Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp phẫu thuật nội soi (PTNS) trong điều trị vô sinh do tắc vòi tử cung (VTC). Đối tượng: 230 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán vô sinh do VTC.
tạp chí y - dợc học quân số 9-2016 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ VƠ SINH DO TẮC VỊI TỬ CUNG Vũ Văn Du*; Đ Văn Cân** TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu phương pháp phẫu thuật nội soi (PTNS) điều trị vô sinh tắc vòi tử cung (VTC) Đối tượng: 230 bệnh nhân (BN) chẩn đốn vơ sinh VTC Kết quả: sau phẫu thuật, tỷ lệ tắc giảm hai VTC so với thời điểm chụp X quang trước phẫu thuật Tỷ lệ 68,7% VTC phải 67,0% VTC trái; tập trung chủ yếu nhóm khơng dính VTC dính VTC mức độ nhẹ Tỷ lệ có thai tự nhiên sau phẫu thuật 13,0% Tỷ lệ cao nhóm khơng dính VTC, giảm dần mức độ dính nhiều khơng có trường hợp có thai nhóm BN có dính VTC mức độ nặng Phần lớn BN khơng có tai biến hay biến chứng sau phẫu thuật Kết luận: nghiên cứu cho thấy hiệu phương pháp PTNS bao gồm giảm tắc VTC, khả có thai tự nhiên sau phẫu thuật an tồn * Từ khóa: Vơ sinh; Tắc vòi tử cung; Dính vòi tử cung; Phẫu thuật nội soi Evaluate the Effectiveness of Endoscopic Surgery in Treatment for Infertility due to Fallopian Tubes Occlusion ¬ Summary Objectives: To evaluate the effectiveness of endoscopic surgery in treatment for infertility due to fallopian tubes occlusion Subjects: 230 patients who were diagnosed with infertility due to fallopian tubes Results: The proportion of fallopian tubes occlusion decreased post-surgery compared with the image of X-ray before surgery; reduced to 68.7% and 67.0% with right fallopian tube and left fallopian tube, respectively These decreases mostly occurred in the groups with non-sticky or mildly sticky fallopian tubes The proportion of natural pregnancy post-surgery was 13.0% This proportion was the highest in the group with non-sticky fallopian tubes and decreased as the sticky severity increased No patients with severe sticky fallopian tubes were found to have natural pregnancy The vast majority of cases had no complication post-surgery Conclusion: The study showed the effectiveness of endoscopic surgery in treatment for infertility, including the safety, the decrease of fallopian occlusion and having natural pregnancy post-surgery * Key words: Infertility; Fallopian tubes occlusion; Sticky fallopian tubes; Endoscopic surgery ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh sản nhu cầu tất yếu sống, khơng mục đích trì giống nòi mà tồn phát triển xã hội Chính cặp vợ chồng vô sinh thường chịu áp lực tâm lý nặng nề định kiến xã hội, tôn giáo, nhu cầu tình cảm cha mẹ Vấn đề trở thành động lực thúc đẩy nhà khoa học không ngừng tìm tòi, nghiên cứu phương pháp chẩn đốn điều trị vơ sinh hiệu * BƯnh viƯn Phụ sản Trung ơng ** Đại học Y Hà Nội Ng i ph n h i (Corresponding): Vũ Văn Du (dutruongson@gmail.com) Ngày nh n bài: 05/10/2016; Ngày ph n bi n đánh giá báo: 14/11/2016 Ngày báo đ c ng: 25/11/2016 161 Tạp chí y - dợc học qu©n sơ sè 9-2016 Trong số trường hợp vơ sinh, vô sinh VTC chiếm khoảng 30 - 40% nguyên nhân vô sinh nữ [1] Các phương pháp điều trị vô sinh VTC bao gồm: phẫu thuật phương pháp hỗ trợ sinh sản hay hai Tuy nhiên, phương pháp hỗ trợ sinh sản mang tính tạm thời, khơng điều trị ngun nhân Bên cạnh đó, nhiều chứng cho thấy hiệu phẫu thuật VTC tương đương hay cao thụ tinh ống nghiệm trường hợp dính nhẹ, tắc VTC đoạn xa mức độ nhẹ tắc VTC đoạn gần [2], phẫu thuật tái tạo VTC thành cơng giúp cho BN có hội mang thai nhiều lần mà khơng cần can thiệp thêm [3] Ngồi ra, có thai sau phẫu thuật làm cho cặp vợ chồng có cảm giác mặt tâm lý có thai tự nhiên [1] Để góp phần cung cấp thêm chứng chẩn đốn