bị đứt rời, dập nát khơng có khả nối lại trường hợp sử dụng tĩnh mạch mặt mu ngón thay thế, nối với tĩnh mạch đầu ngoại vi ngón khơng tìm thấy tĩnh mạch hoạc tĩnh mạch đầu gần ngón q ngắn khơng thể nối trực tiếp Có trường hợp bé gái 16 tháng tuổi, đứt rời ngón tay bàn tay phải Để phục hồi chức bàn tay hạn chế nguy hiểm tới tính mạng bệnh nhi, chúng tơi tiến hành nối mạch phục hồi lưu thông mạch máu 1và nối gân phục hồi chức Có thể nói, thái độ xử lý mổ vơ quan trọng Hình 4: phục hồi lưu thơng mạch máu 1, nối gân Phần 4: Phẫu thuật vi phẫu 285 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 Vấn đề tập PHCN thương tích bàn tay có ý nghĩa vô quan trọng ý từ lâu Chúng chủ trương tập sớm cho bệnh nhân từ nằm viện tiếp tục sau viện Tuy vậy, vấn đề tập PHCN sau mổ tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: ý thức tập luyện, hợp tác bệnh nhân, giải thích bác sĩ tầm quan trọng tập mổ PHCN sau mổ Chúng nhận thấy rằng, đa số bệnh nhân người lao động, ý thức hiểu biết bệnh nhân hạn chế, điều kiện tập luyện sở y tế cịn Những bệnh nhân thường cho kết sau mổ khơng tốt bệnh nhân cịn lại, có ý thức tập luyện điều kiện tập trung tâm y tế lớn Với tỉ lệ sống đạt 84,6% chức sau mổ đạt 40,2% tốt, 58,2% đạt kết 1,6% đạt kết Cho thấy, kết thu hồn cảnh chúng tơi đáng khích lệ V KẾT LUẬN Qua 169 trường hợp bàn tay, ngón tay đứt rời nối lại bệnh viện Việt Đức, nhận thấy: dạng tổn thương hay chế tổn thương, thời gian thiếu máu, tập phục hồi chức sau mổ có nhiều ảnh hưởng đến kết phẫu thuật Vi phẫu thuật ngày áp dụng nhiều trung tâm phẫu thuật lớn, nhiên cần có kết hợp chặt chẽ tuyến y tế, đặc biệt công tác bảo quản chi thể, sơ cứu vận chuyển bệnh nhân Tài liệu tham khảo 286 Võ Văn Châu (1998) Vi phẫu thuật mạch máu – thần kinh tập 1, Hội y dược học thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Hồng, Nguyễn Việt Tiến, Lê Văn Đoàn, Lưu Hồng Hải, Lê Hồng Hải cs (2006) Kết phẫu thuật nối lại chi thể đứt rời có ứng dụng kỹ thuật vi phẫu bệnh viện TƯQĐ 108 Tạp chí y dược lâm sàng 108, Tr11-15 Nguyễn Bắc Hùng, Nguyễn Việt Tiến, Lưu Hồng Hải cộng sự, 1999-2000 Ứng dụng kỹ thuật vi phẫu nối ghép chi thể Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học qn y Nguyễn Huy Phan, Bùi Chu Hồnh (1992) Trồng lại ngón tay đứt lìa Tập san phẫu thuật tạo hình số 1, THYDHVN xuất bản, 47-48 Nagase T, Sekiguchi J.and Ohmori (1996) Finger replantation in a 12 month – old child: a long-term follow-up British Journal of Plastic Surgery 49,555-558 Saranatra Waikakula, Somjet akkarnkosolb, Viachai Vanadurongwana, Amnuay Unnanuntana (2000), Result of 1018 digital replantations in 552 patients Injury, Int J.Care injured 31, 33-40 ... hình nối lại bàn tay, ngón tay đứt rời kỹ thuật vi phẫu bệnh vi? ??n Vi? ??t Đức 8/2007 đến 4/2016 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Bảng 1: Vị trí tổn thương Vị trí tổn thương Cổ tay Bàn Tay Ngón Ngón dài... ĐỀ Tất bệnh nhân chuẩn đốn đứt rời bàn, ngón tay nối lại kỹ thuật vi phẫu bệnh vi? ??n Vi? ??t Đức từ 8/2007 đến 4/2016 Các tiêu đánh tên, tuổi, giới, nguyên nhân tai nạn, bảo quản chi thể đứt rời, thời... 40,2% tốt, 58,2% đạt kết 1,6% đạt kết Cho thấy, kết thu hoàn cảnh chúng tơi đáng khích lệ V KẾT LUẬN Qua 169 trường hợp bàn tay, ngón tay đứt rời nối lại bệnh vi? ??n Vi? ??t Đức, nhận thấy: dạng tổn