1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát sự thay đổi nồng độ NT-proBNP theo tuổi và theo mức độ suy tim ở người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất

5 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 266,9 KB

Nội dung

Bài viết trình bày khảo sát nồng độ NT-proBNP theo từng nhóm tuổi ở những bệnh nhân không có suy tim được nhập viện điều trị tại Bệnh viện Thống Nhất (BVTN).

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ NT-proBNP THEO TUỔI VÀ THEO MỨC ĐỘ SUY TIM Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Vũ Quang Huy *, Lê Đình Thanh **, Cao Thị Vân*** TĨM TẮT Mục tiêu: Khảo sát nồng độ NT-proBNP theo nhóm tuổi bệnh nhân khơng có suy tim nhập viện điều trị Bệnh viện Thống Nhất (BVTN) Phương pháp: Mơ tả cắt ngang có phân tích Thời gian từ tháng - 2013 đến tháng 2014 Bệnh viện Thống Nhất Nhóm nghiên cứu gồm 1483 bệnh nhân khơng suy tim, 300 bệnh nhân có suy tim Kết quả: Nồng độ trung bình NT-proBNP nhóm khơng có suy tim tăng theo tuổi: < 50 tuổi: 92 ± 85 pg/mL; 50 – 60 tuổi: 108 ± 94 pg/mL; 60 – 70 tuổi: 133 ± 118 pg/mL; 70 – 80 tuổi: 235 ± 202 pg/mL; > 80 tuổi: 352 ± 259 pg/mL Nồng độ NT-proBNP tăng theo mức độ suy tim Kết luận: Nồng độ NT-proBNP tăng theo tuổi tăng theo mức độ suy tim Từ khóa: Suy tim, NT-proBNP ABSTRACT SURVEY CHANGES NT-proBNP CONCENTRATION BY AGE AND LEVEL OF HEART FAILURE IN ELDERLY IN THONGNHAT HOSPITAL Vu Quang Huy, Le Dinh Thanh, Cao Thi Van * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 19 - No - 2015: 206 - 210 Objective: Survey NT-proBNP concentrations in each age group in patients without heart failure are hospitalized in BVTN Methods: Describe cut analysis Between May 8-2013 to May 8-2014 in the ThongNhat Hospital The study subjects included 1483 patients without heart failure, 300 patients with heart failure Results: Concentration of NT-proBNP averages in the group without heart failure increases with age 80: 352 ± 259 pg / mL NT-proBNP concentration increases with the degree of heart failure Conclusions: NT-proBNP concentration increases with age and increases with the degree of heart failure Keywords: Heart failure, NT-proBNP ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, tần suất mắc bệnh giới nói chung Việt Nam nói riêng có khuynh hướng ngày tăng Để chẩn đốn đánh giá mức độ suy tim, Bác sĩ thường dựa vào lâm sàng, siêu âm tim, XQ, ECG Một số nghiên cứu gần cho biết nồng độ NT-proBNP máu xem dấu ấn sinh học có giá trị chẩn đốn đánh giá mức độ suy tim theo dõi hiệu điều trị Xong, nhiều nghiên cứu chứng minh nồng độ NT-proBNP có giá trị * Trung tâm kiểm chuẩn CL Xét nghiệm Y học - Bộ Y Tế Đại học Y Dược TP HCM ** Khoa Hóa sinh, Bệnh viện Thống Nhất TPHCM *** Bệnh viện Thống TP HCM Tác giả liên lạc: PGS.TS.BS Vũ Quang Huy ĐT: 0913586389 Email: drvuquanghuy@gmail.com 