1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

So sánh hình thái vạt giác mạc giữa Intralase Femtosecond Laser và dao cắt vạt cơ học Moria M2

9 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

So sánh hình thái vạt giác mạc tạo bằng hệ thống IntraLase Femtosecond Laser và hệ thống dao cắt vạt cơ học Moria M2 trong phẫu thuật LASIK.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ Số * 2016 SO SÁNH HÌNH THÁI VẠT GIÁC MẠC GIỮA INTRALASE FEMTOSECOND LASER VÀ DAO CẮT VẠT CƠ HỌC MORIA M2 Trần Minh Trí*, Trần Anh Tuấn* TĨM TẮT Mở đầu: Ngày nay, LASIK phương pháp phổ biến giới để điều chỉnh tật khúc xạ Trong phẫu thuật LASIK, tạo vạt giác mạc bước đóng vai trò then chốt thành cơng phẫu thuật Hai phương pháp dùng để tạo vạt giác mạc phổ biến dao học laser femtosecond Mặc dù cải tiến liên tục để giúp việc tạo vạt giác mạc ngày xác an toàn hơn, biến chứng liên quan đến vạt dao học cao Năm 2000, laser femtosecond ứng dụng việc tạo vạt giác mạc Từ phương pháp đời, biến chứng liên quan đến vạt phẫu thuật LASIK giảm đáng kể Các nghiên cứu giới ghi nhận laser femtosecond tạo vạt xác, đồng xảy biến chứng dao học Mục tiêu: So sánh hình thái vạt giác mạc tạo hệ thống IntraLase Femtosecond Laser hệ thống dao cắt vạt học Moria M2 phẫu thuật LASIK Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân cận thị có kèm theo khơng kèm theo loạn thị Khảo sát phân tích tiến cứu Bệnh nhân chia thành nhóm: Nhóm tạo vạt hệ thống IntraLase Femtosecond Laser (Abbott Medical Optics, Mỹ) nhóm tạo vạt dao học Moria M2 (Moria, Pháp) Tất phẫu thuật thực phẫu thuật viên Sau phẫu thuật tháng, bệnh nhân đo AS-OCT để khảo sát chiều dày vạt giác mạc 17 điểm bốn kinh tuyến: 00, 450, 900 1350 Mỗi kinh tuyến đo vị trí mm, ± mm ± 3,5 mm từ đỉnh giác mạc Các biến số bao gồm: Thị lực, độ khúc xạ chủ quan, chiều dày vạt giác mạc, độ nhạy tương phản, quang sai bậc cao biến chứng ghi nhận thời điểm trước mổ, sau mổ ngày, tuần, tháng tháng Kết quả: Mỗi nhóm có 76 mắt Thị lực sau mổ độ cầu tương đương tồn dư nhóm khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê Chiều dày vạt giác mạc trung tâm nhóm IntraLase 111,22 ± 2,75 µm, nhóm Moria M2 130,18 ± 5,78 µm Biên độ lệch khỏi chiều dày mục tiêu vạt giác mạc (tính xác) nhóm IntraLase 4,79 ± 2,29 µm, nhóm Moria M2 20,12 ± 7,24 µm (p < 0,05) Vạt tạo IntraLase Femtosecond Laser đồng vạt tạo dao Moria M2 Độ nhạy tương phản sau mổ nhóm thị tần 1,5; 3; c/deg thời điểm tháng giảm so với trước mổ thời điểm tháng phục hồi gần tương đương với trước mổ Độ nhạy tương phản thị tần 12 18 c/deg không khác biệt so với trước mổ Quang sai bậc cao sau mổ nhóm tăng so với trước mổ, nhóm IntraLase có độ tăng quang sai dạng cầu sai nhóm Moria M2 Cả nhóm khơng có biến chứng sau phẫu thuật Kết luận: Vạt giác mạc tạo IntraLase Femtosecond Laser xác đồng vạt giác mạc tạo dao Moria M2 Từ khóa: Phẫu thuật LASIK, hình thái vạt giác mạc, độ nhạy tương phản, quang sai bậc cao, IntraLase Femtosecond Laser, Moria M2 * Bộ môn Mắt Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: Trần Minh Trí, Điện thoại: 0939.333535 122 Email: