Lop 4 tuan 1

28 152 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lop 4 tuan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiết kế giảng dạy Tuần 1 Thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Giáo dục tập thể Chào cờ đầu tuần Tiết 2: Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, lời lẽ của nhân vật. - Giáo dục tinh thần giúp đỡ bảo vệ bạn bè yếu trong trờng lớp. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK; truyện Dế mèn phiêu lu kí. - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hớng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học .I Kiểm tra : Kiểm tra sách vở của HS II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 1.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (12 -15 phút) a. Luyện đọc đúng: Gọi 1 HS đọc cả bài - Gọi HS tiếp nối đọc 3 đoạn (2 lần) + GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài + GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1. - Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nh thế nào? -GV đa tranh minh hoạ SGK ( Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xớc thì nghe tiếng khóc tỉ tê . đá cuội) *GV hớng dẫn HS nêu ý đoạn 1 và ghi - Cả lớp đọc thầm - Ba HS đọc + HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( 2 lần) - Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời thiết kế giảng dạy bảng: Dế Mèn tình cờ gặp Nhà Trò. - Gọi HS đọc lại đoạn 1 + GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2. - Chị Nhà Trò yếu ớt nh thế nào? Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò? - Đoạn này nói lên điều gì? * GV hớng dẫn HS nêu ý đoạn 2 và ghi bảng - Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn trên và sửa cách ngắt giọng. + Yêu cầu HS đọc đoạn 3 - Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho em biết Dế Mèn là ngời nh thế nào? - Đoạn cuối bài ca ngợi về ai? Ca ngợi về điều gì? * GV hớng dẫn HS nêu ý đoạn 3 và ghi bảng. -Hớng dẫn cách đọc đoạn 3 - Gọi HS đọc đoạn 3 * Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? Hớng dẫn HS nêu và ghi nội dung chính của bài. - GV ghi đại ý 3. Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu - GV nhận xét, đánh giá. - Bài TĐ giúp các em hiểu điều gì? 3. Củng cố, dặn - Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn? - GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS về tiếp tục luyện đọc bài văn. - HS trả lời - HS nhắc lại - Cả lớp nhận xét tìm ra cách đọc đúng - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 - HS trả lời - Cả lớp nhận xét - HS trả lời - HS nhắc lại - Cả lớp nhận xét cách đọc - Vài HS trả lời để nêu lên đại ý bài. - HS đọc lại - HS luyện đọc - HS trả lời - HS trả lời thiết kế giảng dạy Tiết 3: Toán ôn tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu - Ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000 - Ôn tập về chu vi của một hình. - Phân tích cấu tạo số II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới Ôn lại cách đọc số viết số và các hàng. - GV viết số 83251 - Tơng tự nh trên với các số: 83 001,80 201, 80 001. - Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề. - GV yêu cầu một số HS nêu: + Các số tròn chục + Các số tròn trăm. + Các số tròn nghìn. + các số tròn chục nghìn 3. Thực hành: Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS nêu qui luật viết và thống nhất kết quả Bài 2: Tổ chức hoạt động nhóm - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV nhận xét kết luận. Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - GV nhận xét đánh giá. Bài 4: GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi các hình đã học. - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại cách đọc, viết số đến 100 000. - GV nhận xét giờ học, lu ý HS cách đọc số, cách phân tích cấu tạo số. - HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị , hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào? - HS nêu - Nhiều HS nêu - HS nhận xét tìm ra qui luật viết các số trong dãy số này. - HS tự làm vào vở . - Các nhóm thảo luận và giải, đại diện một nhóm lên giải trên bảng phụ - HS nhận xét. - HS phân tích mẫu. - HS tự giải vào vở. - 1 HS lên chữa bài - Các em khác nhận xét. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên chữa bài - 3 HS nhắc lại thiết kế giảng dạy Tiết 4: Chính tả( nghe viết) dế mèn bênh vực kẻ yếu. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần ( an/ang ) dễ lẫn 2. Kĩ năng: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ đẹp, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. II. Đồ dùng dạy học : - Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học I - Mở đầu - GV nhắc lại một số yêu cầu của giờ học chính tả. - Việc chuẩn bị DĐHT. B- Dạy học bài mới 1 . Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn chính tả: - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK . - Hớng dẫn HS nắm nội dung chính của bài viết: + Đoạn trích cho em biết về điều gì? - Hớng dẫn HS nhận xét hiện tợng chính tả: + Trong đoạn văn có những danh từ riêng nào? Khi viết phải viết nh thế nào? - Hớng dẫn HS luyện viết các chữ ghi tiếng khó dễ viết sai: cỏ xớc, tỉ tê, ngắn chùn chùn, áo thâm, khoẻ . - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai. 3.Viết chính tả - GV nhắc HS t thế ngồi viết , cách trình - HS lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm - HS trả lời. - HS trả lời - HS trả lời - HS viết và đọc lại thiết kế giảng dạy bày bài. - GV đọc cho HS nghe viết từ" Một hôm đến vẫn khóc" . - GV đọc toàn bài cho HS soát lại. 4. Chấm chữa bài chính tả - GV chấm 5 - 7 bài. Nhận xét chung. 5. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài 2a : Làm việc cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng - GV nhận xét kết quả làm bài. Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu . - GV nhận xét, khen ngợi những em giải đố nhanh viết đúng chính tả. - Yêu cầu cả lớp viết vào vở bài tập: cái la bàn. 6. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS HTL câu đố - HS viết bài - HS lắng nghe - HS tự làm vào vở bài tập - 3 HS lên trình bày kết quả trớc lớp. - Cả lớp sửa bài - Cả lớp đọc thầm- HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng- viết vào bảng con. - HS giơ bảng con. Một số em đọc lại câu đố và lời giải. Thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Khoa học con ngời cần gì để sống ? I. Mục tiêu - Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống. - Có ý thức bảo vệ môi trờng sống. II. Đồ dùng dạy học: -Hình trang 4,5 SGK. - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học A. Dạy bài mới thiết kế giảng dạy 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1:Con ngời cần gì để sống Bớc 1: GV yêu cầu kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình - GV ghi tất cả các ý kiến đó lên bảng. Bớc 2: GV tóm tắt và rút ra nhận xét GV kết luận: Những điều kiện cần để con ngời sống và phát triển Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con ngời cần. Bớc 1: Làm việc với phiếu học tập - GV chia lớp làm 3 nhóm, phát phiếu học tập, giao việc. - HS lần lợt nói, mỗi em nói một ý ngắn gọn. - HS nhắc lại - HS quan sát hình 4,5( SGK) và làm việc với phiếu học tập. Phiếu học tập Hãy đánh dấu vào các cột tơng ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con ngời, động vật và thực vật. Những yếu tố cần cho sự sống Con ngời Động vật Thực vật 1. Không khí 2. Nớc 3.ánh sáng 4.Nhiệt độ( thích hợp với từng đối tợng) 5.Thức ăn ( phù hợp với từng đối tợng) 6.Nhà ở 7.Tình cảm gia đình 8.Phơng tiện giao thông 9.Tình cảm bạn bè 10.Quần áo 11.Trờng học 12.Đồ chơi 13.Sách báo Bớc 2: Chữa bài tập cả lớp. Bớc 3: Thảo luận cả lớp - Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập. * GV kết luận: Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành - Đại diện một nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập - HS khác nhận xét bổ sung. - HS mở SGK thảo luận 2 câu hỏi thiết kế giảng dạy trình đến hành tinh khác. Bớc 1: GV chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm 20 tấm phiếu. Bớc 2: Hớng dẫn cách chơi và chơi. Bớc 3: Thảo luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng một số em học tốt. - Dặn chuẩn bị bài sau Trao đổi chất ở ngời - Nộp phiếu vẽ. - Đại diện trả lời - HS trả lời. ơơ- Tiết 2: Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu - Nắm đợc cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. - Có ý thức sử dụng tiếng Việt đúng ngữ pháp II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình(mỗi bộ phận của tiếng viết một màu). III. Các hoạt động dạy học I- Mở đầu II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn hình thành khái niệm a. Nhận xét - Gọi HS đọc và lần lợt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. - GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng - GV giao cho mỗi nhóm phân tích 2 tiếng. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích: tiếng do những bộ phận nào tạo thành? - HS lắng nghe - HS đọc, cả lớp đọc thầm theo - HS đếm số tiếng. - Tất cả HS đánh vần thành tiếng và ghi kết quả đánh vần vào bảng con: bờ- âu- bâu- huyền - bầu. HS giơ bảng con báo cáo kết quả. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện một số em lên trình bày kết luận: tiếng bầu gồm ba phần: âm đầu, vần thiết kế giảng dạy - GV hỏi : tiếng nào có đủ các bộ phận nh tiếng bầu? Tiếng nào không có đủ các bộ phận nh tiếng bầu? * GV kết luận: b. Phần ghi nhớ( treo bảng phụ) - GV chỉ bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. 3. Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS nhận xét chữa bài. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu đố - Gọi HS trả lời và giải thích. - GV nhận xét kết luận: đó là chữ sao 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt. - Yêu cầu HS về học thuộc phần ghi nhớ trong bài, học thuộc lòng câu đố. và thanh. - Các nhóm kẻ và phân tích nh sau: Tiếng âm đầu Vần thanh - Đại diện các nhóm lên chữa bài - HS rút ra nhận xét. - Ba học sinh đọc - HS làm bài. - Nhận xét bài bạ - HS dới lớp đọc thầm theo - HS nêu câu trả lời. - Một số HS nhận xét Tiết 3: Toán ôn tập các số đến 100 000 ( tiết 2) I. Mục tiêu -Ôn tập về tính nhẩm. - Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. - Sẵn sàng hợp tác trong học tập cùng các bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi sẵn bài 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc các số tròn nghìn, tròn chục nghìn - Nhận xét ghi điểm II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm - 2 HS lên bảng thiết kế giảng dạy - GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản. * Hình thức tổ chức chính tả toán - GV đọc phép tính thứ nhất: Chẳng hạn bảy nghìn cộng hai nghìn - GV đọc phép tính thứ hai: tám nghìn chia hai. - GV nhận xét chung. 3. Thực hành: Bài tập1: HS làm việc cá nhân tự nhẩm rồi viết kết quả vào vở - GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài tập 2: Hoạt động cả lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài tập 3: Tổ chức thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập ,giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV nhận xét đánh giá. Bài tập 4: Làm việc cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài Bài tập 5: Gọi HS đọc bảng thống kê - GV hớng dẫn cách làm 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc lại cách tính nhẩm, cách so sánh số tự nhiên, - Dặn HS về xem lại bài 4,5 - HS tính nhẩm trong đầu, ghi kết quả ((9000) vào nháp. - Cả lớp thống nhất kết quả từng phép tính, HS tự đánh giá. - HS tính nhẩm. - HS đọc kết quả bài làm. - Cả lớp nhận xét, so sánh kết quả. - HS tự làm từng phần, 4 HS lên bảng làm. - Cả lớp thống nhất kết quả. - Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập - Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, nêu lại cách so sánh các số tự nhiên. - HS tự làm vào vở. 2HS lên bảng viết. - HS và GV nhận xét đánh giá. - HS tính rồi viết câu trả lời. - HS nhận xét, GV nhận xét chốt kết quả đúng - HS trả lời miệng Tiết 4: Kể chuyện Sự tích hồ ba bể I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuỵên đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn. - Giáo dục HS có lòng nhân ái với mọi ngời. thiết kế giảng dạy II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện SGK III. Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu: 2. Dạy học bài mới - GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1. Giải nghĩa một số từ khó. - GV kể lần 2 (kết hợp sử dụng tranh minh hoạ), 3. HS tập kể chuyện 4. HS tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện - Nhân vật chính trong chuyện là ai? - ý nghĩa câu chuyện là gì? - GV chốt lại - GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. 5. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện cho em biết điều gì? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về kể chuyện cho ngời thân nghe, xem trớc nội dung tiết kể chuyện Nàng tiên ốc. - HS chú ý nghe - HS chú ý nghe + quan sát tranh - Hai học sinh kể - Nhận xét bạn kể. - HS trả lời. - Nhiều HS trả lời. Buổi chiều: Tiết 1: Toán ( luyện tập) Ôn tập các số đến 100 000 I- Mục tiêu: Nắm vững cách đọc, viết, so sánh, tính toán các số trong phạm vi 100 000. - Thành thạo đọc, viết, so sánh, tính toán, các số trong phạm vi 100 000. - Chăm học tự giác học tập. II- Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS giải các bài tập Bài 1: Số bé nhất có 6 chữ số và lớn hơn 673 012 là .Đọc số em vừa viết. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm - Gọi HS trả lời. - Nhận xét. - HS tự làm. - Nhận xét [...]... Mô hình một số biển báo giao thông III- Hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - HS nêu tên các loại biển báo giao thông đã học - GV nhận xét 2 Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung: GV đa ra các loại biển báo * Giới thiệu biển báo 11 0a, 12 2 - Cho HS nêu hình dạng, màu sắc, hình vẽ( Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen.) - Hình 11 0a, 12 2 thuộc nhóm biển báo nào?