điều trị vơ sinh nói chung vơ sinh VTC nói riêng, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá hiệu phương pháp PTNS điều trị vô sinh tắc VTC ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: BN nữ chẩn đốn vơ sinh VTC, độ tuổi sinh sản đến đủ 40 tuổi; có chu kỳ kinh nguyệt đều; không mắc bệnh lý kèm theo như: viêm sinh dục tiến triển, polýp nội mạc tử cung, dị dạng bẩm sinh VTC, tổn thương VTC đoạn gần; đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu cỡ mẫu: Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau, khơng có nhóm chứng Cỡ mẫu cách chọn mẫu: n = Z(1−α / 2) pq d2 Trong đó, n: cỡ mẫu nghiên cứu Chọn Z(1 - α/2) = 1,96 tương ứng với α = 0,05 p: tỷ lệ có thai sau phẫu thuật theo nghiên cứu Bùi Thị Phương Nga (2000) (p = 0,1745) [4]; q = - p; d = ε x p (d: độ xác tuyệt đối ε: độ xác tương đối); ε: tỷ lệ sai lệch nghiên cứu so với thực tế (ε = 0,05) Thay vào cơng thức ta có: n = 221,3 BN Như vậy, số BN tối thiểu cần cho nghiên cứu 222 BN Thực tế nghiên cứu tiến hành 230 BN Cách chọn mẫu: thuận tiện, không xác suất * Phương pháp thu thập số liệu: * Thời gian địa điểm nghiên cứu: Số liệu thu thập thông qua số theo giai đoạn phiếu thu thập số liệu thiết kế sẵn Nghiên cứu tiến hành Bệnh viện Phụ sản Trung ương, thời gian thu thập số liệu từ tháng 01 - 2012 đến 06 - 2012 Thời gian theo dõi tình trạng mang thai từ tháng 01 - 2012 đến 10 - 2012 * Xử lý phân tích số liệu: số liệu sau thu thập làm nhập vào máy tính phần mềm Epi.info 2002, sau phân tích phần mềm SPSS 13.0 Đối tượng nghiên cứu 162 tạp chí y - dợc học quân số 9-2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Tình trạng tắc VTC theo mức độ dính VTC trước sau phẫu thuật Tình trạng tắc VTC Mức độ dính Hình ảnh X quang trước phẫu thuật VTC phải Kết bơm xanh methylen sau phẫu thuật VTC trái VTC phải VTC trái n % n % n % n % Khơng dính 71 30,9 67 29,1 15 6,5 12 5,2 Dính nhẹ 102 44,3 94 40,9 86 37,4 76 33,0 Dính vừa 52 22,6 61 26,5 52 22,6 58 25,2 Dính nặng 2,2 3,5 2,2 3,5 230 100 230 100 158 68,7 154 67,0 Tổng Tỷ lệ tắc VTV nhóm khơng dính VTC sau bơm xanh methylen sau phẫu thuật giảm rõ rệt VTC phải VTC trái so sánh với hình ảnh X quang trước phẫu thuật Cụ thể, tỷ lệ tắc VTC phải trước sau phẫu thuật 30,9% 6,5%; VTC trái, tỷ lệ 29,1% 5,2% Tỷ lệ tắc VTC phải sau phẫu thuật nhóm dính nhẹ giảm từ 44,3% 37,4%; tỷ lệ tắc VTC trái giảm từ 40,9% 33,0% Đối với nhóm VTC mức độ vừa nặng, khơng có thay đổi tỷ lệ tắc VTC phải) hay giảm đáng kể nhóm tắc VTC trái mức độ vừa giảm từ 26,5% 25,2% Như vậy, mức độ dính nặng, khả tắc VTC thực sau phẫu thuật cao 13,0% Có thai Khơng có thai 87,0% Biểu đồ 1: Tình trạng thai nghén sau mổ Trong thời gian theo dõi, 30/230 BN (13,0%) có thai tự nhiên sau phẫu thuật Trong nghiên cứu khác, tỷ lệ có thai dao động khoảng 8,0 - 25,7% [4, 5, 6, 7] Sự khác phụ thuộc vào nhiều lý do, phải kể đến khoảng thời gian theo dõi 163 T¹p chÝ y - dợc học quân sụ số 9-2016 sau phu thuật khác nghiên cứu Ví dụ, thời gian theo dõi tình trạng thai nghén nghiên cứu dao động từ - 10 tháng; thời gian theo dõi nghiên cứu Trịnh Hồng Hạnh (2000) tháng tỷ lệ có thai 8% [5] Theo Đinh Bích Thủy (2008), tỷ lệ có thai 18,2% thời gian theo dõi 12 tháng sau phẫu thuật [6] Bảng 2: Mối liên quan mức độ dính VTC bên phải tình trạng thai nghén Tính trạng thai nghén Mức độ dính VTC phải n (%) Tổng n (%) Khơng dính Nhẹ Vừa Nặng Có thai 15 (21,1) (8,8) (11,5) (0) 30 (13,0) Khơng có thai 56 (78,9) 93 (91,1) 46 (88,5) (100) 200 (87,0) Tổng 71 (100) 102 (100) 52 (100) (100) 230 (100) p * 0,115 (p*: Fisher’s exact test) Ở VTC bên phải, tỷ lệ BN có thai nhóm khơng dính cao (21,1%) Tỷ lệ có thai nhóm dính VTC mức độ nhẹ mức độ vừa 8,8% 11,5% Khơng có BN có thai nhóm dính VTC