dr_minhtri@yahoo.com.vn Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ Số * 2016 Nghiên cứu Y học ABSTRACT COMPARISON OF CORNEAL FLAP MORPHOLOGY USING INTRALASE FEMTOSECOND LASER VERSUS MORIA M2 MICROKERATOME Tran Minh Tri, Tran Anh Tuan * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 20 - Supplement of No - 2016: 122 - 130 Background - Objectives: Nowadays, LASIK is the most popular approach in the world for the correction of refractive error The creation of corneal flap is the fundamental step in LASIK At present, the corneal flap can be created with a mechanical microkeratome or femtosecond laser Although microkeratome has been improved continuously to make flaps more accurate and safer, the rate of flap-related complications is still high In 2000, femtosecond laser was applied in making flaps Since then, flap-related complications have been decreased Studies in the world report that femtosecond laser makes flaps more accurate and more uniform than microkeratome and LASIK surgery with femtosecond laser has less complications than one with microkeratome The purpose of the current study is to compare the morphology of LASIK flaps created by IntraLase Femtosecond Laser and Moria M2 microkeratome Method: Patients had myopia and myopic astigmatism Analytical, prospective study Patients were divided into groups: One group with LASIK flaps created by IntraLase Femtosecond Laser (Abbott Medical Optics, USA) and one group with LASIK flaps created by mechanical microkeratome Moria M2 (Moria, France) All surgeries were done by surgeon One month after surgery, an AS-OCT was done for each patient to measure the flap thickness at 17 points on four meridians (0°, 45°, 90° and 135°) Each meridian was measured at positions mm, ± mm and ± 3.5 mm Variables such as visual acuity, manifest refraction, flap thickness, contrast sensitivity, high order optical aberration, complications were recorded pre-op and day, week, month, months post-op Results: Each group had 76 eyes Visual acuity and residual spherical equivalent between groups were not significant different The central flap thickness in the IntraLase group was 111.22 ± 2.75 µm and in the Moria M2 group was 130.18 ± 5.78 µm The difference between the achieved and intended flap thickness (accuracy) in the IntraLase group was 4.79 ± 2.29 µm and in the Moria M2 group was 20.12 ± 7.24 µm (p < 0.05) LASIK flaps created by IntraLase Femtosecond Laser were better in uniformity than those created by Moria M2 microkeratomes Contrast sensitivity results in the 1.5; 3; c/deg in groups decreased month post-op but months post-op they were as high as those pre-op Contrast sensitivity in the 12, 18 c/deg were unchanged after LASIK surgery With regard to high order optical aberration, the post-op one was higher than the pre-op The increase in post-op spherical aberration was lower in the IntraLase group than that in the Moria M2 group There were not any intra-op and post-op complications in both groups Conclusion: LASIK flaps created by IntraLase Femtosecond Laser were better in accuracy and uniformity