LUẬN văn LUẬT tư PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG và KIẾN NGHỊ

75 190 0
LUẬN văn LUẬT tư PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG và KIẾN NGHỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT _ _ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 33 (2007 – 2011) GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Giảng viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ DIỆP THÀNH NGUN Bộ mơn: Luật Hành Chính Sinh viên thực hiện: HÀ CHÍ CƠNG MSSV: 5075170 Lớp: Luật Tƣ Pháp – K33 Cần Thơ, tháng 4/2011 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN - MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Tìm hiểu chung tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động 1.1.3 Phân loại tranh chấp lao động 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động 1.2 Khái niệm giải tranh chấp lao động 12 1.3 Các nguyên tắc giải tranh chấp lao động 13 1.4 Quyền nghĩa vụ bên giải tranh chấp lao động 14 1.4.1 Quyền bên giải tranh chấp lao động 14 1.4.2 Nghĩa vụ bên giải tranh chấp lao động 15 1.5 Vai trị cơng đồn giải tranh chấp lao động 15 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 20 2.1 Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 20 2.1.1 Các chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân 20 2.1.2 Tổ chức hoạt động chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân 21 2.1.3 Trình tự thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân 26 2.1.4 Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân 28 2.2 Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể 29 2.2.1 Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền 29 2.2.1.1 Các chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền 29 2.2.1.2 Tổ chức hoạt động chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền 29 2.2.1.3 Trình tự thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền 30 2.2.1.4 Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền 31 2.2.2 Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 32 2.2.2.1 Các chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 32 2.2.2.2 Tổ chức hoạt động chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi 32 2.2.2.3 Trình tự thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 35 2.2.2.4 Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 38 2.3 Tình hình giải tranh chấp lao động nƣớc ta năm vừa qua 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở NƢỚC TA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 41 3.1 Thực trạng tranh chấp lao động 41 3.1.1 Tranh chấp lĩnh vực tiền lương, phụ cấp, trợ cấp 41 3.1.2 Tranh chấp lĩnh vực yêu cầu thực sách bảo hiểm xã hội, thời làm việc, thời nghỉ ngơi 43 3.1.3 Tranh chấp việc thực hợp đồng lao động người lao động với người sử dụng lao động 43 3.1.4 Tranh chấp lĩnh vực khác 44 3.2 Thực trạng giải tranh chấp lao động nƣớc ta 45 3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng hiệu giải tranh chấp lao động nƣớc ta 49 3.3.1 Đề xuất mơ hình giải tranh chấp lao động trước mắc 49 3.3.2 Trong tương lai gần cần hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp lao động theo chế ba bên 51 3.3.3 Kiến nghị tương lai gần cần xây dựng mơ hình giải tranh chấp theo chế ba bên 54 3.3.4 Công tác đào tạo cán 56 3.3.5 Cần tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người lao động 57 KẾT LUẬN 61 Đề tài: Giải Quyết Tranh Chấp Lao động – Thực Trạng Và Kiến Nghị LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hố, mà kinh tế quốc gia ngày phát triển, với tác động nhiều yếu tố kinh tế – xã hội, nên trình sử dụng lao động xảy nhiều bất đồng quyền lợi ích, dẫn đến tranh chấp người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động điều khó tránh khỏi Trong giai đoạn phát triển nay, tranh chấp lao động trở thành vấn đề phức tạp kinh tế, có Việt Nam Mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động trở nên phức tạp nhiều phần có mặt nhà đầu tư nước vốn quen với quan hệ lao động có nhiều khác biệt quốc gia họ, phần từ ý thức ngày nâng cao người lao động quyền lợi ích đáng Thực tế chứng minh vụ tranh chấp lao động nước ta tăng lên nhiều nhanh năm qua Từ thực tế đó, vấn đề đặt phải xây dựng chế pháp lý giải tranh chấp lao động vừa đảm bảo quyền lợi cho bên quan hệ lao động vừa rào cản ngăn trở nguồn lực đầu tư từ bên cần thiết Chế định giải tranh chấp lao động công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động người sử dụng lao động, góp phần trì, ổn định quan hệ lao động, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, đề tài “Giải tranh chấp lao động thực trạng kiến nghị” vấn đề cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn, hướng