( Biển báo cấm) - Nội dung cấm?... nội dung bài học B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 12 - 15 phút a Luyện đọc đúng: *Lần 1: Đọc kết hợp phát hiện, luyện phát âm, GV đa ra những từ, tiếng khó, gọi HS đọc, chú ý ngắt hơi đúng chỗ để câu thơ thể hiện đúng nghĩa *Lần 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài + GV đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài - 1 HS đọc cả bài - HS tiếp nối nhau... Làm việc cả lớp - GV đặt vấn đề - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV kết luận Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - GV hớng dẫn HS cách học 3 Củng cố, dặn dò: - GV hỏi câu hỏi 1 SGK - Ba HS phát biểu, HS khác nhận xét - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau Làm quen với bản đồ - HS trả lời Thứ 5 ngày 11 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Toán Biểu thức có chứa một chữ I Mục tiêu - Bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa...thiết kế giảng dạy Bài 2: Các số có 5 chữ số và tổng các chữ số bằng 4 là Đọc số em vừa viết - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm - Gọi HS trả lời - Nhận xét Bài 3: Viết dấu < , > = vào chỗ chấm a) 573 12 7 557358 b) 699 800 7 01 000 c) 67 756 10 0 000 Yêu cầu HS suy nghĩ và làm - Gọi HS trả lời - Nhận xét Bài 4* : Tìm các số có 5 chữ sốgiống nhau và tính hiệu của số lớn nhất và nhỏ nhất trong... Dạy bài mới 1 Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ Hoạt động 1: Biểu thức có chứa một chữ - GV nêu ví dụ - GV đa ra bảng sau: Lan có 3 Mẹ cho thêm Có tất cả [ - HS đọc ví dụ SGK trang 6 thiết kế giảng dạy 3 3 3 - GV nói: Nếu biết mẹ cho thêm Lan bao nhiêu quyển vở ta sẽ tính đợc tất cả số vở của Lan Chẳng hạn mẹ cho Lan 1 quyển Lan có tất cả bao nhiêu? - GV đa ra tình huống mẹ cho 2,3 ,4 quyển vở -... 3 +1 ; 3 + 2; 3 + 3; 3 + 4 Là biểu thức số các em đã biết Vậy nếu mẹ cho Lan a quyển vở các em có tính đợc số vở của Lan? - GV kết luận 3 + a là biểu thức có chứa một chữ Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức có chứa một chữ - GV nói các em đã biết biểu thức có chứa một chữ bây giờ chúng ta tìm hiểu tiếp giá trị của biểu thức - Nếu a = 1 thì giá trị của biểu thức 3 + a là bao nhiêu? - GV kết luận 4 là... biết gì? ( biết giá trị của chữ ) 2 Thực hành: a.Bài 1 : Làm việc cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc bài mẫu nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức chữ - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng b Bài 2: Tổ chức làm theo nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ HS trả lời ( 3 + 1 = 4) - HS tính số vở của Lan có tất cả ( 3 + 2; 3 + 3; 3 + 4) - HS nêu số vở của Lan là: 3 + a - Một HS đọc... bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam, III Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ; - Hai HS trả lời - Môn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp các - HS khác nhận xét em hiểu biết gì? II Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài; 2 Hớng dẫn tìm hiểu bài a) Bản đồ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Bớc 1: GV treo các loại bản đồ - HS đọc tên các bản đồ - GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh - HS trình bày trớc lớp ý kiến thổ đợc thể... yêu cầu Bớc 1: Yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2 rồi chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn Bớc 2: Yêu cầu đại diện HS trả lời trớc lớp - GV nhận xét chốt lại ý đúng b) Một số yếu tố của bản đồ - HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: Hoạt động3: Làm việc theo nhóm - Các nhóm đọc SGK quan sát bản Bớc 1 : GV chia nhóm, giao nhiệm đồ trên bảng và thảo luận các câu hỏi vụ cho các nhóm + Nhóm 1: Tên bản đồ... Hai tiếng giống nhau hoàn toàn - Nhận xét chữa bài 3 Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại 1 câu thơ lục bát có hai tiếng bắt vần với nhau* - Hai HS lên bảng làm - HS dới lớp đọc thầm - HS tự làm - HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm - HS xung phong đọc Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Toán luyện tập I Mục tiêu 1 Kiến thức: Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ Làm quen với công thức tính . sách vở của HS II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 1. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (12 -15 phút) a. Luyện đọc đúng: Gọi 1 HS đọc cả bài - Gọi HS tiếp. chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới Ôn lại cách đọc số viết số và các hàng. - GV viết số 832 51 - Tơng tự nh trên với các số: 83 0 01, 80 2 01, 80 0 01. - Yêu

Ngày đăng: 18/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

bảng: Dế Mèn tình cờ gặp Nhà Trò. - Gọi HS đọc lại đoạn 1 - Lop 4 tuan 1

b.

ảng: Dế Mèn tình cờ gặp Nhà Trò. - Gọi HS đọc lại đoạn 1 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan