Luận án Đánh giá kết quả đào tạo năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm Sinh học ở các trường đại học được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xây dựng quy trình, tiêu chí, minh chứng để đánh giá chính xác, khách quan NLDH của sinh viên ngành sư phạm sinh học.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. ĐINH QUANG BÁO 2. PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH NHÂM HÀ NỘI 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình riêng của mình. Các số liệu, kết quả của luận án hồn tồn trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác. Tác giả Phạm Thị Hương ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận án, tơi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ q báu của các tập thể và cá nhân Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo GS. TS. Đinh Quang Báo, Thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Đình Nhâm, các thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu, thực hiện và hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong Bộ mơn Lí luận và Phương pháp dạy học Sinh học, các thầy giáo, cô giáo trong khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi học tập và nghiên cứu để hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cơ, các em sinh viên Trường Đại học Vinh, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Thái Ngun đã tạo điều kiện thuận lợi và hợp tác cùng chúng tơi trong suốt q trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và những người thân đã ln động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận án Phạm Thị Hương iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 III. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 4 IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4 V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 VII. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 6 VIII. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 6 IX. CẤU TRÚC LUẬN ÁN 6 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 8 1.1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU 8 1.1.1. Một số nghiên cứu về đánh giá trong giáo dục đại học 8 1.1.2. Một số nghiên cứu về năng lực dạy học 17 iv 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 21 1.2.1. Kiểm tra đánh giá trong giáo dục 21 1.2.2. Năng lực 40 1.2.3. Đánh giá năng lực 45 1.2.4. Chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận phát triển năng lực 47 1.2.5. Chuẩn nghề nghiệp GV THPT 51 1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN 53 1.3.1. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo NLDH của sinh viên ngành SPSH ở các trường đại học 53 1.3.2 Thực trạng chương trình đánh giá NLDH cho sinh viên ngành SPSH ở một số trường đại học 61 Kết luận chương 1 63 Chương 2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 65 2.1. MỤC TIÊU 65 2.2. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 65 2.3. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ 66 2.3.1. Hình thức 66 2.3.2. Phương pháp đánh giá 67 2.3.3. Công cụ đánh giá 67 2.4. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ 68 2.4.1. Căn cứ xây dựng quy trình 68 v 2.4.2. Quy trình đánh giá 69 2.5. XÂY DỰNG TIÊU CHÍ VÀ XÁC ĐỊNH MINH CHỨNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 78 2.5.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá 78 2.5.2. Tiêu chí và minh chứng đánh giá 84 2.6. PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 116 2.7. KIỂM CHỨNG ĐỘ TIN CẬY CỦA QUY TRÌNH, TIÊU CHÍ, MINH CHỨNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 123 2.7.1. Cách thức xin ý kiến chuyên gia 123 2.7.2. Ý kiến chuyên gia 123 2.7.3. Khảo nghiệm thử đánh giá độ tin cậy của quy trình, bộ cơng cụ 128 Kết luận chương 2 129 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 130 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 130 3.2. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 130 3.3. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC NGHIỆM 130 3.3.1. Nội dung thực nghiệm 130 3.3.2. Cách thức thực nghiệm 130 3.4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 131 3.4.1. Đánh giá định tính 131 3.4.2. Đánh giá định lượng 131 vi 3.4.3. Cách thức quy ra điểm và phân loại 131 3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 132 3.5.1. Kết quả phân tích định tính 132 3.5.2. Kết quả phân tích định lượng 135 3.6. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 145 3.6.1. Căn cứ đổi mới CTĐT 145 3.6.2. Định hướng đổi mới chương trình đào tạo 147 Kết luận chương 3 151 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 153 1. Kết luận 153 2. Kiến nghị 154 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 149 Khảo sát thực trạng chương trình đào tạo trườ ng cho thấy, phương thức đào hiện nay chủ yếu là hình thức lên lớp và thực hành thảo luận nhóm hoặc xeminar tại ch ỗ. Trong khi, xu h ướng đào tạo giáo viên hiện nay trên thế giới là thừa nhận vai trò quan trọng của chương trình đào tạo giáo viên có chất lượng cao tại thực tiễn phổ thông Theo đó, giảng dạy đượ c khẳng định là nghề “thực tiễn trị liệu”, ngh ề th ực ti ễn cao gi ống v ới ph ương thức đào tạo nội trú của ngành y. “Trải nghiệm lâm sàng” đượ c vận dụng vào đào tạo giáo viên là một phương thức tạo đột biến về chất lượng. Nắm vững nội dung kiến thức mơn học là cần thiết nhưng chưa đủ để dạy học có hiệu quả, mà phải biết dạy nội dung đó như thế nào cho học sinh với thành phần đa dạng về nhiều đặc điểm cá nhân. Giáo viên tươ ng lai phải đượ c tạo cơ hội để quan sát và thực hành những điều đó theo cách nghiên cứu trải nghiệm tại nơi có bối cảnh và tình huống thực tế. Đưa ngườ i học vào trải nghiệm “thực hành nghề nghiệp” mới mong có đượ c năng lực thích ứng linh hoạt, đa dạng đó trong q trình tác nghiệp tương lai. Ra quy ết định thích ứng với từng ngữ cảnh dạy học là năng lực chỉ có thể đượ c rèn luyện qua các tình huống học tập trong thực tiễn, qua s ự t ương tác với học sinh có mức độ phát triển khác Kiến thức khoa h ọc chuyên ngành có thể dạy cho sinh viên giảng đường đại học nhưng hiểu biết cách dạy và các bướ c dạy học có hiệu quả cho mọi ngữ cảnh thì khơng gì có hiệu quả bằng dạy cho sinh viên trong ngữ cảnh thực tế với học sinh và các giỏi có kinh nghiệm ở trường phổ thơng. Từ những phân tích trên, cần thiết phải tổ ch ức cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học trải nghiệm thực hành các năng lực nghề nghiệp cốt lõi tại thực tế trườ ng phổ thông bằng cách: Tổ chức liên kết trách nhiệm giữa cơ sở đào tạo giáo viên và trường phổ thông trong đào tạo giáo viên: Đào tạo theo phương thức tổ chức cho sinh viên học trải nghiệm nghề nghiệp chỉ thực hiện hiệu quả tại trường khi xây dựng các trường phổ thông liên kết phát triển nghề (Professional Development 150 schoolPDS). Đó là cách học về dạy ngay trên thực địa, tại lớp học thực giống như bác sĩ nội trú học tại giường bệnh, trên lâm sàng Thiết lập các thiết chế quy định những tổ chức nào tham gia vào đào tạo giáo viên cho xã hội. Theo đó, những tổ chức bắt buộc tham gia vào đào tạo giáo viên phải được quy định rõ quyền hạn và nghĩa vụ phải tham gia và tham gia vào những mảng nào trong tồn bộ q trình đào tạo. Thực tế hiện nay là nhiều trương khơng muốn nhận sinh viên thực tập vì rất nhiều lí do khác nhau. Tuy nhiên để khắc phục những tồn tại này cần có những u cầu mang tính pháp lí VD. Mỗi giáo viên phổ thơng mỗi năm phải hướng dẫn một số lượt sinh viên nhất định mới hồn thành nhiệm vụ Đối với cơ sở đào tạo phải tổ chức thực tập sư phạm thường xun từ năm thứ nhất đến năm cuối tại trường phổ thơng cho sinh viên. Các u cầu về cơng việc và thời gian cho từng năm là khác nhau. Ví dụ, năm nhất thực tế phổ thơng chỉ để làm quen, tìm hiểu mơi trường giáo dục; năm 2 để tìm hiểu mơn học, thực hành một số kĩ năng sư phạm cơ bản; năm 3 trải nghiệm các hoạt động dạy học hồn chỉnh; năm 4 hồn thiện năng lực dạy học, năng lực giáo dục và hình thành các năng lực xử lí tình huống nảy sinh trong thực tiễn dạy học 3.6.2.4. Xác định phương thức đánh giá Đánh giá là khâu cuối cùng của một q trình đào tạo. Do đó, sau khi kết thúc khóa đào tạo rất cần phải đánh giá những kết quả đạt và chưa đạt được. Minh chứng thuyết phục nhất để đánh giá chính là sản phẩm của q trình đào tạo. Sản phẩm này chính là năng lực của sinh viên. Chuẩn để đánh giá chính là chuẩn đầu ra ban đầu, khép kín q trình đào tạo. Vì vậy, nên dùng chuẩn đầu ra làm căn cứ để đánh giá kết quả đào tạo ở các trường đại học. Từ những nghiên cứu của đề tài, chúng tơi cho rằng, đối với kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo NLDH của sinh viên cần