1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu chỉ định, hiệu quả và tính an toàn của Ilomedin trong điều trị tăng áp phổi sau phẫu thuật tim

6 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết trình bày nghiên cứu chỉ định, tính hiệu quả và an toàn của Ilomedin truyền trong điều trị tăng áp phổi sau phẫu thuật tim. Ilomedin truyền qua catheter động mạch phổi chứng tỏ tính hiệu quả và an toàn trong điều trị tăng áp phổi sau phẫu thuật tim.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU CHỈ ĐỊNH, HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TỒN   CỦA ILOMEDIN TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP PHỔI SAU PHẪU THUẬT TIM  Lê Minh Khơi*, Huỳnh Thị Minh Thuỳ**, Nguyễn Hồng Định***  TĨM TẮT  Mở  đầu: Tăng áp phổi là biểu hiện đáng lo ngại gặp ở rất nhiều trẻ em và người lớn mắc bệnh tim bẩm  sinh. Điều trị phẫu thuật triệt để các bệnh nhân mắc bệnh tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi nặng ln  đặt ra những thách thức liên quan đến chẩn đốn, chỉ định, kỹ thuật cũng như những khó khăn trong hồi sức  sau mổ, đặc biệt là những bệnh nhân có cơn tăng áp phổi hậu phẫu. Ilomedin (Iloprost) là một đồng đẳng của  Prostacyclin đã được sử dụng trong điều trị tăng áp phổi ngun phát và thứ phát do bệnh tim.  Mục tiêu. Nghiên cứu chỉ định, tính hiệu quả và an tồn của Ilomedin truyền trong điều trị tăng áp phổi  sau phẫu thuật tim.  Đối tượng ‐  Phương pháp nghiên cứu. Bệnh nhân mắc bệnh tim được chẩn đốn tăng áp phổi nặng có  nguy cơ hoặc thực sự có cơn tăng áp phổi hậu phẫu. Ilomedin truyền qua catheter động mạch phổi trong giai  đoạn hậu phẫu. Ghi nhận diễn tiến của áp lực phổi, diễn tiến hồi sức và các tác dụng phụ của liệu pháp.  Kết quả. Có 21 bệnh nhân tăng áp phổi nặng được đưa vào nghiên cứu, chủ yếu là thơng liên thất. Có 5  bệnh nhân áp lực phổi cao hơn huyết áp hệ thống. Có 18 bệnh nhân khơng có cơn tăng áp phổi sau mổ và 3 bệnh  nhân có cơn tăng áp phổi sau mổ và được kiểm sốt tốt nhờ tăng liều Ilomedin và các biện pháp thường quy.  Khơng có bệnh nhân tử vong. Khơng ghi nhận tác dụng phụ đáng kể nào.  Kết  luận. Ilomedin truyền qua catheter động mạch phổi chứng tỏ tính hiệu quả và an tồn trong điều trị  tăng áp phổi sau phẫu thuật tim.  Từ khố: tăng áp phổi, tim bẩm sinh, Ilomedin.  ABSTRACT  STUDY ON INDICATIONS, EFFECTIVENESS AND SAFETY OF ILOMEDIN   IN THE MANAGEMENT OF PULMONARY HYPERTENSION IN PATIENTS   UNDERGOING CARDIAC SURGERY  Le Minh Khoi, Huynh Thi Minh Thuy, Nguyen Hoang Dinh  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 148 ‐ 153  Background:  Pulmonary  hypertension  is  of  great  concern  in  many  children  and  adults  with  congenital  heart  disease.  