1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động thực tiễn thực hiện tại công ty nhiệt điện cao ngạn

45 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 95,02 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Trường ĐH Thương mại, bảo giảng dạy nhiệt tình q thầy cơ, đặc biệt quý thầy cô khoa Kinh tế- Luật truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học tập trường Và thời gian thực tập Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn em có hội áp dụng kiến thức học trường vào thực tế công ty, đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế công ty Cùng với nỗ lực thân, em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi đến giáo viên hướng dẫn, PGS.TS cô Trần Thu Phươngngười tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành Khóa luận thực tập lời cảm ơn sâu sắc Do kiến thức hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để Khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC BẢNG BIỂU iiv DANH MỤC VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm hòa giải giải tranh chấp lao động 1.1.1 Tranh chấp lao động 1.1.2 Hòa giải giải tranh chấp lao động .7 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh hòa giải giải tranh chấp lao động .9 1.2.1 Cơ sở ban hành 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh 11 1.3 Nguyên tắc pháp điều chỉnh hòa giải giải tranh chấp lao động .16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VÈ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 18 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động 18 2.1.1 Tổng quan tình hình pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động 18 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật hòa giải giải TCLĐ 20 2.2 Phân tích thực trạng quy phạm pháp luật điều chỉnh hòa giải giải tranh chấp lao động 21 2.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động hòa giải .21 2.2.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động hòa giải 23 2.3 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh hòa giải giải tranh chấp lao động 27 2.3.1 Giới thiệu công ty Nhiệt điện Cao Ngạn 27 2.3.2 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh hòa giải giải tranh chấp lao động công ty Nhiệt điện Cao Ngạn 28 2.4 Đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật hòa giải giải TCLĐ công ty Nhiệt điện Cao Ngạn .30 2.4.1 Đánh giá pháp luật hòa giải giải TCLĐ .30 2.4.2 Đánh giá thực pháp luật hòa giải giải TCLĐ công ty Nhiệt điện Cao Ngạn 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP (KIẾN NGHỊ) HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HÒA GIẢI VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG .34 3.1Định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hòa giải giải tranh chấp lao động 34 3.2Các kiến nghị hồn thiện pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động.35 3.2.1 Nhóm kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật 35 3.2.2 Nhóm kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật công ty Nhiệt điện Cao Ngạn 38 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu .39 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Số vụ tranh chấp lao động công ty Nhiệt điện Cao Ngạn giai đoạn 2012-2017 Bảng Số vụ hòa giải khơng thành tranh chấp lao động công ty Nhiệt điện Cao Ngạn giai đoạn 2012-2017 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Tên viết tắt BLĐTBXH BLTTDS BLLĐ TCLĐ TAND UBND Tên đầy đủ STT Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Bộ luật tố tụng dân Bộ luật lao động Tranh chấp lao 10 động Tòa án nhân 11 dân Ủy ban nhân 12 dân Tên viết tắt QHLĐ Tên đầy đủ Quan hệ lao động NSDLSĐ Người sử dụng lao động Người lao động NLĐ HGVLĐ HĐTTLĐ CHXHCN Hòa giải viên lao động Hội đồng trọng tài lao động Cộng hòa xã hội chủ nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Xã hội ngày phát triển, quan hệ lao động trở nên phức tạp, tranh chấp lao động lại có điều kiện phơ diễn hình hài đặc trưng Tranh chấp lao động xảy làm gián đoạn sản xuất, ảnh hưởng đến kinh doanh gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế nói chung Do vậy, yêu cầu cấp thiệt đặt phải có chế giải tranh chấp lao động phù hợp, hiệu Giải tranh chấp lao động không giúp bên khơi phục lại quyền, lợi ích hợp pháp mà phải tạo điều kiện để bên tiếp tục quan hệ với nhau, hiểu biết tôn trọng hơn, góp phần phòng ngừa ngăn chặn xung đột nhằm tạo ổn định doanh nghiệp, phát triển bền vững kinh tế Theo đó, biện pháp hòa giải với ưu điểm trở thành