than those created by Moria M2 microkeratomes Keywords: LASIK, corneal flap morphology, contrast sensitivity, high order aberration, IntraLase Femtosecond Laser, Moria M2 khúc xạ ngày tăng cao Theo đó, phẫu ĐẶT VẤN ĐỀ thuật khúc xạ không ngừng phát triển Ngày nay, tật khúc xạ dân số chiếm với mục tiêu nâng cao chất lượng thị giác, tăng tỉ lệ cao vấn đề sức khỏe tính an tồn giảm thiểu tối đa biến chứng cộng đồng quan tâm nhiều Cùng với Trong phương pháp phẫu thuật khúc xạ, phát triển xã hội, nhu cầu phẫu thuật Mắt 123 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ Số * 2016 LASIK phương pháp phổ biến nay(10,12) Trong phẫu thuật LASIK, tạo vạt giác mạc bước bước đóng vai trò then chốt thành cơng phẫu thuật Hai phương pháp sử dụng để tạo vạt giác mạc phổ biến dao cắt vạt học laser femtosecond Dao cắt vạt học xem dụng cụ truyền thống phẫu thuật LASIK Qua thời gian, dao cắt vạt học cải tiến liên tục để giúp việc tạo vạt giác mạc ngày xác an tồn Tuy nhiên, biến chứng liên quan đến vạt dao học cao Tác giả Yunus Karabela báo cáo tỉ lệ biến chứng liên quan đến vạt dao học phẫu thuật giai đoạn hậu phẫu sớm 2,23 - 4,22 %(5) Do đó, người ta mong muốn có phương pháp thay cho dao học Năm 2000, nhà nghiên cứu đại học Michigan ứng dụng thành công laser femtosecond để tạo vạt giác mạc Từ phương pháp đời, biến chứng liên quan đến vạt giác mạc phẫu thuật LASIK giảm đáng kể, 1%(2,4) Đây xem bước ngoặc lớn phẫu thuật LASIK bước tiến công nghệ mang lại nhiều lợi ích hiệu việc nâng cao chất lượng điều trị tật khúc xạ Hiện nay, bệnh viện Mắt Thành Phố Hồ Chí Minh nơi trang bị hệ thống tạo vạt giác mạc: IntraLase Femtosecond Laser hệ dao Moria M2 Tại Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu để đánh giá hình thái vạt giác mạc tạo hệ thống IntraLase Femtosecond Laser Và để đánh giá hiệu phương pháp tạo vạt so với phương pháp tạo vạt truyền thống dao học, tiến hành thực đề tài “So sánh hình thái vạt giác mạc IntraLase Femtosecond Laser dao cắt vạt học Moria M2” Mục tiêu nghiên cứu So sánh biên độ lệch khỏi chiều dày mục tiêu vạt giác mạc hai phương pháp tạo vạt: IntraLase Femtosecond Laser dao Moria M2 124 So sánh tính đồng chiều dày vạt giác mạc hai phương pháp tạo vạt: IntraLase Femtosecond Laser dao Moria M2 Đánh giá thay đổi độ nhạy tương phản quang sai bậc cao sau phẫu thuật hai phương pháp tạo vạt: IntraLase Femtosecond Laser dao Moria M2 Đánh giá tỉ lệ biến chứng phương pháp tạo vạt ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Phương pháp nghiên cứu Khảo sát phân tích tiến cứu Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân bị cận thị có kèm theo khơng kèm theo loạn thị Dân số chọn mẫu Tất bệnh nhân bị cận thị, cận loạn đủ tiêu chuẩn phẫu thuật tham gia phẫu thuật với hai phương pháp tạo vạt: IntraLase Femtosecond Laser dao Moria M2 phẫu thuật viên thực Bệnh Viện Mắt Thành Phố Hồ Chí Minh từ tháng 06/2014 đến 04/2015 Bệnh nhân chọn vào nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn: Tuổi ≥ 18, khúc xạ ổn định ≥ tháng, khơng có bệnh lý nhãn khoa cấp mạn tính, khơng tiền chấn thương phẫu thuật, cận thị ≤ -12D, loạn