206 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 xác định thay đổi nồng độ NT-proBNP theo tuổi người bệnh(1,2) Tại Bệnh viện Thống Nhất, tính đặc thù bệnh nhân đa số người cao tuổi, có nhiều bệnh mạn tính kèm theo nhiều nguy biến chứng suy tim Vì vậy, thực nghiên cứu nhằm khảo sát nồng độ NT-proBNP người cao tuổi, qua loại trừ biến chứng suy tim giúp phát sớm bệnh nhân có rối loạn chức thất trái, để từ có phương pháp điều trị sớm nhằm làm chậm trình tiến triển suy tim Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát nồng độ NT-proBNP theo nhóm tuổi bệnh nhân khơng có suy tim nhập viện điều trị BVTN ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Địa điểm nghiên cứu Bệnh nhân nhập viện điều trị Bệnh viện Thống Nhất Thiết kế nghiên cứu Hồi cứu, mô tả cắt ngang có phân tích Đối tượng nghiên cứu Là bệnh nhân khám nhập viện điều trị BVTN đồng thời có xét nghiệm NT-proBNP Tiêu chuẩn chẩn đốn Căn vào chẩn đoán viện, lọai trừ bệnh nhân giai đoạn suy tim cấp, suy thận, suy kiệt nặng Tiêu chuẩn xét nghiệm - Bệnh phẩm: Máu tĩnh mạch cho vào ống có chứa chất chống đơng heparin - Thuốc thử Roche - Máy phân tích: Xét nghiệm NT-proBNP định lượng máy phân tích miễn dịch tự động Cobas Roche khoa Hóa Sinh Bệnh viện Thống Nhất TP HCM Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Nghiên cứu Y học Kiểm tra chất lượng xét nghiệm Để đảm bảo chất lượng xét nghiệm đưa vào nghiên cứu, phòng xét nghiệm kỹ thuật xét nghiệm tuân thủ theo nguyên tắc đảm bảo chất lượng nội kiểm tra chất lượng tham gia chương trình ngoại kiểm TTKC ĐHYD BYT TTKC TPHCM Thực nội kiểm tra chất lượng huyết kiểm tra precicontrol cardiac mức kết trị số thu nằm khoảng giới hạn định trước Như kết xét nghiệm thu thập nghiên cứu đảm bảo độ xác độ xác thực Cách tiến hành nghiên cứu Chọn hồ sơ bệnh án tất bệnh nhân nhập viện có xét nghiệm NT-proBNP, sau phân thành nhóm: nhóm bệnh nhân có suy tim nhóm bệnh nhân khơng có suy tim (căn theo chẩn đốn viện) Tiến hành thu thập số liệu thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tuổi Bảng 1- Tuổi Khơng có suy tim n Tỷ lệ % < 50 61 4.11 50 – 59 104 7.01 60 – 69 238 16.05 70 – 79 485 32.70 ≥ 80 595 40.12 Tổng cộng 1483 100 Nhóm tuổi Có suy tim Tổng cộng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % 2.67 69 3.87 28 9.33 132 7.40 54 18.00 292 16.38 89 29.67 574 32.19 121 40.33 716 40.16 300 100 1783 100 Nhận xét : Hai nhóm có độ tuổi tương đương - Trong nhóm khơng suy tim: tuổi < 60: 11,12%; tuổi > 60: 88,82% - Trong nhóm bệnh nhân có suy tim: tuổi < 60: 12%; tuổi > 60: 88% Giới Bảng 2- Giới Nhóm tuổi Nam Nữ Khơng có suy tim Có suy tim Tổng cộng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % 872 58.8 158 52.67 1030 57.77 611 41.2 142 47.33 753 42.23 207 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Khơng có suy tim Có suy tim