1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bước đầu đánh giá kết quả đo PH - trở kháng 24 giờ ở bệnh nhân trào ngược dạ dày - thực quản kháng trị

8 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 270,32 KB

Nội dung

Trào ngược dạ dày-thực quản (GERD) có xu hướng tăng nhanh ở Việt Nam. Đồng thuận Lyon 2018 khuyến cáo đo PH - trở kháng thực quản 24 giờ để chẩn đoán GERD. Nghiên cứu đánh giá kết quả đo PH - trở kháng 24 giờ ở bệnh nhân GERD kháng trị thuốc ức chế bơm proton (PPI) và khảo sát liên quan với nội soi và đo áp lực và nhu động thực quản.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐO PH - TRỞ KHÁNG 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY - THỰC QUẢN KHÁNG TRỊ Đào Việt Hằng1,2, Hoàng Bảo Long1 Viện Nghiên cứu Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật Trường Đại học Y Hà Nội Trào ngược dày-thực quản (GERD) có xu hướng tăng nhanh Việt Nam Đồng thuận Lyon 2018 khuyến cáo đo PH - trở kháng thực quản 24 để chẩn đoán GERD Nghiên cứu đánh giá kết đo PH - trở kháng 24 bệnh nhân GERD kháng trị thuốc ức chế bơm proton (PPI) khảo sát liên quan với nội soi đo áp lực nhu động thực quản Kết thu tuyển 37 bệnh nhân (13 nam 24 nữ, tuổi trung bình 43,3 ± 10,3) 21 bệnh nhân có thời gian thực quản tiếp xúc axít bất thường (TXAXBT) (trung vị 41,6%, min-max 6,2%90,1%) Bệnh nhân TXAXBT bị viêm thực quản trào ngược thoát vị hoành nhiều (66,7% so với 50%, 14,3% so với 0%), có áp lực tích hợp nghỉ giây (IRP4s) thắt thực quản thấp (IRP4s trung vị: 4,9 so với 12,4 mmHg) tỷ lệ giảm nhu động thực quản cao (52,4% so với 31,2%) (tất p > 0,05) Đo PH - trở kháng 24 cơng cụ hữu ích chẩn đoán GERD, đặc biệt GERD kháng trị PPI Từ khóa: trào ngược dày-thực quản, kháng trị PPI, đo PH - trở kháng I ĐẶT VẤN ĐỀ Trào ngược dày - thực quản (GERD) định nghĩa “rối loạn chất từ dày lên thực quản gây triệu chứng khó chịu và/hoặc biến chứng” (đồng thuận Montreal) [1] Các nghiên cứu khu vực Đông Nam Á báo cáo tỷ lệ bệnh nhân nghi mắc GERD 5% - 10,1% có xu hướng gia tăng [2] Đồng thuận Lyon (2018) thống tiêu chuẩn chẩn đoán GERD dựa kết nội soi thực quản-dạ dày đo pH - trở kháng 24 giờ: bệnh nhân chẩn đoán xác định GERD bệnh lý (1) nội soi có thực quản Barrett đoạn dài, viêm thực quản Los Angeles C/D, hẹp thực quản, (2) thời gian tiếp xúc axít > 6% kết đo pH - trở Tác giả liên hệ: Đào Việt Hằng, Trường Đại học Y Hà Nội Email: hangdao.fsh@gmail.com Ngày nhận: 18/03/2019 Ngày chấp nhận: 18/04/2019 TCNCYH 119 (3) - 2019 kháng 24 [3] Kỹ thuật đo pH - trở kháng 24 đưa vào ứng dụng chẩn đoán GERD khoảng 20 năm trở lại Nó coi tiêu chuẩn vàng kỹ thuật chẩn đốn cung cấp chứng trực tiếp trào ngược xuất dịch axít/kiềm lòng thực quản, đó, phát GERD bệnh nhân khơng có tổn thương viêm thực quản nội soi Bệnh nhân mang catheter qua đường mũi xuống thực quản dày vòng 24 Tín hiệu trở kháng pH lòng thực quản ghi nhận vào thiết bị mang theo người, sau chuyển sang phần mềm máy tính để phân tích kết Đo pH - trở kháng 24 cho phép nhận định số trào ngược, tính chất dịch trào ngược, thời gian thực quản tiếp xúc với dịch axít mức độ liên quan tới triệu chứng lâm sàng Tuy nhiên, kỹ thuật có chi phí cao tốn thời gian, lựa chọn định trường hợp nghi 33 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ngờ GERD thực quản, bệnh nhân kháng trị với thuốc ức chế bơm proton (PPI) có định phẫu thuật [4] Trên bệnh nhân người châu Á, kháng trị với PPI định nghĩa triệu chứng không thuyên giảm sau tuần sử dụng PPI với liều chuẩn (omeprazole 20 mg/ ngày, esomeprazole 40 mg/ngày, lansoprazole 30 mg/ngày, pantoprazole 40 mg/ngày, rabeprazole 20 mg/ngày) [5] Từ 2018, kỹ thuật đo pH - trở kháng 24 bắt đầu triển khai Viện Nghiên cứu Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật Sau thời gian triển khai, tiến hành nghiên cứu hồi cứu với mục tiêu bước đầu đánh giá kết đo pH - trở kháng thực quản 24 bệnh nhân GERD kháng trị với PPI khảo sát mối liên quan với lâm sàng, nội soi đường tiêu hóa trên, đo áp lực nhu động thực quản độ phân giải cao (HRM) II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Một nghiên cứu quan sát hồi cứu tiến hành Viện Nghiên cứu Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật từ tháng 04/2018 đến 11/2018 bệnh nhân chẩn đoán GERD dựa vào triệu chứng lâm sàng (điểm GERDQ FSSG ≥ 8) hoặc/và kết nội soi (có viêm thực quản trào ngược), điều trị theo phác đồ kháng trị với PPI Dựa theo hồ sơ bệnh án, có 37 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn Quy trình Nghiên cứu thu thập thông tin lâm sàng, bảng điểm GERD (GERDQ [6] FSSG [7]), kết nội soi đường tiêu hóa trên, HRM, đo pH - trở kháng 24 Các thông tin điền lại vào bệnh án nghiên cứu thiết kế sẵn Kỹ thuật HRM tiến hành hệ thống Solar GI Laborie, sử dụng catheter bơm nước 22 kênh áp lực Kỹ thuật đo pH 34 trở kháng 24 tiến hành hệ thống Ohmega Laborie, sử dụng catheter có kênh trở kháng kênh pH Các kênh trở kháng đặt vị trí phía cách thắt thực quản cm, cm, cm, cm, 13 cm, 17 cm Đánh giá kết nội soi HRM Chẩn đoán mức độ viêm thực quản nội soi dựa phân loại Los Angeles [8] Tình trạng nhu động thực quản thắt thực quản đánh giá theo phân loại Chicago 3.0 [9] Rối loạn giảm nhu động thực quản bao gồm nhu động không hiệu (IEM) nhu động hoàn toàn Đánh giá kết đo PH - trở kháng 24 Các thông số khảo sát bao gồm: Tỷ lệ phần trăm thời gian thực quản tiếp xúc với axít (pH < 4,0) 24 (gọi tắt AET), số trào ngược (được định nghĩa có tượng giảm trở kháng >50% so với trở kháng kênh trở kháng liên tiếp, bắt đầu xuất từ kênh trở kháng xa nhất), điểm DeMeester Thời gian thực quản tiếp xúc axít bất thường (TXAXBT) chẩn đốn bệnh nhân có AET > 6% [3] Những bệnh nhân khơng thuộc nhóm TXAXBT xếp vào nóng rát chức thực quản tăng nhạy cảm Thực quản tăng nhạy cảm định nghĩa là: khơng có trào ngược bệnh lý (AET < 6%) có liên quan triệu chứng với trào ngược [10, 11] Nóng rát chức định nghĩa là: có triệu chứng nóng rát với AET < 4%, khơng có liên quan triệu chứng với trào ngược, khơng có tổn thương nội soi, loại trừ viêm thực quản tăng bạch cầu toan rối loạn nhu động thực quản nặng [10] Nhập liệu xử lý số liệu Số liệu bệnh án nghiên cứu TCNCYH 119 (3) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nhập vào sở liệu điện tử phần mềm EpiData Entry 3.1 (EpiData Association) xử lý R 3.5.1 Các biến định tính biểu diễn dạng số đếm tỷ lệ phần trăm Các biến liên tục biểu diễn dạng trung bình (độ lệch chuẩn) trung vị (khoảng tứ phân vị) Khác biệt tỷ lệ kiểm định khi-bình phương trung bình kiểm định MannWhitney U test Tất kiểm định chọn mức