1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng Cập nhật xử trí suy tim ESC 2016 - Trần Anh Chương

40 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Bài giảng với các nội dung như định nghĩa và phân loại suy tim, các loại suy tim, suy tim cấp, giai đoạn suy tim, lưu đồ chẩn đoán suy tim, các nguyên nhân gây tăng bài niệu, siêu âm tim, lưu đồ điều trị bệnh nhân bị suy tim với EF giảm; ức chế men chuyển... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.

CẬP NHẬT XỬ TRÍ SUY TIM ESC 2016 Trần Anh Chương Khoa Tim mạch can thiệp BV Chợ Rẫy Khái niệm- Định nghĩa Theo ESC 2016: “suy tim hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng điển hình (VD: khó thở, phù chân mệt mỏi) mà kèm với dấu hiệu (VD: tĩnh mạch mạch cổ nổi, ran phổi phù ngoại vi) gây bất thường cấu trúc và/hoặc chức tim mạch, dẫn đến cung lượng tim giảm và/hoặc áp lực tim cao lúc nghỉ gắng sức/tress” Định nghĩa phân loại Suy tim ACC/AHA 2013 ► Suy tim với phân suất tống máu giảm (Heart Failure with reduced Ejection Fraction – HFrEF) = Suy tim tâm thu (systolic heart failure): EF ≤ 40% ► Suy tim với phân suất tống máu bảo tồn (Heart Failure with preserved Ejection Fraction – HFpEF) = Suy tim tâm trương (diastolic heart failure): EF ≥ 50% ► EF > 40% - < 50%: Suy tim với Phân suất tống máu bảo tồn- ranh giới (preserved, borderline- grey zone) Các loại suy tim    BN biết suy tim trước khoảng thời gian gọi suy tim mạn (chronic HF) Trong bao gồm loại: suy tim mạn ổn định (stable chronic HF) với triệu chứng dấu hiệu không thay đổi thời gian tháng suy tim mạn bù(decompensated chronic HF) triệu chứng dấu hiệu thay đổi xấu diễn tiến chậm đột ngột khiến BN phải nhập viện Suy tim cấp    Thuật ngữ suy tim cấp (acute HF) dùng để trường hợp khởi phát đột ngột có xấu triệu chứng và/hoặc dấu hiệu suy tim trước Nó xảy lần đầu gọi suy tim cấp lần đầu (first occurrence of acute HF) Xảy nhiều lần hậu đợt bù cấp suy tim mạn (acute decompensation of chronic HF) Các thuật ngữ    Suy tim khởi phát (new onset HF) biểu cấp tính (như hậu NMCT cấp) bán cấp (như bệnh tim dãn nở thường có triệu chứng vài tuần đến vài tháng trước chẩn đoán trở nên rõ ràng) Mặc dù triệu chứng dấu hiệu suy tim hồi phục RLCN tim khơng hồi phục nên BN có nguy bù tái phát (recurrent decompensation) Suy tim sung huyết (congestive HF) thuật ngữ mô tả suy tim mạn cấp với chứng tải thể tích Suy tim tiến triển (advanced HF) sử dụng BN có triệu chứng nặng, bù tái phát rối loạn chức tim nặng Độ nặng  Các giai đoạn suy tim Trường môn tim mạch Mỹ/hội tim mạch Mỹ (ACC/AHA) dựa thay đổi cấu trúc triệu chứng bệnh cho thấy tranh toàn cảnh diễn tiến BN suy tim can thiệp điều trị tương ứng Giai đoạn suy tim     A-tại mức nguy chưa có bệnh tim cấu trúc triệu chứng suy tim B-có bệnh tim cấu trúc chưa có triệu chứng dấu hiệu suy tim C- có bệnh tim cấu trúc có triệu chứng trước suy tim D- suy tim kháng trị đòi hỏi can thiệp chuyên biệt Phân độ NYHA    Phân độ chức NYHA sử dụng để mô tả độ nặng triệu chứng không dung nạp với gắng sức Nó tương quan với chức thất trái có mối liên quan rõ độ nặng triệu chứng với sống Nhưng BN có triệu chứng nhẹ tăng nguy nhập viện tử vong Phân độ NYHA n nhịp: nhịp nhanh, nhịp chậm Ức chế Caxi   Diltiazem verapamil không khuyến cáo BN suy tim với EF giảm, chúng làm tăng nguy tình trạng suy tim xấu suy tim phải nhập viện (III-C) Hiện có chứng an tồn amlodipine felodipin bệnh nhân HFpEF, sử dụng có định bắt buộc (VD khống chế HA) Thuốc khác   NSAID ức chế COX-2 không khuyến cáo BN suy tim, chúng làm tăng nguy suy tim xấu nhập viện suy tim (III-B) Statin, kháng đông kháng kết tập tiểu cầu: chứng thuốc chống đơng đường uống làm giảm tử suất/bệnh suất so với giả dược aspirin ICD (Implanted cardioverter defibrillators) ICD khuyến cáo (I-B) BN:   Với RLCN tâm thu thất trái không triệu chứng (LVEF ≤30%) thiếu máu cục bộ, phải ≥ 40 ngày sau NMCT cấp Với tim dãn nở không thiếu máu cục không triệu chứng (LVEF ≤30%) điều trị nội khoa tối ưu, nhằm ngăn chặn đột tử kéo dài tui th Máy tạo nhịp tái đồng (CRT: Cardiac resynchronization therapy) Phơng pháp tái đồng tim: Nhĩ phải Thất trái Thất phải CRT (Cardiac resynchronization therapy) ESC HF 2012 Thiết bị hỗ trợ tuần hoàn qua da thời gian dài Mục đích: chờ ghép tim Thiết bị hỗ trợ thất trái thời gian dài HeartMate II Ghộp tim Là biện pháp điều trị có hiệu nhiên: - Giá thành - Ngun cho tim - Điều trị phức tạp sau ghộp tim Cám ơn ... đoạn suy tim     A-tại mức nguy chưa có bệnh tim cấu trúc triệu chứng suy tim B-có bệnh tim cấu trúc chưa có triệu chứng dấu hiệu suy tim C- có bệnh tim cấu trúc có triệu chứng trước suy tim. .. 50% ► EF > 40% - < 50%: Suy tim với Phân suất tống máu bảo tồn- ranh giới (preserved, borderline- grey zone) Các loại suy tim    BN biết suy tim trước khoảng thời gian gọi suy tim mạn (chronic... hiệu suy tim hồi phục RLCN tim khơng hồi phục nên BN có nguy bù tái phát (recurrent decompensation) Suy tim sung huyết (congestive HF) thuật ngữ mô tả suy tim mạn cấp với chứng tải thể tích Suy tim

Ngày đăng: 15/01/2020, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w