Tổng cộng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Tổng cộng 1483 100 300 100 1783 100 Tuổi trung 73 ± 13 75 ± 12 74 ± 11 bình Nhóm tuổi Nồng độ NT-proBNP hai nhóm nghiên cứu Bảng 3- Nồng độ NT-proBNP hai nhóm nghiên cứu Nhận xét - Trong nhóm khơng suy tim: Nam = 58,8%; Nữ = 41,2% - Trong nhóm bệnh nhân có suy tim: Nam = 52,67%; Nữ = 47,33% - Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu: 74 ± 11 tuổi Trong tuổi trung bình nhóm khơng suy tim 73 ± 13 tuổi, tuổi trung bình nhóm suy tim 75 ± 12 tuổi Vậy hai nhóm bệnh khơng bệnh có độ tuổi tương đương Trung bình Trung vị Phân vị thứ 95 Phân vị thứ 99 Không có suy tim Có suy tim (n = 1483) (pg/ml) (n = 300) (pg/ml) 250 ± 229 6783 ± 8469 169 3189 752 24867 955 35000 Nồng độ NT-proBNP nhóm có suy tim, trung vị cao gấp 19 lần nhóm khơng suy tim Nồng độ NT-proBNP nhóm khơng có suy tim theo lớp tuổi Bảng 4- Nồng độ NT-proBNP nhóm khơng có suy tim theo lớp tuổi Lớp tuổi Số lượng Trung bình Trung vị Phân vị thứ 95 Phân vị thứ 99 < 50 60 92 ± 85 61 255 278 50 - 59 103 108 ± 94 73 312 352 60 - 69 237 133 ± 118 81 403 466 70 - 79 484 235 ± 202 165 625 828 > 80 594 352 ± 259 279 875 993 Nhận xét: nồng độ trung bình NT-proBNP tăng dần theo lớp tuổi, tuổi cao nồng độ NTproBNP tăng Nồng độ NT-proBNP nhóm 60 tuổi 60 tuổi Bảng 5- Nồng độ NT-proBNP nhóm 60 tuổi 60 tuổi Số lượng BN Trung bình Trung vị Phân vị thứ 95 Phân vị thứ 99 Khơng có suy tim (n = 1483) < 60 tuổi > 60 tuổi 165 1318 101 ± 91 269 ± 234 69,4 192,6 293,1 783,4 352,8 958,5 Có suy tim (n = 300) < 60 tuổi > 60 tuổi 36 264 7800 ± 10251 6871 ± 8576 3607 3018 28385 24867 35000 35000 Nồng độ trung bình NT-proBNP theo phân độ suy tim (NYHA) Nhận xét: nồng độ NT-proBNP tăng theo mức độ suy tim Bảng 6:- Nồng độ trung bình NT-proBNP theo phân độ suy tim (NYHA) BÀN LUẬN Độ suy tim theo NYHA Nồng độ NT-proBNP (pg/ml) Không suy tim (n = 1483 ) 250 ± 229 Suy tim độ (n = ) Suy tim độ (n = 92) 2149 ± 2025 Suy tim độ (n = 192) 8873 ± 7891 Suy tim độ (n = 16) 14554 ± 12182 208 NT- proBNP chuỗi polypeptide gồm 76 acid amin Đây protein bất hoạt có thời gian bán hủy kéo dài, tồn lâu máu phản ánh tình trạng tim Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước giới khẳng định vai trò NT-ProBNP thật cần thiết việc hỗ trợ chẩn đoán suy tim, Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 đánh giá tình trạng nặng bệnh, phân loại nguy bệnh nhân nhồi máu tim, theo dõi tình trạng diễn tiến tiên lượng suy giảm chức thất trái(3) Năm 2002 quan Quản lý thuốc thực phẩm Hoa kỳ (FDA) Hội tim mạch Châu Âu đề nghị sử dụng NT-proBNP chẩn đoán, theo dõi tiên lương suy tim Trong nghiên cứu chúng tơi, đối tượng đưa vào nhóm nghiên cứu bênh nhân đến khám điều trị BVTN, điều có nghĩa nhóm bênh nhân khơng suy tim khơng có nghĩa bệnh nhân hồn tồn khỏe mạnh mà bệnh nhân khơng có hay chưa