biện pháp giải tranh chấp lao động mềm dẻo, hữu hiệu giúp bên giải mâu thuẫn mà trì quan hệ lao động Hiện chế định hòa giải tranh chấp lao động quy định đầy đủ, chi tiết BLLĐ năm 2012, Nghị định 46/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tranh chấp lao động (sau gọi Nghị định 46/2013/NĐ-CP), Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 46/2013/NĐ-CP (sau gọi Thơng tư 08/2013/TT-BLĐTBXH) trình tự, thủ tục giải quy định Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) 2015 Những quy định trở thành phương thức hữu hiệu giải tranh chấp lao động Tuy nhiên, thực tiễn năm vừa qua cho thấy việc giải tranh chấp lao động theo thủ tục tố tụng dân chế định hòa giải tranh chấp lao động bộc lộ số hạn chế, bất cập; quy định chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng dẫn đến việc có nhiều cách hiểu khác thực tiễn áp dụng khó thống Đồng thời, bất cập dẫn đến việc giải tranh chấp lao động hòa giải khơng đạt u cầu hiệu mong muốn Cho đến nay, Việt Nam chưa có mơ hình hòa giải tiêu chuẩn quản lí cách chun nghiệp, trình tự, thủ tục hòa giải, quyền hạn tiêu chuẩn Hòa giải viên lao động nhiều điểm hạn chế,… Trong thiếu vắng cơng trình nghiên cứu vấn đề nước ta Có thể thấy, việc nghiên cứu sở lí luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng hòa giải giải tranh chấp lao động nhiều hạn chế Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu sở lí luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng phương thức hòa giải để giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam hành, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực cần thiết Với lý trên, em định chọn đề tài “Pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động- thực tiễn thực cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề năm gần như: + Nguyễn Thị Hạnh (2008), “Hòa giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp + Nguyễn Thị Hồng Nhung (2012), “Hòa giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp +Lưu Bình Nhưỡng (2012), “Hòa giải tranh chấp lao động”, Tạp chí dân chủ pháp luật +Nguyễn Hữu Chí (2015), “Bình luận quy định giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân Bộ luật Tố tụng dân 2015”, Tạp chí Luật học số tháng 12/2015 +Đào Xuân Hội (2016), “Pháp luật hòa giải tranh chấp lao động định hướng hồn thiện”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số tháng 2/2016 + Vũ Thị Thu Hiền (2016), “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học Hòa giải phương thức giải TCLĐ nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu hòa giải liên quan đến hòa giải TCLĐ nghiên cứu Tuy vậy, cơng trình chủ yếu nghiên cứu hòa giải TCLĐ theo quy định BLLĐ sửa đổi, bổ sung qua năm 2002, 2006, 2007 Sau BLLĐ 2012 đời, có hiệu lực thi hành từ 01/05/2013 BLTTDS 2015 có hiệu lực có số nghiên cứu TCLĐ tập thể, giải TCLĐ nói chung chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện cụ thể giải TCLĐ hòa giải việc tiếp cận quy định pháp luật Đồng thời hệ thống số liệu cơng trình nghiên cứu hòa giải TCLĐ dừng khoảng thời gian đến năm 2005, 2006,… trước BLLĐ 2012 đời Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Trong kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa với sức lao động chủ yếu dựa vào sức lao động yếu tố đầu vào trình sản xuất mối quan hệ thiết lập người lao động người sử dụng lao động ngày đa dạng Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn địa hấp dẫn nguồn lao động chất lượng làm việc cống hiến Song song với phát triển, mở rộng quy mô nâng cao uy tín cơng ty nội cơng ty có tranh chấp lao động ngày gia tăng với diện mạo mới, đòi hỏi phải giải phương thức thích hợp Tuy nhiên, thực tiễn năm vừa qua cho thấy việc giải tranh chấp lao động theo thủ tục tố tụng dân chế định hòa giải tranh chấp lao động bộc lộ số hạn chế bất cập, quy định chưa đầy đủ thiếu rõ ràng Do đó, hòa giải phương thức giải tranh chấp có hiệu quả, góp phần khơng nhỏ vào việc trì ổn định mối quan hệ lao động Vì vậy, Khóa luận đánh giá thực trạng cơng ty áp dụng quy định pháp luật thực tiễn, đánh giá mặt tích cực, ưu điểm đồng thời rõ tồn tại, bất cấp pháp luật hành hòa giải giải tranh chấp lao động Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận vào phân tích khái niệm, đặc điểm hòa giải, chất hòa giải việc giải tranh chấp lao động Đặc biệt, tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành hòa giải tranh chấp lao động thẩm quyền, trình tự hòa giải Sau đó, đánh giá thực trạng thực pháp luật hòa