The  surgical  correction  for  these  patients  with  severe  pulmonary  hypertension  always  faces  the  challenges of diagnosis, indication for, techniques of surgery as well as difficulties emerging in the postoperative  period, especially crises of pulmonary hypertension. Ilomedin, an analogue of Prostacyclin, has been used for the  treatment  of  primary  pulmonary  hypertension  as  well  as  pulmonary  hypertension  secondary  to  variable  heart  diseases.  Objectives: The present study was conceived to investigate indications, effectiveness and safety of Ilomedin  infused  via  a  catheter  dwelled  in  the  pulmonary  artery  in  the  management  of  pulmonary  hypertension  after  * Bộ mơn Hồi sức Cấp cứu – Chống độc, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh  ** Khoa Phẫu thuật Tim mạch, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM  *** Bộ mơn Phẫu thuật Lồng ngực Tim mạch, Đại học Y Dược TPHCM  Tác giả liên lạc: TS. BS. Lê Minh Khơi  ĐT: 0945717766  Email: leminnhkhoimd@gail.com  Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim  – Mạch máu 149 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 cardiac surgery.   Patients  and  Method:  Patients  with  congenital  heart  disease  complicated  by  severe  pulmonary  hypertension  who  were  at  risk  or  truly  developed  postoperative  pulmonary  hypertension  crisis  were  recruited.  Ilomedin  was  infused  postoperatively  via  a  pulmonary  artery  catheter  dwelled  during  surgery.  Pulmonary  pressures were continuously monitored and the intensive care course as well as undesirable reactions attributed  to Ilomedin were documented.  Results: There were 21 patients with severe pulmonary hypertension recruited into the study, most of them  had primary heart disease as ventricular septal defect. Five patients had pulmonary pressure higher than systemic  pressures. Postoperatively, 18 patients shwed no clear clinical manifestations pulmonary hypertensive crisis and  the other 3 had repeated crises which were successfully controlled by increasing Ilomedin infusion rate and other  conventional  strategies.  There  were  no  death.  No  significant  undisirable  effects  that  might  be  attributed  to  Ilomedin was documented.  Conclusions:  Continuous  Ilomedin  infusion  via  a  catheter  dwelled  in  the  pulmonary  artery  was  of  high  effectiveness and safety in the management of pulmonary hypertension in patients undegoing cardiac surgery.  Key Words: pulmonary hypertension, congenital heart disease, Ilomedin.  điện  giải,  sử  dụng  các  thuốc  có  tác  dụng  giãn  MỞ ĐẦU  mạch  phổi  như  Sildenafil,  Milrinone.  Gần  đây,  Tăng áp phổi là biểu hiện đáng lo ngại gặp ở  Prostacyclin  hoặc  các  đồng  đẳng  của  nó  được  rất nhiều trẻ em và người lớn mắc bệnh tim bẩm  xem là một cơng cụ chính yếu trong điều trị tăng  sinh (TBS). Tăng áp lực phổi là hậu quả của tăng  áp phổi(9).   