có suy tim Điều phù hợp với sinh lý lão hóa người Vì tính đặc thù bênh nhân bệnh viện nên nghiên cứu tiến hành khảo sát nồng độ NT-proBNP bệnh nhân người cao tuổi để đưa ngưỡng nồng độ khuyến cáo cho đối tượng bệnh nhân người cao tuổi Nghiên cứu Y học Ở bảng 2, khảo sát giới nhóm nghiên cứu, nhóm khơng suy tim có số bệnh nhân nam 58,8%; nữ 41,2% Trong nhóm bệnh nhân có suy tim: số bệnh nhân nam 52,67%; nữ 47,33%, khơng có khác biệt giới tính suy tim (p> 0,05) Có nhiều nghiên cứu tìm điểm cắt NTproBNP cho việc phân biệt suy tim không suy tim(6,7) Vấn đề nồng độ NT-proBNP thay đổi theo tuổi khẳng định nghiên cứu thay đổi nồng độ NT-proBNP theo lớp tuổi chưa nhiều Trong nghiên cứu này, bảng 3, nồng độ trung bình NT-proBNP nhóm khơng suy tim 250 ± 229 pg/mL nhóm suy tim 6783 ± 8469 pg/mL Tiếp tục phân tích bảng 4, chúng tơi phân lớp tuổi thấy nhóm khơng có suy tim, có gia tăng nồng độ NT-proBNP theo lớp tuổi, tuổi cao nồng độ NT-proBNP tăng Trong nghiên cứu, số bệnh nhân đưa vào hồi cứu 1783 bệnh nhân theo tiêu chuẩn chọn bệnh, nhóm suy tim 300 bệnh nhân, nhóm khơng suy tim 1483 bệnh nhân Theo Luật quy định Người cao tuổi công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên Vì thế, nghiên cứu khảo sát nồng độ NT-proBNP theo ngưỡng tuổi Về đặc điểm nhóm nghiên cứu Ở bảng 5, nhận thấy nồng độ trung bình NT-proBNP nhóm khơng suy tim 60 tuổi 60 tuổi có khác biệt rõ (101 ± 91 pg/ml so với 269 ± 234 pg/ml), tuổi lớn nồng độ NT-proBNP tăng theo(1) Còn nhóm có suy tim nồng độ NT-proBNP nhận thấy khơng có khác biệt hai nhóm tuổi (7800 ± 10251pg/ml 6871 ± 8576 pg/ml) (p > 0,05) Điều cỡ mẫu nhỏ tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ tình trạng suy tim Số bệnh nhân nhóm nghiên cứu nhóm tuổi > 60 tuổi chiếm 88,7%, nhóm 60 tuổi chiếm 11,27% Nhận thấy số lượng bệnh nhân đa số người cao tuổi Điều phản ánh đươc tính đặc thù bệnh viện lão khoa Trong nhóm khơng suy tim, tỷ lệ bệnh nhân 60 tuổi 11,12%; 60 tuổi 88,82% Nhóm có suy tim, tỷ lệ bệnh nhân 60 tuổi 12%; 60 tuổi 88% Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 74± 11 tuổi, tuổi trung bình nhóm khơng suy tim 73 ± 13 tuổi nhóm suy tim 75± 12 tuổi Như ta thấy hai nhóm có độ tuổi tương đương tỉ lệ mắc suy tim người cao tuổi cao(4) Vì thế, việc phát sớm để hạn chế mức độ suy tim quan trọng sống bệnh nhân Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Ở bảng số 6, nồng độ NT-proBNP tăng theo mức độ suy tim rõ Giữa tình trạng khơng suy tim suy tim độ 1, thực tế lâm sàng khó phân biệt nên nghiên cứu này, phân độ suy tim theo độ khơng có mẫu Nhưng không suy tim suy tim từ độ 209 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 trở lên nồng độ NT-proBNP tăng theo mức độ nặng bệnh(2,5) Từ (1) (2) ta thấy nồng độ NT-proBNP tăng theo tuổi tăng theo mức độ suy tim Tại Hội nghị Tim mạch Đông Nam Á lần