có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Y Hà Nội Chỉ có nhân viên nhóm nghiên cứu truy cập vào hồ sơ nghiên cứu Cơ sở liệu dùng để phân tích số liệu khơng bao gồm thơng tin xác định danh tính bệnh nhân Khi cơng bố, kết phân tích khơng bao gồm danh tính bệnh nhân cụ thể III KẾT QUẢ Từ tháng 04/2018 đến tháng 11/2018, nghiên cứu thu tuyển 37 bệnh nhân (13 nam 24 nữ) với tuổi trung bình 43,3 ± 10,3 (min-max 20 - 59) Điểm FSSG trung bình tất nhóm bệnh nhân 18,1 ± 8,8, điểm GERDQ trung bình 8,4 ± 4,2 Dựa kết đo PH - trở kháng thực quản 24 giờ, 21 bệnh nhân chẩn đốn có thời gian thực quản tiếp xúc axít bất thường Thời gian niêm mạc thực quản tiếp xúc với axít trung vị 41,6 (min-max 6,2 - 90,1) điểm DeMeester trung vị 134 (min-max 17,5 - 329) Bảng so sánh đặc điểm nhân học, lâm sàng, pH - trở kháng 24 hai nhóm TXAXBT khơng TXAXBT Khơng có khác biệt giới, tuổi, BMI, tỷ lệ triệu chứng năng, điểm FSSG GERDQ hai nhóm Số trào ngược nhóm TXAXBT cao nhóm khơng TXAXBT có ý nghĩa thống kê Bảng Đặc điểm nhân học, lâm sàng, pH - trở kháng 24 hai nhóm TXAXBT không TXAXBT TXAXBT (n = 21) Không TXAXBT (n = 16) p* Giới, nam (%) (38,1%) (31,2%) 0,93 Tuổi, trung bình (SD) 41,5 (10,7) 45,7 (9,44) 0,21 (9,5%) (0%) BMI (%) Thiếu cân Bình thường 15 (71,4%) 13 (81,2%) Thừa cân / béo phì (19,0%) (18,8%) FSSG (tổng), trung bình (SD) 19,1 (9,49) 16,8 (7,87) 0,54 GERDQ, trung bình (SD) 8,29 (4,14) 8,50 (4,37) 0,90 41,6 (6,20 - 90,1) 0,500 (0,00 - 4,80) < 0,001 AET (%), trung vị (min-max) TCNCYH 119 (3) - 2019 0,44 35 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TXAXBT (n = 21) Không TXAXBT (n = 16) p* Điểm DeMeester, trung vị (min-max) 134 (17,5 - 329) 2,02 (0,200 - 17,4) < 0,001 Số trào ngược, trung bình (min-max) 19,0 (2,00 - 69,0) 11,0 (0,00 - 37,0) 0,03 SD: độ lệch chuẩn; BMI: số khối thể; GERDQ: câu hỏi trào ngược dày-thực quản; FSSG: câu hỏi tần suất triệu chứng GERD; AET: thời gian thực quản tiếp xúc với axít; TXAXBT: thời gian thực quản tiếp xúc axít bất thường *: giá trị kiểm định khác biệt bình phương cho biến phân loại MannWhitney U test cho biến liên tục; giá trị có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) in đậm Trên nội soi thực quản-dạ dày, viêm thực quản trào ngược tổn thương thường gặp (66,7% nhóm GERD bệnh lý 50% nhóm khơng phải GERD), chủ yếu độ A độ B theo phân loại Los Angeles Khơng có khác biệt tỷ lệ viêm thực quản hai nhóm TXAXBT không TXAXBT Tổn thương thực quản Barrett gặp, khơng có Barrett đoạn dài Có bệnh nhân nhóm TXAXBT có vị hồnh, nhiên khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (Bảng 2) Bảng Kết nội soi thực quản-dạ dày hai nhóm TXAXBT khơng TXAXBT TXAXBT (n = 21) Khơng TXAXBT (n = 16) Tổng (n = 37) Viêm thực quản (%) 14 (66,7%) (50,0%) 22 (59,5%) Độ A 10 (47,6%) (31,2%) 15 (40,5%) Độ B (14,3%) (12,5%) (13,5%) Độ C (4,8%) (6,2%) (5,4%) Thực quản Barrett đoạn ngắn (%) (4,8%) (6,2%) (5,4%) Thốt vị hồnh (%) (14,3%) (0%) (8,1%) p* 0,49 0,33 *: giá trị kiểm định khác biệt khi-bình phương Khơng kiểm định cho Thực quản Barrett đoạn ngắn số lượng bệnh nhân có tổn thương nhỏ Trên đo áp lực nhu động thực quản độ phân giải cao, áp lực tích hợp nghỉ giây thắt thực quản (IRP 4s) áp lực co bóp đoạn xa thực quản (DCI) thấp (nhưng khơng có ý nghĩa thống