phải: Có quy trình đánh giá cụ thể Có tiêu chí đánh giá rõ ràng 151 Xác định đúng loại minh chứng đánh gia Quy định cách thức phản hồi và định hướng sau đánh giá Có phương thức kiểm tra đánh giá phù hợp sẽ là động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành sư phạm nói chung và sinh viên ngành SPSH nói riêng Kết luận chương 3 Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn của chương 1 về đánh giá kết quả đào tạo NLDH của sinh viên ngành SPSH và xây dựng quy trình, tiêu chí, minh chứng đánh giá NLDH chương Trong chương này, chúng thực nghiệm đánh giá NLDH của sinh viên ngành SPSH, đồng thời sử dụng kết quả đánh giá để phân tích đưa ra một số định hướng xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận phát triển năng lực đáp ứng u cầu đổi mới Thực hiện TĐG, ĐGĐĐ, GVĐG năng lực dạy học của sinh viên ngành SPSH trong thời gian TTSP cuối khóa của 3 trường ĐHV, ĐHTN, ĐHĐN thu được kết quả đánh giá khơng có sai khác đáng kể. Ngồi ra, tổng hợp ý kiến chun gia cũng khẳng định, quy tình, tiêu chí, minh chứng trong đề tài luận án có thể sử dụng được để đánh giá NLDH của sinh viên ngành SPSH Thơng qua thực nghiệm, chúng tơi đánh giá được tương quan tuyến tính giữa các năng lực: Chuẩn bị lập KHBH, Lập KHBH, TCDH, KTĐG HS, Quản lí HSDH Cũng thơng qua kết quả thực nghiệm, chúng tơi tìm thấy mối liên hệ giữa chương trình đào tạo với các năng lực: Chuẩn bị lập KHBH, Lập KHBH, TCDH, KTĐG HS, Quản lí HSDH. Từ đó, đề xuất 4 định hướng đổi mới chương trình đào tạo gồm: Tường minh hóa chuẩn đầu ra theo hướng tiếp cận phát triển năng lực, xác định nội dung đào tạo, xác định phương thức đào tạo và xác định phương thức đánh giá nhẳm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên đáp ứng u cầu đổi mới 152 153 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Thực hiện mục đích của đề tài, đối chiếu với những nhiệm vụ đặt ra, chúng tơi đã thực hiện và rút ra được các kết luận sau: 1) Nghiên cứu tổng quan các cơng trình trong và ngồi nước về vấn đề nghiên cứu, đề tài luận án đã hệ thống hóa và bổ sung cơ sở lí luận về vấn đề đánh giá trong giáo dục, năng lực dạy học, đánh giá năng lực dạy học làm cơ sở lí luận cho hướng nghiên cứu của đề tài. Từ đó, nâng cao hiệu quả đào tạo kết quả đào tạo năng lực dạy học của một số trường đại học ở Việt Nam 2) Qua nghiên cứu bằng hệ thống phiếu hỏi, phỏng vấn trực tiếp, hội thảo, seminar, tư liệu từ các đề tại có giá trị liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài luận án chúng tơi đã trao đổi và tìm hiểu được thực trạng đánh giá kết quả đào tạo nói chung, đánh giá kết quả đào tạo năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm ở các trường đại học còn nhiều hạn chế. Đánh giá tập trung vào kiến thức mà chưa chú trọng đánh giá năng lực. Ngồi ra, từ các tư liệu tin cậy chúng tơi đã phân tích thực trạng chương trình đào tạo của một số trường đại học cho thấy chương trình đào tạo giáo viên của các trường còn nặng về lí thuyết, thời lượng thực hành nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế, nhất là liên kết với phổ thơng còn lỏng lẻo, chưa khai thác được tiềm năng phổ thơng hỗ trợ cho q trình đào tạo 3) Từ cơ sở lí luận và thực tiễn chương 1, khắc phục những hạn chế của thực tiễn nghiên cứu chúng tơi đã xây dựng quy trình đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm gồm 6 giai đoạn: Giai đoạn 1: Xây dựng kế hoạch đánh giá, trong giai đoạn này phải thực hiện các nhiệm vụ: Xác định mục tiêu, đối tượng, chọn mẫu, lựa chọn hình thức, phương pháp đánh giá 154 Giai đoạn 2: Xác định tiêu chí đánh giá (Đây là giai đoạn tìm kiếm hoặc tạo ra phương tiện để thực hiện đánh giá). Giai đoạn 3: Thử nghiệm bộ cơng cụ đánh giá, xin ý kiến chun gia Giai đoạn 4: Thu thập thơng tin (Thực hiện đánh giá) Giai đoạn 5: Xử lí, phân tích kết quả theo mục đích đánh giá Giai đoạn 6: Viết báo cáo và giải thích ngun nhân kết quả Mỗi giai đoạn gồm các bước mơ tả chi tiết những việc cần làm để thực hiện q trình đánh giá chính xác, phẩn ánh khách quan kết quả đánh giá. 4) Với quy trình trên, chúng tơi đã phân tích năng lực dạy học thành năng lực cấu thành: Chuẩn bị lập KHBH, Lập KHBH, TCDH, KTĐG HS, Quản lí HSDH, từ đó thiết kế hệ thống tiêu chí đánh giá NLDH của sinh viên ngành SPSH, các tiêu chí được mơ tả đến từng chỉ số hành vi để