lưu  lượng  máu  phổi  hoặc  do  tăng  áp  lực  sau  Tăng  áp  phổi  trong  bệnh  tim  bẩm  sinh  vẫn  mao mạch(3). Tăng áp động mạch phổi (TAĐMP)  còn  là  một  vấn  đề  khá  thường  gặp  tại  Việt  ln là một dấu hiệu quan trọng giúp dự đốn  Nam(8). Nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật mới  các  biến  chứng  tim  mạch  quan  trọng  trước  và  cũng như các phương tiện điều trị mới trong xử  sau  phẫu  thuật  tim  mạch  (PTTM)  cũng  như  trí tăng áp phổi chu phẫu phù hợp với bối cảnh  phẫu  thuật  ngồi  tim.  Mặc  dù  phẫu  thuật  sửa  Việt  Nam  là  một  yêu  cầu  xuất  phát  từ  thực  tế  chữa  một  dị  tật  bẩm  sinh  hoặc  bệnh  van  tim  lâm sàng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến  thường  làm  cho  áp  lực  động  mạch  phổi  hành  nghiên  cứu  tác  dụng  của  Ilomedin  (ALĐMP)  giảm  rõ  rệt  nhưng  một  chiến  lược  (Iloprost)  là  một  đồng  đẳng  của  Prostacyclin  điều trị chu phẫu cẩn trọng và bài bản vẫn đóng  trong  điều  trị  tăng  áp  phổi  ở  bệnh  nhân  được  vai  trò  cốt  lõi  trong  việc  cải  thiện  tiên  lượng  ở  phẫu thuật tim.  những  bệnh  nhân  này(10).  Điều  trị  phẫu  thuật  Mục tiêu  triệt để các BN mắc bệnh TBS có TAĐMP nặng  ln  đặt  ra  những  thách  thức  liên  quan  đến  Nghiên cứu này được tiến hành nhằm:  chẩn  đoán,  chỉ  định,  kỹ  thuật  cũng  như  những  ‐  Khảo  sát  các  chỉ  định,  liều  lượng,  thời  khó  khăn  trong  hồi  sức  sau  mổ,  đặc  biệt  là  gian  của  Ilomedin  truyền  qua  catheter  động  những  BN  có  cơn  tăng  áp  phổi  hậu  phẫu  tại  mạch  phổi  trong  điều  trị  tăng  áp  phổi  sau  những cơ sở chưa có nitric oxide hít(8). Hiện nay,  phẫu thuật tim.  ở  các  cơ  sở  chưa  có  nitric  oxide  hít,  chiến  lược  ‐ Đánh giá hiệu quả và tính an tồn của liệu  phòng  ngừa  và  điều  trị  tăng  áp  phổi  sau  phẫu  pháp  Ilomedin  truyền  qua  catheter  động  mạch  thuật tim bao gồm đánh giá ALĐMP và các yếu  phổi ở nhóm bệnh nhân này.  tố nguy cơ trước mổ, giảm đau và an thần sâu,  tăng  thơng  khí  kiểm  sốt,  đảm  bảo  cân  bằng  ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  kiềm  toan  cũng  như  tối  ưu  tình  trạng  dịch  và  Đây  là  nghiên  cứu  hồi  cứu,  quan  sát  mô  tả  150 Chun Đề Ngoại Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  loạt ca bệnh. Tất cả bệnh nhân được phẫu thuật  tim hở tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố  Hồ  Chí  Minh  có  tăng  áp  phổi  và  được  truyền  Ilomedin  liên  tục  qua  catheter  động  mạch  phổi  từ  tháng  1  năm  2010  đến  tháng  10  năm  2013  được  đưa  vào  nghiên  cứu.  Tăng  áp  phổi  được  chẩn đốn khi áp lực phổi trung bình (ALPTB) >  25mmHg,  được  gọi  là  tăng  áp  phổi  nhẹ  khi  ALPTB từ 25 đến dưới 35mmHg, trung bình khi  ALPTB từ 35 đến 45mmHg và nặng khi ALPTB  > 45mmHg đo trên thơng tim(1).   