kê) nhóm TXAXBT Áp lực nghỉ nhịp nuốt thắt thực quản khơng có khác biệt Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn giảm nhu động thực quản (52,4%) cao nhóm TXAXBT (31,2%), nhiên khơng có ý nghĩa thống kê (Bảng 3) 36 TCNCYH 119 (3) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng Kết đo áp lực nhu động thực quản độ phân giải cao hai nhóm TXAXBT khơng TXAXBT TXAXBT (n = 21) Không TXAXBT (n = 16) p* Áp lực nghỉ LES (mmHg), trung vị (min - max) 13,4 (5,10 - 33,5) 15,4 (3,80 - 38,8) 0,39 Áp lực nghỉ nhịp nuốt LES (mmHg), trung vị (min - max) 14,3 (6,70 - 33,5) 12,5 (0,20 - 53,5) 0,74 IRP 4s (mmHg), trung vị (min - max) 4,20 (1,50 - 16,3) 5,55 (0,00 - 51,6) 0,53 DCI (mmHg.cm.s), trung vị (min - max) 396 (7,00 - 1410) 842 (10,0 - 2090) 0,12 11 (52,4%) (4,8%) 10 (47,6%) (31,2%) (6,2%) (25,0%) 0,34 Rối loạn giảm nhu động (%) Mất nhu động hồn tồn Nhu động khơng hiệu LES: thắt thực quản dưới; IRP 4s: áp lực tích hợp nghỉ giây thắt thực quản dưới; DCI: áp lực co bóp đoạn xa thực quản *: giá trị kiểm định khác biệt khi-bình phương cho biến phân loại MannWhitney U test cho biến liên tục IV BÀN LUẬN Tại Việt Nam, GERD chẩn đoán chủ yếu dựa vào xuất triệu chứng lâm sàng điển hình (nóng rát, trào ngược), hình ảnh tổn thương nội soi đáp ứng bệnh nhân với thuốc ức chế bơm proton (PPI) điều trị thử Bệnh nhân nghi mắc GERD lâm sàng nội soi điều trị PPI thời gian - tuần sau đánh giá lại [5] Trong nghiên cứu chúng tôi, điểm GERDQ FSSG trung bình ngưỡng chẩn đốn khơng có khác biệt 21 bệnh nhân có thời gian thực quản tiếp xúc axít bất thường (TXAXBT) 16 bệnh nhân TXAXBT Trong nghiên cứu Diamond (2010), Dent cộng sử dụng đo pH - trở kháng 48 để khảo sát bệnh nhân có chẩn đoán GERD lâm sàng điều trị PPI Kết cho thấy triệu chứng lâm sàng, điểm TCNCYH 119 (3) - 2019 câu hỏi trào ngược, đáp ứng với PPI có độ nhạy độ đặc hiệu khơng cao chẩn đốn GERD [12] Trên thực tế, bệnh nhân nóng rát chức có biểu giống GERD hai tình trạng phân biệt dựa kết đo pH - trở kháng 24 [4, 11] Ở nhóm bệnh nhân TXAXBT, 33,3% khơng có viêm thực quản nội soi (NERD) Tỷ lệ nghiên cứu Ribolsi cộng (2018) bệnh nhân GERD kháng trị 32% [13] Nhóm bệnh nhân có thời gian thực quản tiếp xúc axít bất thường chưa hình thành tổn thương đại thể quan sát nội soi mà phát mơ bệnh học [14] đo tính thấm niêm mạc thực quản [15] Như vậy, để phát tối ưu hóa điều trị cho bệnh nhân NERD, đo pH - trở kháng 24 thăm dò cần thiết Trong nhóm bệnh nhân có thời gian tiếp 37 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC xúc axít bình thường (nằm giới hạn sinh lý), có tới 50% bệnh nhân có viêm thực quản nội soi Nguyên nhân bao gồm: tình trạng tiếp xúc kéo dài với dịch axít yếu (pepsin dịch trào ngược hoạt động pH < khả lành niêm mạc thực quản bị ức chế pH < 6,5 [16]), viêm thực quản trào ngược dịch mật, viêm thực quản tăng bạch cầu toan, viêm thực quản nguyên nhân khác Điều đặt thách thức nhà lâm sàng phần lí giải việc bệnh nhân khơng đáp ứng với điều trị PPI Do vậy, đồng thuận Lyon khuyến cáo sử dụng nội soi thực quản-dạ dày để đánh giá biến chứng GERD loại trừ chẩn đoán khác [3] Về mặt giải phẫu chức thực quản, yếu tố nguy GERD bao gồm vị hồnh, rối loạn giảm nhu động thực quản, giảm áp lực thắt thực quản Tuy nhiên, nghiên cứu này, khác biệt hai nhóm