đánh giá năng lực dạy học của sinh viên theo định hướng tiếp cận năng lực người học, phù hợp với xu thế đổi mới hiện nay 5) Ngồi ra, đề tài luận án cũng xác định được hệ thống các minh chứng, cung cấp tư liệu hỗ trợ sinh viên rèn luyện năng lực dạy học trong TTSP một cách hiệu quả 6) Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu của đề tài luận án, chúng tôi cũng thiết kế được tài liệu hướng dẫn NLDH của sinh viên ngành SPSH trong thời gian TTSP cuối khóa tại trường phổ thơng. Khơng chỉ hướng dẫn đánh giá, mà thơng qua hệ thống tiêu chí và minh chứng đánh giá, tài liệu còn định hướng sinh viên rèn luyện và phát triển NLDH trong thời gian TTSP tại trường phổ thơng 7) Kết quả thực nghiệm là căn cứ quan trọng để chúng tơi đề xuất một số định hướng đổi mới CTĐT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên hiện nay, góp phần đổi mới giáo dục một cách tồn diện 2. Kiến nghị 155 Do phạm vi nghiên cứu là đề tài của một luận án, nên giới hạn về nhiều mặt như: Thời gian, trình độ chun mơn của NCS nên kết quả nghiên cứu của đề tài còn nhiều hạn chế. Vì vậy chúng tơi xin nhận được góp ý bổ sung của các nhà nghiên cứu, q thầy cơ, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm. Bên cạnh đó, từ những kết quả nghiên cứu của mình, chúng tơi cũng mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau: 1) Tiếp tục nghiên cứu và xây dựng bộ cơng cụ đánh giá kết quả đào tạo các phẩm chất khác của sinh viên ngành sư phạm theo hướng tiếp cận phát triển năng lực 2) Sử dụng bộ cơng cụ và quy trình đánh giá năng lực dạy học của đề tài luận án khơng chỉ để đánh giá kết quả đào tạo năng lực dạy học mà còn dùng để đánh giá và tổ chức rèn luyện nghiệp vụ trong TTSP năm cuối ở trường phổ thơng của sinh viên ngành sư phạm Sinh học 3) Sử dụng các tiêu chí đánh giá của bộ cơng cụ làm căn cứ hồn thiện chuẩn đầu ra năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm theo hướng tiếp cận phát triển năng lực người học 156 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Phạm Thị Hương (2015), Status of the trainning programs for teaching competency pedagogical students in Vinh University Proceedings of international conference “teacher traning curiculum development opportunities and challengges”, Thai Nguyen, August 2015; page: 109118 Phạm Thị Hương (2016), “Tiêu chí đánh giá năng lực dạy học cuả sinh viên ngành sư phạm”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số đặc biệt, tháng 1 Phạm Thị Hương (2016), “Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, số kì 2, tháng 5 Phạm Thị Hương, Đinh Quang Báo (2016), “Quy trình đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm ở các trường đại học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 127, tháng 4 Phạm Thị Hương (2016), “Xây dựng các tiêu chí của chuẩn đầu ra năng lực dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực nghề của sinh viên ngành sư phạm”, Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam , Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ 2, Đà Nẵng 20/5 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Asean University Network (2011), Tài liệu hướng dẫn tự đánh giá chương trình theo bộ tiêu chuẩn của AUN, Đại học Cần Thơ biên dịch từ bản gốc Đinh Quang Báo và CS (2013), Giải pháp đổi mới chương trình đào tạo giáo viên trình độ đại học theo học chế tín chỉ, Đề tài cấp Bộ, MS: B2011 17CT03 . Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2012), “Xác định tiêu chí đánh giá năng lực giáo dục cho sinh viên sư phạm TTSP (tốt nghiệp)”, Viện NCSP ĐHSP Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu các kĩ thuật đánh giá trong lớp học, kinh nghiệm quốc tế và đề xuất áp dụng cho bậc phổ thông ở Việt Nam, Dự án phát triển Giáo viên THPT và TCCN. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên Trung học cơ sở và giáo viên Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TTBGD và ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển Giáo viên THPT & TCCN, Hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT vào đánh giá giáo viên, Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình phát triển Giáo dục Trung học (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và Kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, mơn Sinh học cấp Trung học phổ thơng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm 158 Hiền Bùi (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa 10 Nguyễn Đức Chính (3/2002), “Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại học Việt Nam” , Đề tài cấp Nhà nước 11 David Dean (2002), Những phát triển quốc tế trong thực tiễn đánh giá học sinh, Tài liệu hội thảo đánh giá học sinh, Dự án hỗ trợ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, tháng 7 12 Phạm Thị Diễm (2008), Mơ hình đánh giá chất lượng: Đánh giá chất lượng đầu ra gắn với đào tạo theo nhu cầu xã hội , Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 13 Dự án phát triển giáo viên THPT & TCCN Vụ Giáo dục và đào tạo (2013), Chuẩn đầu ra trình độ đại học khối ngành sư phạm đào tạo giáo viên THPT. Nhà xuất bản Văn hóa Thơng tin 14 Nguyễn Kim Dung, Lê Thị Thu Liễu (2013), “Đánh giá năng lực dạy học của giáo viên tốt nghiệp khoa Anh, Trường ĐHSP Tp.HCM 5 năm trở lại đây”, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh 15 Vũ Cao Đàm (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật 16 Đào Ngọc Đệ (2010), “Đánh giá, xếp loại năng lực giáo viên: Biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng giáo dục”, Đại học Hải Phòng 17 Võ Văn Dun Em (2015), “Hình thành và bồi dưỡng năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm hóa học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tồn quốc Bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường sư phạm 18 Phạm Minh Hạc (2001), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 20 Trần Bá Hồnh (2013), Vấn đề giáo viên, những nghiên cứu lí luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục Việt Nam 159 21 Vũ Xn Hùng (2011), Rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên Đại học Sư phạm kĩ thuật trong thực tập sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Cơng Khanh, Đào Thị Oanh (2015), Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Cơng Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia 24 Nguyễn Cơng Khanh (2012), “Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Báo cáo tại Hội thảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tháng 7 25 Nguyễn Công Khanh (2013), “Đổi mới kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận năng lực”, Kỷ yếu Hội thảo hướng tới một xã hội học tập VVOB, tháng 8 26 Leen Pill (2011), Module: Đánh giá dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn, Trung tâm giáo dục trải nghiệm, Trường Đại học Cơng giáo Leuven, Vương quốc Bỉ 27 Lê Thị Thu Liễu, Huỳnh Xn Nhựt (2009), Nghiên cứu: “Thực trạng đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học cao đẳng 28 Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2005), “Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên của trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh”, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 29 Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển năng lực độc lập sáng tạo cho sinh viên đại học Kĩ thuật thơng qua dạy học hóa hữu cơ, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 30 Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo 160 31 Lê Nguyễn Trung Nguyên (2007), Một số tiêu chuẩn đánh giá sinh viên sư phạm, Viện Nghiên cứu Giáo dục 32 Nguyễn Đình Nhâm, Vũ Đình Luận (2016), Phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học sinh học, Nxb Đại học Vinh 33 Đỗ Thị Tố Như (2014), Rèn luyện kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi cho sinh viên khoa Sinh Đại học học sư phạm để dạy học Sinh học , Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Nguyễn Thị Lan Phương (Chủ biên) (2011), Đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thơng: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Phạm Hồng Quang (2009), “Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực”, Tạp chí Giáo dục, số 216, tháng 6 36 Mỵ Giang Sơn (2010), “Đánh giá chất lượng chương trình thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 246 kì 2, tháng 9 37 Nguyễn Chiến Thắng (2012), Các Biện pháp rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên ngành sư phạm Tốn học thơng qua việc dạy học các mơn Tốn sơ cấp và phương pháp dạy học Tốn ở trường Đại học, Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh 38 Ngơ Tự Thành (2008), “Cơ sở lý lý luận xây dựng tiêu chí giảng viên