Tất  cả  bệnh  nhân  được  chẩn  đốn  tăng  áp  phổi nặng trên siêu âm tim đều được thơng tim  đo áp lực và kháng lực phổi cũng như đánh giá  đáp  ứng  của  mạch  máu  phổi  với  ơxy  100%.  Trong lúc mổ, sau khi ngừng tuần hồn ngồi cơ  thể, áp lực phổi được đo qua catheter ĐMP. Nếu  ALPTB  >  45mmHg  hoặc  áp  lực  phối  tâm  thu  >  75%  so  với  huyết  áp  xâm  lấn  đo  đồng  thời  ở  động mạch quay  thì  tiến  hành  truyền  Ilomedin  qua  catheter  ĐM  phổi  liều  bắt  đầu  từ  0,5  ng/kg/ph. Có thể tăng lên đến tối đa 10 ng/kg/ph  nếu tăng áp phổi rất nặng nhằm kiểm sốt cơn  tăng  áp  phổi  hẫu  phẫu.  Ngồi  Ilomedin,  bệnh  nhân còn được xem xét sử dụng Milrinone TTM  0,25‐0,75 mcg/kg/ph và Sildenafil bơm sonde dạ  dày  liều  khởi  đầu  0,5  mg/kg,  tăng  liều  dần  để  đạt  được  2mg/kg/6h.  Các  chiến  lược  dự  phòng  cơn tăng áp phổi khác bao gồm: tăng thơng khí  kiểm  sốt,  an  thần  sâu,  giảm  đau  kèm  giãn  cơ  với bệnh nhân TAP nặng, tối ưu hoá thăng bằng  kiềm toan, dịch và điện giải(7).  Nghiên cứu Y học riêng  ghi  nhận  các  thơng  tin  hành  chính,  chẩn  đốn, triệu chứng thực thể và cơ năng trước mổ,  gây  mê  –  phẫu  thuật,  diễn  tiến  trong  hồi  sức.  Trong phần hồi sức, chúng tôi đặc biệt chú ý đến  cơn  tăng  áp  phổi,  tắc  dụng  phụ  của  Ilomedin  truyền  qua  catheter  ĐMP  như  giãn  mạch,  hạ  huyết áp, dị ứng.  Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel và  Graphpad  Quickcalcs.  Kết  quả  được  trình  bày  bằng trung bình ± độ lệch chuẩn. Giá trị trung vị  cũng được trình bày trong trường hợp cần thiết.   KẾT QUẢ  Từ  tháng  1  năm  2010  đến  tháng  10  năm  2013,  chúng  tôi  thu  nhận  được  21  bệnh  nhân  vào nghiên cứu trong đó có 14 nữ và 7 nam (tỉ  lệ  nam:nữ  là  1:2).  Tuổi  trung  bình  15,2±16,4  tuổi  (trung  vị  8  tuổi).  Có  14  bệnh  nhân  được  chẩn đốn thơng liên thất (66,7%), 5 bệnh nhân  mắc  bệnh  van  hai  lá  (23,8%),  1  bệnh  nhân  thông  liên  nhĩ  (4,75%)  và  1  bệnh  nhân  cửa  sổ  phế chủ (4,75%).   Siêu âm tim cho kết quả ALĐMP tâm thu là  86,4±17,6  mmHg  và  ALĐMP  trung  bình  là  47,2±10,8 mmHg trong khi huyết áp đo cùng lúc  lần lượt là 88,8±10,4 mmHg (tâm thu) và 65,2±9,8  mmHg (trung bình). Bốn trong số 21 bệnh nhân  có  TAP  trung  bình,  còn  lại  đều  tăng  áp  phổi  nặng trên siêu âm tim. Tất cả 13 bệnh nhân được  thông  tim  trước  mổ  đều  có  tăng  áp  phổi  nặng,  trong đó có đến 5 bệnh nhân có áp lực phổi cao  hơn áp lực hệ thống.  