TXAXBT khơng TXAXBT khơng có ý nghĩa thống kê Sự xuất yếu tố nguy khơng giúp chẩn đốn xác định GERD, vào đồng thuận Lyon nhóm chứng ủng hộ [3] V KẾT LUẬN Trong nghiên cứu bước đầu khảo sát giá trị kỹ thuật đo pH - trở kháng 24 bệnh nhân GERD kháng trị, chúng tơi xác định bệnh nhân có thời gian thực quản tiếp xúc axít bất thường bệnh nhân khơng có TXAXBT Giữa hai nhóm bệnh nhân khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê lâm sàng, tỷ lệ viêm thực quản trào ngược, vị hồnh, áp lực thắt thực quản dưới, tỷ lệ rối loạn giảm nhu động thực quản Như vậy, đo pH - trở kháng 24 cơng cụ giúp chẩn đốn xác định bệnh trào ngược dày - thực quản đặc biệt trường hợp 38 kháng trị PPI Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn bác sỹ điều dưỡng đánh giá ghi nhận chi tiết tình trạng bệnh nhân để số liệu hồi cứu đầy đủ xác Tác giả tun bố khơng có xung đột lợi ích từ kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Vakil N, van Zanten SV, Kahrilas P et al (2006) The Montreal definition and classification of gastroesophageal reflux disease: a global evidence-based consensus Am J Gastroenterol, 101, 1900-20; quiz 1943 DOI: 10.1111/j.1572-0241.2006.00630.x Eusebi LH, Ratnakumaran R, Yuan Y et al (2018) Global prevalence of, and risk factors for, gastro-oesophageal reflux symptoms: a meta-analysis Gut, 67, 430–440 DOI: 10.1136/gutjnl-2016-313589 Gyawali CP, Kahrilas PJ, Savarino E et al (2018) Modern diagnosis of GERD: the Lyon Consensus Gut, 67, 1351–1362 DOI: 10.1136/gutjnl-2017-314722 Hunt R, Armstrong D, Katelaris P et al (2017) World Gastroenterology Organisation Global Guidelines: GERD Global Perspective on Gastroesophageal Reflux Disease J Clin Gastroenterol, 51, 467 – 478 DOI: 10.1097/ MCG.0000000000000854 Fock KM, Talley N, Goh KL et al (2016) Asia-Pacific consensus on the management of gastro-oesophageal reflux disease: an update focusing on refractory reflux disease and Barrett’s oesophagus Gut, 65, 1402 – 1415 DOI: 10.1136/gutjnl-2016-311715 Jones R, Junghard O, Dent J et al (2009) Development of the GerdQ, a tool for the diagnosis and management of gastroTCNCYH 119 (3) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC oesophageal reflux disease in primary care Aliment Pharmacol Ther, 30, 1030 – 1038 DOI: 10.1111/j.1365-2036.2009.04142.x Kusano M, Shimoyama Y, Sugimoto S et al (2004) Development and evaluation of FSSG: frequency scale for the symptoms of GERD Journal of gastroenterology, 39, 888 – 891 DOI: 10.1007/s00535-004-1417-7 Lundell LR, Dent J, Bennett JR et al (1999) Endoscopic assessment of oesophagitis: clinical and functional correlates and further validation of the Los Angeles classification Gut, 45, 172 – 180 Kahrilas PJ, Bredenoord AJ, Fox M et al (2015) The Chicago Classification of esophageal motility disorders, v3.0 Neurogastroenterology and motility : the official journal of the European Gastrointestinal Motility Society, 27, 160 – 174 DOI: 10.1111/ nmo.12477 10 Aziz Q, Fass R, Gyawali CP et al (2016) Functional Esophageal Disorders Gastroenterology DOI: 10.1053/j gastro.2016.02.012 11 Schmulson M (2018) How to use Rome IV criteria in the evaluation of esophageal disorders Curr Opin Gastroenterol, 34, 258 – 265 DOI: 10.1097/MOG.0000000000000443 12 Dent