mức độ nặng Tuy nhiên, khác biệt tỷ lệ có thai nhóm mức độ dính VTC khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,115) Đối với VTC bên trái, tỷ lệ BN có thai nhóm khơng dính VTC cao (22,4%); nhóm dính VTC mức độ vừa (15,1%), dính mức độ nhẹ (7,4%), khơng có BN nhóm dính VTC mức độ nặng có thai Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê, p = 0,040 Bảng 3: Mối liên quan mức độ dính VTC bên trái tình trạng thai nghén Tính trạng thai nghén Mức độ dính VTC trái n (%) Tổng n (%) Khơng dính Nhẹ Vừa Nặng Có thai 15 (22,4) (7,4) (15,1) (0) 30 (13,0) Khơng có thai 52 (77,6) 87 (92,6) 53 (86,9) (100) 200 (87,0) 67 (100) 94 (100) 61 (100) (100) 230 (100) Tổng p* 0,040 (p*: Fisher’s exact test) Mức độ dính trầm trọng, tỷ lệ có thai giảm; đặc biệt, VTC dính mức độ nặng, tỷ lệ có thai 0% Kết tương đồng với nghiên cứu Trịnh Hùng Dũng (2008): tỷ lệ có thai nhóm khơng dính, dính nhẹ, dính vừa dính nặng 56,2%; 29,2%; 6,2% 0% [7] * Tai biến biến chứng sau mổ: Khơng có tai biến: 186 BN (80,9%): đau hai bên vai: 15 BN (6,5%); sốt sau mổ: 11 BN (4,8%); tràn khí da: BN (3,9%): yêu cầu đặt dẫn lưu ổ bụng: BN (2,2%); dị ứng: BN (1,3%): tụ máu vết trọc trocar: BN (0,4%) 164 tạp chí y - dợc học qu©n sù sè 9-2016 Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Trịnh Hồng Hạnh số tác giả khác cho PTNS điều trị vơ sinh tắc VTC an tồn khơng có tai biến nặng; tai biến thường mức độ nhẹ tự khỏi yêu cầu can thiệp mức độ tối thiểu thời gian nằm bệnh viện [5, 8] KẾT LUẬN - Tình trạng tắc VTC sau phẫu thuật giảm so với trước phẫu thuật VTC phải (còn 68,7%) VTC trái (còn 67,0%); tập trung chủ yếu nhóm khơng dính dính VTC mức độ nhẹ - Tỷ lệ có thai tự nhiên q trình theo dõi sau phẫu thuật 13,0% - Số BN có thai cao nhóm khơng dính VTC, mức độ dính nhiều, tỷ lệ có thai giảm Khơng có trường hợp có thai nhóm dính VTC mức độ nặng - Phần lớn BN khơng có tai biến hay biến chứng sau phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Ngọc Thành Vô sinh VTC - phúc mạc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2011 Nguyễn Đức Hinh Tổng kết chặng đường 10 năm áp dụng nội soi ổ bụng Bệnh viện Phụ sản TW Nội san Sản phụ khoa 2005, số đặc biệt, tr.107-114 Trần Thị Phương Mai Tình hình điều trị vô sinh kỹ thuật cao Báo cáo Hội thảo “Tình hình điều trị vơ sinh thụ tinh ống nghiệm” Đà Nẵng 2005 Bùi Thị Phương Nga Nghiên cứu PTNS điều trị vơ sinh vòi trứng - dính phúc mạc Luận văn Thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2000 Trịnh Hồng Hạnh Nghiên cứu ứng dụng phương pháp PTNS chẩn đốn điều trị vơ sinh tắc vòi trứng, Luận văn Thạc sỹ Y học Học viện Quân y 2000 Đinh Bích Thủy Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến vô sinh tắc VTC nhận xét kết phương pháp can thiệp phẫu thuật làm thông VTC Luận án Tiến sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 2009 Trịnh Hùng Dũng Nghiên cứu ứng dụng PTNS với cần nâng tử cung M - 79 điều trị vô sinh tắc VTC Luận án Tiến sỹ Y học Học viện Quân y 2008 Rock, John A.Diagnostic and operative laparoscopy Te Linde's Operative Gynecology 10th Edition Lippincott Williams & Wilkins Publishers 2008, pp.320-335 165 ... sụ số 9-2016 Trong số trường hợp vô sinh, vô sinh VTC chiếm khoảng 30 - 40% nguyên nhân vô sinh nữ [1] Các phương pháp điều trị vô sinh VTC bao gồm: phẫu thuật phương pháp hỗ trợ sinh sản hay... góp phần cung cấp thêm chứng chẩn đốn điều trị vơ sinh nói chung vơ sinh VTC nói riêng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá hiệu phương pháp PTNS điều trị vô sinh tắc VTC ĐỐI... Thị Phương Mai Tình hình điều trị vơ sinh kỹ thuật cao Báo cáo Hội thảo “Tình hình điều trị vô sinh thụ tinh ống nghiệm” Đà Nẵng 2005 Bùi Thị Phương Nga Nghiên cứu PTNS điều trị vơ sinh vòi trứng