giải tranh chấp lao động thời gian qua Việt Nam nói chung cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn nói riêng từ đưa số kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động hòa giải tranh chấp lao động Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đề tài nghiên cứu nhằm đưa nhìn khái qt hòa giải quy định pháp luật hành hòa giải tranh chấp lao động, làm tiền đề cho việc áp dụng hoạt động hòa giải tranh chấp lao động thực tiễn giải tranh chấp lao động Qua đó, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp lao động Mục tiêu cụ thể: Đề tài nghiên cứu nêu ra, phân tích làm rõ ưu, nhược điểm hòa giải giải tranh chấp công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Đồng thời phân tích đánh giá quy định pháp lao động hành giải tranh chấp lao động hòa giải cơng ty Để đạt mục tiêu trên, Khóa luận cần phải giải nhiệm vụ như: - Phân tích làm rõ chất ý nghĩa hòa giải giải tranh chấp lao động; nghiên cứu sở lí luận pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động; đánh giá thực tiễn thực pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động Việt Nam nói chung cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn nói riêng - Từ sở lí luận thực tiễn nêu định hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chất lý luận hòa giải tranh chấp lao động tập trung nghiên cứu quy định pháp luật lao động hòa giải pháp luật Việt Nam nói chung cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn nói riêng Đồng thời Khóa luận đề cập tới điểm mới, điểm theo tác giả bất cập quy định pháp luật việc giải tranh chấp lao động từ đưa số đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp lao động Khóa luận tập trung chủ yếu vào vấn đề: phân tích lý luận tranh chấp lao động; phân tích quy định pháp luật hành giải tranh chấp lao động; bất cập việc giải tranh chấp lao động cá nhân số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khóa luận chủ yếu phương pháp: phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, phương pháp quan sát, đặc biệt phương pháp phân tích quy phạm pháp luật Để hồn thành mục đích nghiên cứu có kết hợp phương pháp phần Khóa luận Cụ thể: Đối với Chương I, Khóa luận chủ yếu xoay quanh lí luận pháp luật điều chỉnh hòa giải giải tranh chấp lao động, phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Trong đó, Khóa luận thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin với phép vật biện chứng vật lịch sử để giải vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam để từ rút học kinh nghiệm vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam Đồng thời Khóa luận dựa sở quan điểm Đảng Nhà nước việc hoàn thiện pháp luật hành giải tranh chấp lao động Ngoài ra, phương pháp hệ thống sử dụng nhằm hệ thống hóa, mang đến tiếp cận chặt chẽ logic quan điểm xoay quanh vấn đề hòa giải giải tranh chấp lao động Đối với Chương II, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp phương pháp thu thập số liệu phương pháp sử dụng nhiều nhằm phản ánh thực trạng quy phạm pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động thực trạng thực cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn Trên sở đưa nhìn tổng quát điểm hạn chế, bất cập; chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng việc sử dụng pháp luật giải tranh chấp lao động hòa giải cơng ty Đối với chương III, nội dung chương quan điểm, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nói chung cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn nói riêng Vì vậy, phương pháp sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp gián tiếp thơng qua việc nhìn nhận đánh giá thực trạng pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động để từ đề xuất giải pháp phần giúp pháp luật hồn thiện cơng ty phát triển bền vững Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu thành chương: Chương 1: Những lí luận pháp luật điều chỉnh hòa giải giải tranh chấp lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hòa giải giải tranh chấp lao động công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Chương 3: Một số giải pháp (kiến nghị) hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hòa giải giải tranh chấp lao động CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm hòa giải giải tranh chấp lao động 1.1.1 Tranh chấp lao động Khái niệm tranh chấp lao động Theo từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 2001, tranh chấp hiểu “sự tranh giành đó” Khơng thể có việc người tạo nên có người nhân vật vụ tranh chấp, tranh chấp phải có hai cá thể trở lên Vì vậy, theo nghĩa chung nhất, tranh chấp lao động (TCLĐ) bất đồng, xung đột quyền lợi hai bên chủ thể quan hệ lao động (QHLĐ) Tại khoản Điều BLLĐ 2012 quy định TCLĐ sau: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động” Như vậy, theo quy định pháp luật hành, tranh chấp xem TCLĐ thỏa mãn hai dấu hiệu: Thứ nhất, đối tượng TCLĐ quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh QHLĐ Tranh chấp không liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh từ QHLĐ khơng phải TCLĐ Thứ hai, TCLĐ phát sinh người sử dụng lao động (NSDLĐ) với cá nhân tập thể lao động Nói cách khác, chủ thể TCLĐ chủ thể QHLĐ Tại Điều 157 BLLĐ 1994 TCLĐ quy định: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác thực hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể trình học nghề” Quy định khái quát, liệt kê tranh chấp cụ thể phát sinh trình lao động học nghề, tức hiểu TCLĐ theo nghĩa hẹp, chưa rõ chất TCLĐ Từ hai khái niệm ta thấy “tranh chấp lao động” làm rõ hoàn thiện BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, thực tế tranh chấp lao động không tranh chấp đơn QHLĐ mà bao gồm tranh chấp liên quan đến quan hệ lao động việc làm, học nghề, bảo hiểm xã hội… Như vậy, định nghĩa khái niệm tranh chấp lao động theo nghĩa rộng sau: “Tranh chấp lao động tranh chấp người lao động (NLĐ), tập thể lao động với người sử dụng lao động (NSDLĐ) quyền lợi ích liên quan đến tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể phát sinh từ QHLĐ quan hệ liên quan đến QHLĐ việc làm, học nghề, bảo hiểm xã hội.” Đặc điểm tranh chấp lao động Thứ nhất, chủ thể Chủ thể TCLĐ thông thường chủ thể quan hệ lao động TCLĐ xảy chủ thể: NLĐ- NSDLĐ; Tập thể lao độngNSDLĐ Tuy vậy, số trường hợp đặc biệt, chủ thể TCLĐ không bắt buộc phải chủ thể QHLĐ mà chủ thể có quan hệ liên quan đến QHLĐ như: tranh chấp NLĐ với quan bảo hiểm; NLĐ với doanh nghiệp đưa NLĐ nước làm việc (khoản Điều 201 BLLĐ 2012);… Thứ hai, nội dung tranh chấp Có thể chia TCLĐ thành tranh chấp tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời gian làm việc, kỷ luật lao động, bồi thường thiệt hại… Tất tranh chấp có tên gọi nội dung Và dù tranh chấp vấn đề yếu tố cốt lõi liên quan đến việc đòi quyền lợi, đòi cơng người lao động Vì vậy, TCLĐ khơng bao gồm tranh chấp quyền, nghĩa vụ mà bao gồm tranh chấp lợi ích Nói cách khác, tranh chấp quyền có liên quan đến việc áp dụng quy định pháp luật, hợp đồng lao động, thảo ước lao động tập thể văn có giá trị pháp lý.Trong đó, tranh chấp lợi ích phát sinh trường hợp NLĐ đòi hỏi quyền lợi cao quyền lợi quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế doanh nghiệp thỏa thuận bên Thứ ba, biểu TCLĐ Xung đột bên phải thể hình thức định biểu đạt rõ yêu cầu bên tất bên việc giải TCLĐ Khi mâu thuân nảy sinh suy nghĩ, người ta khơng coi tranh chấp khơng thể bên ngồi lời nói, hành vi văn thể thái độ với việc tranh chấp yêu cầu giải tranh chấp TCLĐ biểu bên cách yêu cầu bên giải quyền lợi cho yêu cầu quan có thẩm quyền giải Như vậy, tranh chấp mà hội tụ đặc điểm khẳng định TCLĐ 1.1.2 Hòa giải giải tranh chấp lao động Khái niệm hòa giải tranh chấp lao động Hòa giải từ lâu coi biện pháp giải tranh chấp hiệu đời sống xã hội phát sinh mâu thuẫn, bất đồng Tuy nhiên, quan điểm hòa giải chưa hiểu thống nhất, tồn định nghĩa khác hòa giải Theo từ điển tiếng Việt, “Hòa giải thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột xích mích cách ổn thỏa” Định nghĩa nêu hành vi mục đích hòa giải chất, nội dung, chủ thể hòa giải lại chưa đề cập đến khắc phục kịp thời để hoàn thiện quy định pháp luật đồng thời góp phần thúc đẩy q trình áp dụng sâu rộng luật vào thực tiễn 2.3 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh hòa giải giải tranh chấp lao động 2.3.1 Giới thiệu công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn đơn vị thành viên thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam (viết tắt TKV), thành lập ngày 24 tháng 10 năm 2003 theo định số 171/2003/QĐ- BCN Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc thành lập công ty Nhiệt điện Cao Ngạn, doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán phụ thuộc hoạt động theo Luật doanh nghiệp điều lệ Tập đồn Cơng nghiệp ThanKhống sản Việt Nam Nhiệm vụ công ty thay mặt Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống Sản Việt Nam (TKV) đầu tư xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Cao Ngạn sản xuất kinh doanh điện.Quản lí, vận hành lưới điện theo kế hoạch công ty; đại tu sửa trạm, đường dây, gia cơng khí; cải tạo, mở rộng mạng lưới điện thuộc phạm vi quản lí.Thực nghiêm túc pháp luật, nghĩa vụ với Nhà nước Bảo vệ tài sản, bảo vệ sản xuất Giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội nội nhà máy Làm nghĩa vụ quốc phòng có biện pháp bảo vệ mơi trường xung quanh nhà máy Cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn địa hấp dẫn nguồn lao động chất lượng cao làm việc cống hiến Bởi công ty có sách đãi ngộ tùy theo lực đóng góp cơng nhân viên cơng ty; đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định nhà nước Công ty xây dựng hệ thống thang bảng lương theo cấp bậc, lập sổ quản lý lao động, sổ lương, vào để trả lương cho người lao động hạn định vào ngày mùng 10 hàng tháng Những nhân viên có suất làm việc vượt trội cơng ty thưởng theo tháng, theo quý, cuối năm việc công ty thưởng Tết,… Với 300 công nhân viên làm việc nhà máy việc phát sinh quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động công ty áp dụng Bộ Luật Lao Động 2012 tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, an toàn- vệ sinh lao động; đồng thời quy định điều chỉnh nội quy lao động hay kỉ luật lao động Mặc dù công ty thực quy định pháp luật có sách đãi ngộ phù hợp, nhiên với hàng trăm công nhân tranh chấp xảy công ty điều tránh khỏi Đồng thời đứng trước ngưỡng hội nhập phát triển, đòi hỏi cơng ty phải khơng ngừng đổi hồn thiện sách, đặc biệt phải có ... luận pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động; đánh giá thực tiễn thực pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động. .. phạm pháp luật điều chỉnh hòa giải giải tranh chấp lao động công ty Nhiệt điện Cao Ngạn 28 2.4 Đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật hòa giải giải TCLĐ cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn. .. thiện pháp luật điều chỉnh hòa giải giải tranh chấp lao động CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm hòa giải giải tranh chấp lao động

Ngày đăng: 15/01/2020, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đào Xuân Hội (2016), “Pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động và định hướng hoàn thiện”, Tạp chí dân chủ và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động vàđịnh hướng hoàn thiện”
Tác giả: Đào Xuân Hội
Năm: 2016
3. Lưu Bình Nhưỡng (2012), “Hòa giải tranh chấp lao động”, Tạp chí dân chủ và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải tranh chấp lao động”
Tác giả: Lưu Bình Nhưỡng
Năm: 2012
4. Nguyễn Hữu Chí (2015), “Bình luận các quy định về giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án nhân dân trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015”, Tạp chí Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận các quy định về giải quyết tranhchấp lao động tại Tòa án nhân dân trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015”
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2015
6. Nguyễn Thị Hạnh (2008), “Hòa giải tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải tranh chấp lao động theo quy địnhcủa pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2008
7. Vũ Bảo (2012), “Tranh chấp lao động tập thể - Một số vấn đề thực tiễn”, Báo Lao động ngày 16/02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp lao động tập thể - Một số vấn đề thực tiễn”
Tác giả: Vũ Bảo
Năm: 2012
8. Vũ Thị Thu Hiền (2016), “Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao độngtập thể về lợi ích ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Thu Hiền
Năm: 2016
2. Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam năm 1994 sửa đổi 2002, 2006 Khác
4. Bộ luật tố tụng dân sự nước CHXHCN Việt Nam năm 2015 Khác
6. Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tranh chấp lao động Khác
7. Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/06/2013 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn Nghị định 46/2013/NĐ-CP.Tài liệu sách, giáo trình Khác
1. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội Khác
2. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật lao động, Nxb. Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam Khác
3. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội.Các công trình nghiên cứu, luận văn Khác
1. Báo cáo tổng kết thi hành BLLĐ 2012 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội Khác
5. Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phạm Xuân Thành (2006), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w