giỏi trong xu thế hội nhập”, Tạp chí Giáo dục, số 81, tháng 1 39 Lâm Quang Thiệp (2008), Đo lường trong Giáo dục lý thuyết và ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Lâm Quang Thiệp (2008), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Đỗ Huy Thịnh (1999), Đánh giá hiệu quả đào tạo và hiệu quả sử dụng đội ngũ nhân lực tốt nghiệp của Trường Đại học Nông lâm giai đoạn 1975 2000, Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh 161 42 Lê Bá Tiến, Đinh Hồi Bắc, Trần Đan Thư, Dương Anh Đức (2010), “Q trình xây dựng chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo của khoa CNTT trường Đại học khoa học Tự nhiên TP HCM theo CDIO”, Báo cáo tham luận tại Hội thảo CDIO năm 2010, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 43 Đỗ Thị Trinh (2013), “Phát triển năng lực dạy học tốn cho sinh viên ngành Sư phạm”, Luận án tiến sĩ 44 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thơng , Nxb Đại học Sư phạm 45 Vụ Giáo dục Đại học (2013), Chuẩn đầu ra trình độ đại học khối ngành sư phạm, Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN TIẾNG ANH: 46 Alnoor, A.G.; Yuanxiang, Guo; Abudhuim, F.S (2007, “Assessment Mathematics Teacher's Competencies” 47 Boston, Carol (2002), Assessment and Evaluation, Trường Đại học Maryland, College Par 48 Brookhart, Susan M (2011), “Educational Assessment Knowledge and Skills for Teachers”. 49 Carol Evans (2013), Making Sense of Assessment Feedback in Higher Education, University of Exeter and Institute of Education, London 50 David D Wiliam, Scott L Howell, Mary Hricko (2006), Online Assessment, Measurement and Evaluation: Emerging Practices, Information Sciene Publishing, Hershey. L. Melbourne, Singapore 51 Erwin, T. Dary (1991), “Assessing Student Learning and Development: A Guide to the Principles, Goals, and Methods of Determining College Outcomes” 162 Erwin T.D (1991), Assesing Student learning and Development, 52 JMU, Virgina Gronlund N. E. (1985), Measurement and Evaluation in Teaching, 53 New York, Mc Milan Hopkin K.D., Stanley J.C (1981), Education and Psychological 54 Measurement and Evaluation, Prentice hall, Inc Howard B.L. (1986), Evaluating and assesing for learning, New 55 York Jame H.Strong (2013), Qualities of effective teacher, Nxb Giáo dục Việt 56 Nam 57 Ludmila Praslova (2010), Adaptation of Kirkpatrick’s four level model of training criteria to assessment of learning outcomes and program evaluation in Higher Education, Educ Asse Eval Acc 58 Maryam Ilanlou, Maryam Zand (2011), “Professional Competencies of Teachers and the Qualitative Evaluation”, Hội thảo quốc tế về giáo dục và giáo dục Tâm lý học 59 Michael K Russell, Peter W Airasian (2012), Classroom Assessment Concepts and Aplications, Mc Graw Hill 60 Niko A.J., & Brookhart S.M (2007), Education assessment of student (5th ed), Upper Saddle River, NJ: Peason/Prentice hall 61 Ostelind S. J (1992), Constructing test Items, Kluwer Academic Pulishers, London 62 Ostelind S J (2002), Constructing test Items, Multi choice, Constructed Response, Performance and Other Formals, Kluwer Academic Pulishers, London 163 63 Richard B Fletcher, Luanna H Meyer , Helen Anderson, Patricia Johnston, Malcolm Rees (2012), Faculty and Students Conceptions of Assessment in Higher Education, High Educ Springer Science+Business Media B.V. 2011 64 Rick Stiggins (2008), An Introduction to Student Involved Assessment for learning, Upper Saddle, New Jersey Columbus, Ohio 65 Roth, Robert A; Mahoney, Peggy (1975), “Teacher Competencies and Assessment Techniques”. The American Educational Research Association Annual Meeting 1975 Washington, D.C 66 Sue Bloxham, Pete Boyd (2007), “Developing Assessment in Higher Education:A Practical Guide ”, Open University Press. ... HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Sinh học. .. dạy học của sinh viên ngành sư phạm Sinh học Chương 2: Đánh giá kết quả đào tạo năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm Sinh học ở các trường đại học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... chức dạy học, đánh giá kết quả dạy học. Chương trình đào tạo theo tiếp cận năng lực đòi hỏi đánh giá kết quả đào tạo bắt buộc cũng phải đánh giá năng lực. Đánh giá chính xác năng lực của người học thường xun, liên tục sẽ giúp người dạy và người