1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả của phương pháp cắt bỏ thân răng trong nhổ răng khôn lệch hàm dưới có liên quan với thần kinh xương ổ dưới

6 104 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 327,89 KB

Nội dung

Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp cắt bỏ thân răng khi nhổ răng khôn hàm dưới mọc lệch trong trường hợp răng có mối liên hệ mật thiết với thần kinh xương ổ dưới.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẮT BỎ THÂN RĂNG TRONG NHỔ RĂNG KHƠN LỆCH HÀM DƯỚI CĨ LIÊN QUAN VỚI THẦN KINH XƯƠNG Ổ DƯỚI Trần Thị Lộc An*, Nguyễn Thị Bích Lý** TĨM TẮT Mở đầu mục tiêu nghiên cứu: Trong truờng hợp nhổ khôn hàm mọc lệch có nguy tổn thương thần kinh xương ổ dưới, phương pháp nhổ chỉnh hình cắt bỏ thân đề cập đến nghiên cứu gần Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu phương pháp cắt bỏ thân nhổ khôn hàm mọc lệch trường hợp có mối liên hệ mật thiết với thần kinh xương ổ Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực 19 bệnh nhân với 25 khôn hàm liên quan thật với thần kinh xương ổ xác định hình ảnh CBCT Các thơng tin thu thập bao gồm: tuổi, giới tính, đặc điểm khơn, thời gian phẫu thuật, tổn thương thần kinh, mức độ đau theo thang VAS, mức độ sưng mặt, độ khít hàm biến chứng nhiễm trùng, viêm ổ khô gờ men Bệnh nhân theo dõi tháng, tháng sau phẫu thuật đánh giá mức độ di chuyển chân lại Kết quả: Không ghi nhận trường hợp bị tổn thương thần kinh sau thực phẫu thuật Mức độ đau bệnh nhân sau phẫu thuật mức độ đau nhẹ Mức độ sưng mặt khít hàm khác biệt có ý nghĩa thống kê trước sau phẫu thuật Khơng có trường hợp nhiễm trùng, viêm ổ khơ, thất bại phẫu thuật Có hai trường hợp sót gờ men sau phẫu thuật Khoảng cách di chuyển trung bình chân so với ban đầu thời điểm tháng 1,42 ± 0,66mm; thời điểm tháng 1,79 ± 0,78mm Kết luận: Các kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu gần hiệu phương pháp cắt bỏ thân lâm sàng Phương pháp nên thực hình ảnh CBCT xác định cho thấy mối liên quan trực tiếp khôn TK XOD Phương pháp cắt bỏ thân thủ thuật an toàn khơn có liên quan với thần kinh xương ổ thời gian theo dõi tháng cho thấy giúp làm giảm nguy tổn thương thần kinh mà khơng có biến chứng Từ khóa: cắt bỏ thân răng, thần kinh xương ổ ABSTRACT THE EFFICACY OF MANDIBULAR THIRD MOLAR CORONECTOMY IN CLOSE PROXIMITY TO THE INFERIOR ALVEOLAR NERVE Tran Thi Loc An, Nguyen Thi Bich Ly * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 132 - 137 Background - Objectives: Removal of the mandibular third molars in high-risk cases of inferior alveolar nerve injury, orthodontic extraction and coronectomy has been recently reported The goals of this study were to evaluate the efficacy of mandibular third molar coronectomy in close proximity to inferior alveolar nerve Method: 19 patients underwent 25 coronectomy procedures of mandibular third molars with high-risk signs on CBCT The following data were collected: the patient information (age, gender); tooth characteristics; the length of the surgical procedure; inferior alveolar nerve injury; postoperative pain (measured using visual analog scale); * Khóa Bác sĩ Nội trú 2012-2015, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM ** Bộ môn Phẫu Thuật Miệng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM Tác giả liên lạc: ThS Trần Thị Lộc An ĐT: 01255511185 Email: tranthilocan@gmail.com 132 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học swelling assessment; maximal mouth opening; postoperative adverse effects (infection, dry socket) and the root migration after coronectomy The follow-up time was and months Results: No postoperative inferior alveolar nerve injury was recorded in this study None presented with infection, dry socket or failure of coronectomy Clinical pain after surgery was reported as mild There were