Mỗi bệnh nhân có một phiếu thu thập số liệu  Bảng 1: Đặc điểm áp lực và kháng lực phổi ở 13 bệnh nhân thơng tim chẩn đốn trước mổ  Thơng số khảo sát Ơxy 21% Phổi Hệ thống AL tâm thu (mmHg) 100,5±22,1 (70 - 143) 104,4±20,6 (74-131) AL tâm trương (mmHg) 50,0±13,7 (31-76) 67,3±17,0 (29-87) AL trung bình (mmHg) 71,5±15,8 (49-95) 83,2±16,7 (55-104) Lưu lượng (l/m2/phút) 6,9±6,2 (1,6-24,4) 2,1±0,8 (0,9-4,0) Qp/Qs 3,5±2,9 (1,1-10,1) Kháng lực (Đơn vị Wood) 12,8±9,2 (2,1-32) 38,2±13,5 (19,5-59,2) Rp/Rs 0,3±0,2 (0,1-0,8) Tất  cả  bệnh  nhân  trong  nhóm  nghiên  cứu  đều  được  phẫu  thuật  sửa  chữa  triệt  để  (vá  lỗ  Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim  – Mạch máu Ôxy 100% Phổi Hệ thống 99,0±18,7 (71-134) 102,2±18,5 (75-126) 53,2±12,9 (34-71) 64,0±17,9 (29-82) 71,4±14,3 (52-92) 80,5±16,0 (54-98) 11,4±7,6 (2,3-31,9) 4,2±2,3 (1,2-9,1) 6,4±12,0 (1,3-13,0) 6,1±4,4 (1,7-16,4) 23,0±13,7 (5,3-45,5) 0,3±0,2 (0,1-0,8) thông,  thay  hoặc  sửa  van)  có  sử  dụng  tuần  hồn ngồi cơ thể (THNCT).   151 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học  Bảng 2: Đặc điểm gây mê phẫu thuật và diễn tiến  chính trong hồi sức  biến chứng tắc catheter hay chảy máu từ vị trí  đặt  catheter  trong  q  trình  truyền  cũng  như  khi rút.  Đặc điểm Trung bình Ngắn Dài Gây mê (phút) 304,8±82,7 210 510 THNCT (phút) 89,5±37,4 43 182 Kẹp ĐMC (phút) 56,6±26,3 21 125 Thở máy (giờ) 69,3±92,0 (34) 408 Vận mạch (số loại) 1,8±0,9 (2) Hồi sức (ngày) 6,6±4,9 (4) 21 BÀN LUẬN  Có  14  bệnh  nhân  được  khởi  đầu  Ilomedin  ngay trong mổ (chiếm 66,7%), 6 bệnh nhân được  sử dụng khi bệnh nhân về hồi sức (chiếm 28,5%)  và 1 bệnh nhân được sử dụng vào ngày thứ nhất  sau mổ (4,8%).   Bảng 3: Tình hình sử dụng Ilomedin truyền qua  catheter động mạch phổi ở 21 bệnh nhân  Ilomedin Liều tối đa (ng/kg/phút) Thời gian truyền (ngày) Tổng liều (ng/kg) Trung bình Thấp Lớn nhất 1,8±0,8 0,7 3,2 3,3±2,6 11 132,4±155,4 (60) 20 720 Ngoài  ra  100%  bệnh  nhân  được  sử  dụng  Sildenafil sau mổ và 16 bệnh nhân được sử dụng  Milrinone (76,2%).    Hình 1: Thay đổi của áp lực phổi ở 21 bệnh nhân  nghiên cứu  Có ba bệnh nhân có cơn tăng áp phổi được  chẩn đốn sau mổ và đều được điều trị ổn định  nhờ  tiến  hành  các  biện  pháp  đồng  bộ  trong  đó  có  tăng  liều  Ilomedin  cho  đến  khi  kiểm  sốt  được cơn. Khơng có bệnh nhân nào tử vong.  Theo  dõi  ở  21  bệnh  nhân  được  truyền  Ilomedin  qua  catheter  ĐMP,  chúng  tôi  không  phát hiện biểu hiện dị ứng. Cũng khơng có bất  kỳ phản ứng giãn mạch ngoại biên có thể quy  kết cho tác nhân này được ghi nhận. Khơng có  152 Trong  khoảng  thời  gian  3  năm,  chúng  tôi  thu  nhận  được  21  bệnh  nhân  TAP  nặng  cần  phải  sử  dụng  Ilomedin  trong  thời  gian  hậu  phẫu.  Đa  số  bệnh  nhân  là  trẻ  em  (trung  vị  8  tuổi). Những bệnh nhân người lớn chủ yếu là  do  các  bệnh  van  tim  hậu  thấp.  Có  đến  76,2%  bệnh nhân TAĐMP là do bệnh lý tim bẩm sinh  có  luồng  thơng  từ  trái  qua  phải  (thơng  liên  thất, thơng liên nhĩ, cửa sổ phế chủ). Phần còn  lại  (23,8%),  tăng  áp  phổi  là  do  hậu  quả  của  bệnh tim trái, cụ thể là bệnh lý van hai lá hậu  thấp. Tại các nước phát triển, bệnh van tim do  thấp  rất  hiếm  gặp  còn  các  bệnh  lý  tim  bẩm  sinh  có  luồng  thơng  trái  phải  có  nguy  cơ  gây  tăng áp phổi hầu như điều được phát hiện và  điều trị phẫu thuật  trong  giai  đoạn  nhũ  nhi(3).  