thị ≤ 6D, đồng ý tham gia nghiên cứu Bệnh nhân bị loại khỏi nghiên cứu có yếu tố sau: Chiều dày giác mạc < 500μm, chiều dày nhu mô < 280μm, bệnh lý dãn phình giác mạc, nhãn áp ≥ 21mmHg, có bệnh tồn thân tiến triển, mang thai, cho bú Cách thức tiến hành Bệnh nhân chia thành nhóm: Nhóm tạo vạt hệ thống IntraLase Femtosecond Laser (Abbott Medical Optics, Mỹ) tạo vạt với chiều dày mục tiêu 110 μm nhóm tạo vạt hệ thống dao Moria M2 (Moria, Pháp) tạo vạt với chiều dày mục tiêu 120 μm Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ Số * 2016 Sau phẫu thuật tháng, bệnh nhân đo ASOCT để khảo sát chiều dày vạt giác mạc 17 điểm bốn kinh tuyến: 0o, 45o, 90o 135o Mỗi kinh tuyến đo vị trí mm, ± mm ± 3,5 mm Các biến số: Thị lực, độ khúc xạ chủ quan, chiều dày vạt giác mạc, độ nhạy tương phản quang sai bậc cao ghi nhận trước mổ, sau mổ ngày, tuần, tháng tháng Nghiên cứu Y học Phương pháp thống kê: Số liệu phân tích phần mềm SPSS 18.0 Kiểm định khác biệt biến số dùng phép kiểm: Chi bình phương, phép kiểm t, Mann-Whitney U Anova Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 KẾT QUẢ Nghiên cứu có 152 mắt chia thành nhóm Mỗi nhóm có 76 mắt Các thơng số trước phẫu thuật Bảng Các thông số trước phẫu thuật Thông số Tuổi (năm) (Nhỏ – lớn nhất) IntraLase (n = 76) 18 – 32 22,39 ± 3,68 1,14 ± 0,21 -5,15 ± 2,23 545,36 ± 28,05 43,64 ± 1,27 11,68 ± 0,36 6,50 82,03 ± 25,37 UCVA (LogMAR) BCVA (LogMAR) Độ cầu tương đương (D) Chiều dày giác mạc trung tâm (µm) K trung bình (D) Đường kính giác mạc (mm) Vùng chiếu laser (mm) Chiều sâu mơ cắt (µm) Các đặc điểm tuổi, thị lực, độ cầu tương đương, chiều dày giác mạc trung tâm, K trung bình, đường kính giác mạc, đường kính vùng Moria M2 (n = 76) 18 – 34 23,01 ± 3,66 1,11 ± 0,17 -4,62 ± 1,46 544,97 ± 24,34 43,77 ± 2,68 11,78 ± 0,44 6,50 77,81 ± 22,04 P (T-test) 0,475 0,343 0,085 0,929 0,711 0,107 0,275 chiếu laser chiều sâu mô cắt nhóm khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết thị lực: Bảng Thị lực sau mổ nhóm (logMAR) Nhóm IntraLase Moria M2 P (t-test) Thị lực chưa chỉnh kính ngày 0,09 0,06 0,341 Thị lực chỉnh kính tuần -0,02 -0,01 0,527 Ở thời điểm sau mổ ngày tuần, thị lực chưa chỉnh kính nhóm có khác biệt khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Ở thời điểm tháng tháng, thị lực chưa chỉnh kính nhóm Thị lực chỉnh kính tất thời điểm sau phẫu thuật nhóm tháng -0,03 -0,03 - tháng -0,03 -0,03 - tuần -0,02 -0,02 - tháng -0,03 -0,03 - tháng -0,03 -0,03 - Kết khúc xạ Để đánh giá tính xác việc điều chỉnh khúc xạ, người ta dựa vào tỉ lệ phần trăm mắt có độ cầu tương đương sai lệch khoảng ±0,5 D ±1 D(15) Bảng Sai lệch độ cầu tương đương sau phẫu thuật Nhóm IntraLase Moria M2 P(t-test) Mắt Sau mổ tháng (%) ± 0,5D 90,8 85,5 0,249 Sau mổ tháng (%) ± 1D 100 100 - < -1D 0 - >+1D 0 - ± 0,5D 94,7 89,5 0,305 ± 1D 100 100 - < -1D 0 - >+1D 0 - 125 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ Số * 2016 Nghiên cứu Y học Tỉ lệ % mắt có độ cầu tương đương sai lệch khoảng ±0,5 D nhóm IntraLase cao nhóm Moria M2 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Độ cầu tương đương sai lệch