differences in swelling and maximal mouth opening between before and after surgery Postoperative enamel retention was recorded in cases Mean root migration was 1.42 ± 0.66mm after months and 1.79 ± 0.78mm after months Conclusion: These results were in accordance with previous studies about the clinical efficacy of coronectomy Coronectomy can be suggested for teeth that are very close to the inferior alveolar nerve as observed on CBCT The study provided clear evidence that coronectomy is a safe technique with 6-months follow-up which reduces the incidence of inferior alveolar nerve injury without complications Keywords: coronectomy, inferior alveolar nerve ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Nhổ phẫu thuật khôn hàm thủ thuật phổ biến phẫu thuật miệng lại có nguy tổn thương thần kinh xương ổ (TK XOD) đáng kể vị trí thần kinh gần kề với chân Tỉ lệ tổn thương TK XOD trường hợp lên đến 3,6% trường hợp tổn thương vĩnh viễn 8% trường hợp tổn thương tạm thời(3,14) Để giảm nguy nhổ răng, có nhiều phương pháp đề nghị, cách nhổ khơn theo phương pháp chỉnh hình cắt bỏ thân thường ứng dụng Phương pháp cắt bỏ thân loại bỏ thân khôn lúc nhổ để lại chân chỗ cách có chủ ý, chân theo dõi nhổ cần thiết di chuyển cách xa thần kinh, từ giúp tránh tổn thương TK XOD, phương pháp kỹ thuật biến đổi so với nhổ khôn thông thường Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu lâm sàng phương pháp giải trường hợp khơn hàm có liên quan mật thiết với TK XOD Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu với mục tiêu đánh giá hiệu phương pháp cắt bỏ thân nhổ khôn hàm mọc lệch có mối liên hệ mật thiết với TK XOD Đối tượng nghiên cứu Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Mẫu nghiên cứu Chọn mẫu thuận tiện gồm bệnh nhân hai giới có nhu cầu định nhổ khôn hàm mọc lệch đến khám điều trị môn Phẫu thuật miệng-Khoa Răng Hàm MặtĐại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2014 Tiêu chuẩn chọn mẫu Bệnh nhân có cối lớn thứ ba hàm liên quan thật với TK XOD xác định hình ảnh CBCT, có sức khỏe bình thường, lớn 16 tuổi đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân mắc bệnh toàn thân dễ dẫn đến nhiễm trùng chỗ (đái tháo đường, AIDS, hóa trị điều trị ung thư), có bệnh toàn thân dễ dẫn đến nhiễm trùng chỗ (loạn sản sợi, tiền sử xạ trị đầu cổ, hội chứng sọ mặt có tổn thương TK XOD trước đây, bệnh nhân bị rối loạn thần kinh), có kế hoạch phẫu thuật chỉnh hình nào, nhỏ 16 tuổi (chân chưa trưởng thành), có bệnh xương (lỗng xương, đặc xương, hoại tử xương), có thai, khơn bị chết tủy, sâu, có nhiễm trùng cấp tính bị viêm nha chu 133 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu loạt ca có theo dõi Bảng Mức độ đau theo thang VAS ngày phẫu thuật, ngày thứ thứ hai sau phẫu thuật Thời điểm 2h 4h 6h 24h 48h Phương pháp thu thập số liệu Trước phẫu thuật Thông tin bệnh nhân gồm tuổi, giới tính đặc điểm khơn Trong phẫu thuật Thực theo trình tự, ghi nhận thời gian phẫu thuật trường hợp thất bại Sau phẫu thuật Một tuần sau phẫu thuật: ghi nhận tổn thương thần kinh, mức độ đau sau 6h sau thuốc tê hết tác dụng 24 giờ, 48 sau phẫu thuật thang VAS, mức độ sưng mặt theo chiều dọc, chiều ngang vàđộ khít hàm vào ngày thứ ngày thứ hai sau phẫu thuật so sánh với trước can thiệp, biến chứng Ba tháng, sáu tháng sau phẫu thuật: đánh giá khoảng cách di chuyển chân lại CBCT Sau phẫu thuật đa số bệnh nhân không uống thuốc giảm đau (24 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 96%) Chỉ có người (4%) uống viên Mức độ sưng Mức độ sưng mặt theo chiều ngang Sau phẫu thuật, có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ sưng mặt theo chiều ngang thời điểm T0: thời điểm ban đầu trước phẫu thuật, T1: ngày thứ sau phẫu thuật, T2: ngày thứ hai sau phẫu thuật (p

Ngày đăng: 15/01/2020, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w