Trong khi đó ở nước ta bệnh van tim hậu thấp  vẫn  rất  thường  gặp  và  thường  điều  trị  muộn  khi  bệnh  nhân  đã  có  ảnh  hưởng  đến  mạch  máu  phổi  và  tim  phải.  Hơn  nữa,  mặc  dù  có  nhiều  tiến  bộ  trong  điều  trị  tim  bẩm  sinh,  nhưng  do  nhiều  lý  do  khác  nhau,  một  số  lớn  bệnh  nhân  vẫn  được  phát  hiện  và  điều  trị  muộn khi đã có biến chứng TAĐMP(8).  Trên  siêu  âm  ở  21  bệnh  nhân  này,  80%  có  tăng  áp  phổi  nặng.  Bảng  1  cho  thấy  ở  13  bệnh  nhân  được  thơng  tim  thì  kháng  lực  và  áp  lực  phổi điều tăng rất cao. Có một số bệnh nhân đã  được chẩn đốn tăng áp phổi nặng và các cơ sở  khác  từ  chối  phẫu  thuật.  Thơng  tim  cho  thấy  mặc  dù  tất  cả  bệnh  nhân  này  đều  có  tăng  áp  phổi  rất  nặng,  thậm  chí  cao  hơn  huyết  áp  hệ  thống cùng với tăng kháng lực phổi nhưng đều  có  đáp  ứng  với  trắc  nghiệm  giãn  mạch  phổi.  Đây  là  một  trắc  nghiệm  có  ích  giúp  xác  định  được bệnh nhân nào có khả năng điều trị phẫu  thuật(3). Mặc khác, từ kết quả này chúng ta cũng  thấy  rằng  nếu  khơng  được  điều  trị,  mạch  máu  phổi sẽ bị tổn thương nặng nề hơn và sau đó sẽ  khơng còn khả năng hồi phục. Lúc này, chỉ định  Chun Đề Ngoại Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  phẫu thuật triệt để sẽ khơng được đặt ra nữa.   Thời  gian  thở  máy,  số  lượng  vận  mạch  sử  dụng,  thời  gian  nằm  hồi  sức  của  nhóm  bệnh  nhân có tăng áp phổi này đều kéo dài hơn so với  trung  bình  chung  của  đơn  vị  chúng  tôi.  Với  những bệnh nhân thông liên thất  và  thông  liên  nhĩ chưa có tăng áp phổi, chúng tơi thường rút  nội khí quản sớm, ít có trường hợp nào phải thở  máy đến q một ngày. Như vậy, tăng áp phổi  rõ ràng là một yếu tố làm tăng thời gian hồi sức.  Việc  quyết  định  truyền  Ilomedin  qua  catheter ĐMP hay không phụ thuộc vào kết quả  siêu  âm  tim,  đặc  biệt  là  thông  tim  trước  mổ  và  đo  trực  tiếp  trong  phòng  mổ,  ngay  sau  phẫu  thuật đóng lỗ thơng hay sửa hoặc thay van. Có  đến  66,7%  bệnh  nhân  được  truyền  Ilomedin  ngay  trong  lúc  mổ  và  hầu  hết  bệnh  nhân  đều  được  tiến  hành  truyền  ngay  trong  ngày  phẫu  thuật. Việc đánh giá TAP trước mổ đóng vai trò  quan  trọng  vì  nó  giúp  quyết  định  đặt  catheter  ĐMP để theo dõi áp lực phổi. Trong lúc mổ, có  thể  do  tác  động  của  thuốc  gây  mê  nên  áp  lực  phổi không quá cao nhưng tại hồi sức, khi bệnh  nhân  bắt  đầu  tỉnh  mê,  áp  lực  phổi  có  thể  tăng  cao cần phải truyền Ilomedin.  Iloprost  là  một  đồng  đẳng  tổng  hợp  của  prostacyclin  được  cấp  phép  năm  2004  sử  dụng  trong điều trị tăng áp động mạch phổi với phân  độ  chức  năng  III/IV.  