thứ 17 Hà Nội, Hội nghị quốc tế tim mạch lần tổ chức Việt Nam, GS-BS James L Januzzi Trường ĐH Y khoa Harvard, Giám đốc TTCSTCTM Bệnh viện Đa khoa Massachusetts (Boston-Hoa Kỳ) có khuyến cáo NT-proBNP trở thành cơng cụ tầm soát thường quy nhằm phát sớm bất thường tim Như qua khảo sát 1783 bệnh nhân nhập viện điều trị bệnh viện Thống nhất, nhận thấy 80% bệnh nhân Người cao tuổi mắc suy tim với tỉ lệ cao Việc tầm soát phát sớm suy tim góp phần cải thiện chất lượng sống cho người bệnh KẾT LUẬN Nồng độ NT-proBNP tăng theo tuổi tăng theo mức độ suy tim Bảng 7: Nồng độ TB NT-proBNP bệnh nhân khơng có biến chứng suy tim Tuổi < 50 tuổi 50 – 60 tuổi 210 Nồng độ TB NT pro BNP 92 ± 85 pg/mL 108 ± 94 pg/mL Tuổi 60 – 70 tuổi 70 – 80 tuổi > 80 tuổi Nồng độ TB NT pro BNP 133 ± 118 pg/mL 235 ± 202 pg/mL 352 ± 259 pg/mL TÀI LIỆU THAM KHẢO ACC/AHA.2005 Guideline Update for the Diagnosic and Management ò Chronic Heart Failure in the Adult Circulation 2005;112:e154-e235 Braunwald.(2005) “Braunwald’s Heart Disease: A textbook ò cardiovascular medicine” Elsevier, 7th edition Chapter 22:539 – 568 Campbell DJ, Mitchelhill KI, Schlicht SM et al.(2000) Plasma amino-terminal probrain natriuretic peptide: anovel approach to the diagnosis of cardiac dysfuntion J Card Fail;6:130-139) Hồ Thượng Dũng (2008) Suy tim người có tuổi Bài giảng sau đại học Tỉ lệ mắc suy tim người già ngày tăng tăng theo tuổi Januzzi JNL, van Kimmenade R (2005) NT-proBNP testing for diagnosis and short-term prognosis in acute destabilized heart failure European Heart Journal Advance Access published online on November 17 Nguyễn Thị Thu Dung (2009) Mối tương quan NTproBNP với giai đoạn trình tiến triển suy tim Luận án chuyên khoa cấp II Đại Học Y Dược TPHCM Tschöpe C, Kasner M, Westermann D, Gaub R, Poller WC, Scgulthe-iss HP (2005) The role of NT-proBNP in the diagnostics of isolated diastolic dysfunction: correlation with echocardiographic and invasive measurements, Eur Heart J 2005;2277-2284 Ngày nhận báo: 01/09/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 16/09/2015 Ngày báo đăng: 20/10/2015 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học ... 35000 Nồng độ trung bình NT-proBNP theo phân độ suy tim (NYHA) Nhận xét: nồng độ NT-proBNP tăng theo mức độ suy tim Bảng 6:- Nồng độ trung bình NT-proBNP theo phân độ suy tim (NYHA) BÀN LUẬN Độ suy. .. định thay đổi nồng độ NT-proBNP theo tuổi người bệnh( 1,2) Tại Bệnh viện Thống Nhất, tính đặc thù bệnh nhân đa số người cao tuổi, có nhiều bệnh mạn tính kèm theo nhiều nguy biến chứng suy tim Vì... 993 Nhận xét: nồng độ trung bình NT-proBNP tăng dần theo lớp tuổi, tuổi cao nồng độ NTproBNP tăng Nồng độ NT-proBNP nhóm 60 tuổi 60 tuổi Bảng 5- Nồng độ NT-proBNP nhóm 60 tuổi 60 tuổi Số lượng

Ngày đăng: 15/01/2020, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w