J, Vakil N, Jones R et al (2010) Accuracy of the diagnosis of GORD by questionnaire, physicians and a trial of TCNCYH 119 (3) - 2019 proton pump inhibitor treatment: the Diamond Study Gut, 59, 714 – 721 DOI: 10.1136/ gut.2009.200063 13 Ribolsi M, Cicala M, Zentilin P et al (2018) Prevalence and clinical characteristics of refractoriness to optimal proton pump inhibitor therapy in non-erosive reflux disease Aliment Pharmacol Ther, 48, 1074 – 1081 DOI: 10.1111/apt.14986 14 Krugmann J, Neumann H, Vieth M et al (2013) What is the role of endoscopy and oesophageal biopsies in the management of GERD? Best practice & research Clinical gastroenterology, 27, 373 – 385 DOI: 10.1016/j.bpg.2013.06.010 15 Matsumura T, Ishigami H, Fujie M et al (2017) Endoscopic-Guided Measurement of Mucosal Admittance can Discriminate Gastroesophageal Reflux Disease from Functional Heartburn Clinical and translational gastroenterology, 8, e94 DOI: 10.1038/ ctg.2017.22 16 Pearson JP, Parikh S, Orlando RC et al (2011) Review article: reflux and its consequences the laryngeal, pulmonary and oesophageal manifestations Conference held in conjunction with the 9th International Symposium on Human Pepsin (ISHP) Kingston-upon-Hull, UK, 21-23 April 2010 Aliment Pharmacol Ther, 33 Suppl 1, – 71 DOI: 10.1111/j.1365-2036.2011.04581.x 39 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary INITIAL EVALUATION OF 24-HOUR ESOPHAGEAL PHIMPEDANCE MONITORING ON PPI-REFRACTORY GASTROESOPHAGEAL REFLUX DISEASE PATIENTS The prevalence of gastroesophageal reflux disease (GERD) is increasing in Vietnam The 2018 Lyon consensus recommends 24-hour esophageal pH-impedance monitoring to diagnose GERD Our study evaluated the results of 24-hour pH-impedance monitoring in proton pump inhibitor (PPI)-refractory GERD and determined the relationship with endoscopy and highresolution manometry The study recruited 37 patients (13 males and 24 females, the mean age 43.3 ± 10.3) Twenty-one patients had abnormal acid exposure time (AAE) (median 41.6%, minmax 6.2%-90.1%) AAE patients had higher proportions of reflux esophagitis and hiatal hernia (66.7% versus 50%, and 14.3% verseus 0%), lower integrated resting pressure in seconds (IRP4s) of the lower esophageal sphincter (IRP4s median: 4.9 versus 12.4 mmHg) and a higher proportion of esophageal hypomotility (52.4% versus 31.2%) (all had p > 0.05) 24-hour pHimpedance monitoring is a useful tool to diagnose GERD, especially in PPI-refractory GERD Keywords: gastroesophageal reflux disease, PPI-refractory, pH-impedance 40 TCNCYH 119 (3) - 2019 ... [3] V KẾT LUẬN Trong nghiên cứu bước đầu khảo sát giá trị kỹ thuật đo pH - trở kháng 24 bệnh nhân GERD kháng trị, xác định bệnh nhân có thời gian thực quản tiếp xúc axít bất thường bệnh nhân khơng... động thực quản thắt thực quản đánh giá theo ph n loại Chicago 3.0 [9] Rối loạn giảm nhu động thực quản bao gồm nhu động không hiệu (IEM) nhu động hoàn toàn Đánh giá kết đo PH - trở kháng 24 Các... nhóm bệnh nhân 18,1 ± 8,8, điểm GERDQ trung bình 8,4 ± 4,2 Dựa kết đo PH - trở kháng thực quản 24 giờ, 21 bệnh nhân chẩn đốn có thời gian thực quản tiếp xúc axít bất thường Thời gian niêm mạc thực

Ngày đăng: 15/01/2020, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w