Iloprost  có  tác  dụng  làm  giãn  giường  mạch  phổi  và  mạch  hệ  thống(4).  Baysal  nhận  thấy  Ilomedin  liều  truyền  từ  1,25  đến  2,5ng/kg/phút  làm  giảm  rõ  rệt  áp  lực  cũng  như  kháng  lực  phổi  và  làm  tăng  cung  lượng  tim(2).  Nhóm  bệnh  nhân  của  chúng  tơi  có  ALĐMP cao hơn nhiều do đó cần phải tăng liều  dần để đạt hiệu quả. Liều cao nhất chúng tơi sử  dụng  là  3,2ng/kg/phút.  Theo  khuyến  cáo  của  nhà  sản  xuất  liều  liều  khuyến  cáo  là  0,5  đến  2ng/kg/phút  và  có  thể  tăng  dần  đến  8ng/kg/phút.  Như  vậy  liều  sử  dụng  của  chúng  tơi trong nghiên cứu này chưa phải là q cao.  Vì khơng thể thiết kế một nghiên cứu ngẫu  nhiên có đối chứng giữa hai nhóm có và khơng  có truyền Ilomedin nên chúng tơi chỉ có thể trình  Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim  – Mạch máu Nghiên cứu Y học bày diễn tiến của áp lực phổi trong nhóm nghiên  cứu  mà  khơng  thể  quy  kết  đó  là  chỉ  nhờ  vào  Ilomedin  hay  còn  nhờ  các  điều  trị  khác  như  Milrinone, Sildenafil.   Hình  1  cho  thấy  ngay  sau  phẫu  thuật,  áp  lực  phổi  tâm  thu  giảm  rõ  rệt  còn  áp  lực  phổi  trung  bình  giảm  ít  hơn  và  cả  hai  đều  ổn  định  sau đó. Điều này chứng tỏ áp lực tâm thu phụ  thuộc lưu lượng nhiều hơn so với áp lực phổi  trung bình. Như vậy có thể xem ALĐMP trung  bình  tiền  phẫu  tiên  đốn  tốt  hơn  tình  trạng  mạch máu phổi sau phẫu thuật so với ALĐMP  tâm  thu.  Chính  vì  lý  do  này  mà  trong  thực  hành  chúng  tôi  luôn  cố  gắng  tìm  luồng  hở  phổi  để  đánh  giá  áp  lực  phổi  trung  bình.  Khuyến  cáo  mới  về  đánh  giá  tăng  áp  phổi  cũng  nhấn  mạnh  đến  vai  trò  của  ALĐMP  trung  bình  chứ  khơng  phải  dựa  vào  ALĐMP  tâm thu(1).  Từ  những  nghiên  cứu  đầu  tiên,  iloprost  truyền  đã  chứng  tỏ  hiệu  quả  và  tính  an  tồn  trong tăng áp phổi tiên phát(5) lẫn tăng áp phổi  do  bệnh  tim(2).  Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi,  truyền  Ilomedin  đã  giúp  kiểm  sốt  được  cơn tăng áp phổi sau mổ. Chỉ có ba bệnh nhân  có cơn tăng áp phổi sau mổ và khơng có bệnh  nhân nào  tử  vong.  Chúng  tôi  không  ghi  nhận  biến chứng nào đi kèm với liệu pháp Ilomedin  truyền qua catheter ĐMP.   KẾT LUẬN  Nghiên  cứu  trên  21  bệnh  nhân  có  tăng  áp  phổi sau phẫu thuật tim cho thấy cùng với chiến  lược  an  thần  sâu,  giảm  đau  mạnh,  tăng  thơng  khí  kiểm  sốt,  sử  dụng  Milrinone  và  Sildenafil  thì  Ilomedin  truyền  qua  catheter  động  mạch  phổi giúp phòng ngừa và kiểm sốt tốt cơn tăng  áp  phổi  hậu  phẫu.  Nghiên  cứu  cũng  chứng  minh tính an tồn cao của liệu pháp này.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  ACCF/AHA  (2009).  ACCF/AHA  2009  Expert  Consensus  153 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Document  on  Pulmonary  Hypertension.  