khoảng ±1 D nhóm đạt 100% Khơng có trường hợp thặng chỉnh hay thiểu chỉnh > D Chiều dày vạt giác mạc trung tâm Femtosecond Laser μm Dao Moria M2 160 150 140 130 130,18 ± 5,78 μm 120 110 100 90 80 111,22 ± 2,75 μm Biểu đồ Phân bố chiều dày vạt giác mạc trung tâm hai nhóm tạo laser femtosecond có chiều dày ổn định Chiều dày vạt giác mạc trung tâm nhóm vạt tạo dao học IntraLase mỏng nhóm Moria M2, 111,22 ± 2,75 μm so với 130,18 ± 5,78 μm Khoảng phân bố chiều dày vạt giác mạc trung tâm nhóm IntraLase nhỏ nhóm Moria M2 chứng tỏ vạt Tính xác vạt giác mạc Tính xác vạt thể qua biên độ lệch khỏi chiều dày mục tiêu vạt giác mạc Bảng Biên độ lệch khỏi chiều dày mục tiêu vạt giác mạc Trung bình ± độ lệch chuẩn Nhóm IntraLase (µm) 4,79 ± 2,29 Biên độ lệch khỏi chiều dày mục tiêu nhóm IntraLase 4,79 ± 2,29 μm, nhỏ so với nhóm Moria M2 có giá trị 20,12 ± 7,24 μm (p < Nhóm Moria M2 (µm) 20,12 ± 7,24 P (t test) 0,05) Như vậy, xét khía cạnh tính đồng vạt giác mạc theo kinh tuyến nhóm có tính đồng cao Cả nhóm có khác biệt có ý nghĩa thống kê chiều dày vạt vị trí trung 126 90o (µm) 115,07 ± 3,43 139,07 ± 7,35 135o (µm) 114,65 ± 4,05 140,82 ± 8,31 P (Anova) 0,116 0,483 tâm, cạnh trung tâm ngoại biên (p < 0,05) Sự khác biệt nhóm IntraLase thấp nhiều so với nhóm Moria M2 Chênh lệch trung tâm ngoại biên nhóm IntraLase 5,67 μm nhóm Moria M2 19,86 μm Vậy xét khía cạnh đồng theo độ lệch tâm vạt giác mạc nhóm IntraLase đồng nhóm Moria M2 Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ Số * 2016 Nghiên cứu Y học Bảng Chiều dày vạt giác mạc trung tâm, cạnh trung tâm ngoại biên (µm) Trung tâm 111,22 ± 2,75 130,18 ± 5,78 IntraLase Moria M2 Cạnh trung tâm 113,62 ± 3,19 135,63 ± 7,61 Ngoại biên 116,89 ± 3,53 150,04 ± 8,87 P (Anova) < 0,001 < 0,001 Bảng Chiều dày vạt giác mạc phía mũi phía thái dương (µm) IntraLase Mắt phải Mắt trái Moria M2 Mắt phải Mắt trái Mũi 112,76 ± 3,63 116,25 ± 5,02 113,96 ± 4,03 116,28 ± 4,41 137,97 ± 8,63 150,97 ± 9,32 134,44 ± 7,39 150,48 ± 9,29 Cạnh trung tâm Ngoại biên Cạnh trung tâm Ngoại biên Cạnh trung tâm Ngoại biên Cạnh trung tâm Ngoại biên Thái dương 113,16 ± 3,63 116,52 ± 4,38 114,02 ± 3,73 117,39 ± 3,83 138,09 ± 8,73 153,89 ± 9,53 132,99 ± 7,65 148,08 ± 8,88 P 0,401 0,683 0,928 0,145 0,885 0,003 0,097 0,009 Phép kiểm T test bắt cặp Nhóm IntraLase khơng có khác biệt chiều dày vạt phía mũi phía thái dương mắt Ở nhóm Moria M2, mắt phải có chiều dày vạt phía thái dương cao phía mũi mắt trái có chiều dày vạt phía mũi cao phía thái dương Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Sự thay đổi độ nhạy tương phản Độ nhạy tương phản đo bảng FACT, sau giá trị (decibel) chuyển sang log thập phân để phân tích Bảng Độ nhạy tương phản trước mổ sau mổ Thị tần 1,5 c/deg Nhóm Trước mổ (1) tháng (2) tháng (3) p1-2 p1-3 p2-3 IntraLase Moria M2 1,67±0,07 1,68±0,08 0,195 1,65±0,07 1,64±0,12 0,651 1,66±0,06 1,66±0,09 0,566 0,072 0,015 0,187 0,217 0,601 0,339 IntraLase Moria M2 1,77±0,05 1,78±0,07 0,169 1,74±0,06 1,74±0,07 0,595 1,76±0,06 1,75±0,07 0,446 0,007

Ngày đăng: 15/01/2020, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w