A  Report  of  the  American  College  of  Cardiology  Foundation  Task  Force  on  Expert  Consensus  Documents  and  the  American  Heart  Association. JACC, 53:1573–619.  Baysal A, Bilsel S, Bulbul OG et al (2006). Comparison of the  usage  of  intravenous  iloprost  and  nitroglycerin  for  pulmonary  hypertension  during  valvular  heart  surgery.  Heart Surg Forum, 9: E536‐42.  Beghetti M and Tissot C (2010). Pulmonary Hypertension in  Congenital Shunts. Rev Esp Cardiol, 63: 1179‐93.  Benedict  N,  Seybert  A  and  Mathier  MA  (2007).  Evidence‐ Based  Pharmacologic  Management  of  Pulmonary  Arterial  Hypertension. Clinical Therapeutics, 29: 2134‐53.  Higenbottama T, Buttb AY, McMahonb A et al (1998). Long  term intravenous prostaglandin (epoprostenol or iloprost) for  treatment of severe pulmonary hypertension. Heart, 80: 151‐ 155.  Hill  NS,  Roberts  KR,  and  Preston  IR  (2009).  Postoperative  Pulmonary  Hypertension:  Etiology  and  Treatment  of  a  Dangerous Complication. Respir Care, 54: 958‐68.  10 Humpl  T  and  Schulze‐Neick  I  (2010).  Pulmonary  Vascular  Disease.  In  Paediatric  Cardiology.  Editors:  Anderson  R.H,  Baker E.J, Penny D.J. Redington A.N, Rigby M.L, Wernovsky  G. 3rd Edition: 1147‐61.  Phan  Vũ  Anh  Minh,  Nguyễn  Hồng  Định,  Lê  Minh  Khơi  (2013). Nghiên cứu chẩn đốn và điều trị tăng áp động mạch  phổi  nặng  ở  bệnh  nhân  mắc  bệnh  tim  bẩm  sinh  có  luồng  thơng trái phải. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17(1): 237‐44.  Reichenberger  F,  Mainwood  A,  Morrell  NW  et  al  (2011).  Intravenous  epoprostenol  versus  highdose  inhaled  iloprost  for  long‐term  treatment  of  pulmonary  hypertension.  Pulmonary Pharmacology & Therapeutics, 24: 169‐73.  Tempe  DK  (2010).  Perioperative  management  of  pulmonary  hypertension. Annals of cardiac Anaesthesia, 13: 89‐91.    Ngày nhận bài báo:       27/11/2013  Ngày phản biện nhận xét bài báo:   28/11/2013  Ngày bài báo được đăng     05/012014    154 Chuyên Đề Ngoại Khoa  ... ‐ Đánh giá hiệu quả và tính an tồn của liệu  phòng  ngừa  và điều trị tăng áp phổi sau phẫu pháp  Ilomedin truyền  qua  catheter  động  mạch  thuật tim bao gồm đánh giá ALĐMP và các yếu  phổi ở nhóm bệnh nhân này. ... trong tăng áp phổi tiên phát(5) lẫn tăng áp phổi do  bệnh  tim( 2).  Trong nghiên cứu của chúng  tơi,  truyền  Ilomedin đã  giúp  kiểm  sốt  được  cơn tăng áp phổi sau mổ. Chỉ có ba bệnh nhân  có cơn tăng áp phổi sau mổ và khơng có bệnh ... gây  tăng áp phổi hầu như điều được phát hiện và điều trị phẫu thuật trong giai  đoạn  nhũ  nhi(3).  Trong khi đó ở nước ta bệnh van tim hậu thấp  vẫn  rất  thường  gặp  và thường  điều trị

Ngày đăng: 16/01/2020, 01:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w