nghiên cứu quan trọng khoa học pháp lý Việt Nam, cần nghiên cứu cách nước ta Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ Luận văn Luận văn hướng tới mục đích làm sáng tỏ thực trạng giải tranh chấp lao động nước ta mà chủ yếu quy đinh pháp luật giải tranh chấp lao động, sở kiến nghị phương hướng nhằm tăng cường hiệu công tác giải tranh chấp lao động Để đạt hiệu nói trên, Luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động - Trình bày quy định pháp luật giải loại tranh chấp lao động GVHD: Thạc Sĩ Diệp Thành Nguyên -1- SVTH: Hà Chí Cơng Đề tài: Giải Quyết Tranh Chấp Lao động – Thực Trạng Và Kiến Nghị - Phân tích vướng mắc quy định pháp luật giải tranh chấp lao động hành đưa kiến nghị tháo rỡ vướng mắt Giới hạn Luận văn Do đề tài “Giải tranh chấp lao động thực trạng kiến nghị” vấn đề có nội dung rộng phức tạp Nên khuôn khổ luận văn người viết tập chung tìm hiểu vấn đề giải tranh chấp lao động mà chủ yếu phân tích quy định pháp luật giải tranh chấp lao động nước ta đưa kiến nghị với hi vọng góp phần xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lao động nước ta thời gian tới mà khơng đề cập tới vấn đề đình cơng giải đình cơng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh pháp chế Xã hội Chủ nghĩa; quan điểm đạo Đảng cộng sản Việt Nam đường lối đổi đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền thể Nghị Đại hội Đảng Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng, hiến pháp văn pháp luật Nhà nước Trên sở phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác – Lênin, Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp hệ thống, kết hợp lý luận thực tiễn…để giải vấn đề đặt Luận văn Kết cấu Luận văn Luận văn gồm: Lời nói đầu, chương, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương 1: Lý luận chung giải tranh chấp lao động Ở phần này, chủ yếu người viết tìm hiểu vấn đề chung tranh chấp lao động khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động Sau tìm hiểu khái niệm giải tranh chấp lao động, quyền nghĩa vụ bên tranh chấp lao động vai trị cơng đồn giải tranh chấp lao động Chương 2: Pháp luật giải tranh chấp lao động nước ta Chương người viết trình bày quy định pháp luật giải tranh chấp lao động như: Về tổ chức hoạt động chủ thể có thẩm quyền giải tranh, trình tự thủ tục giải tranh chấp lao động đồng thời người viết GVHD: Thạc Sĩ Diệp Thành Nguyên -2- SVTH: Hà Chí Cơng Đề tài: Giải Quyết Tranh Chấp Lao động – Thực Trạng Và Kiến Nghị tìm hiểu tình hình giải tranh chấp lao động nước ta thời gian qua Chương 3: Thực trạng tranh chấp lao động, giải tranh chấp lao động nước ta số kiến nghị Chương nêu lên thực trạng tranh chấp lao động, thực tiễn vướng mắc quy định pháp luật hành giải tranh chấp lao động số kiến nghị nhằm tháo rỡ vướng mắc GVHD: Thạc Sĩ Diệp Thành Nguyên -3- SVTH: Hà Chí Cơng Đề tài: Giải Quyết Tranh Chấp Lao động – Thực Trạng Và Kiến Nghị CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Tìm hiểu chung tranh chấp lao động Trong kinh tế thị trường, quan hệ lao động chủ yếu thiết lập qua hình thức hợp đồng lao động theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng người lao động người sử dụng lao động Thực chất, mối quan hệ hợp tác có lợi, sở hợp tác quan tâm lẫn để đạt lợi ích mà bên đặc Song, mục tiêu đạt lợi ích tối đa động lực trực tiếp hai bên, mà họ khó dung hịa quyền lợi suốt trình thực quan hệ lao động Người lao động thường có nhu cầu tăng lương, giảm thời gian lao động muốn làm việc môi trường làm việc ngày tốt hơn…Người sử dụng lao động lại có xu hướng tăng cường độ, thời gian làm việc, giảm chi phí nhân cơng…nhằm đạt lợi nhuận cao Chính bất đồng quyền lợi hai bên dung hịa quyền lợi với mâu thuẫn phát sinh tranh chấp lao động điều khó tránh khỏi Trong lịch sử, tranh chấp lao động xuất hiện, tồn gắn liền với xuất hiện, tồn quan hệ lao động mang dấu ấn hình thái kinh tế - xã hội định Đến giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, người lao động trở thành công dân tự do, thành lập quan hệ lao động thơng qua hợp đồng lao động bất đồng chủ thể quan hệ lao động thực tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động Pháp luật hầu giới định chế giải bất đồng, xung đột hai bên chủ thể mối quan hệ lao động Do điều kiện cụ thể nước mà quan niệm tranh chấp lao động nước có khác biệt Từ đó, nước định chế giải tranh chấp lao động khác Ở nước ta, vấn đề tranh chấp lao động quy định văn pháp luật nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với định nghĩa “ việc kiện tụng”, “ việc xích mích” ( Sắc lệnh số 29 –SL ngày 12/3/1947) Một thời gian dài sau đó, quan hệ lao động chủ nghĩa xã hội, chủ trương xây dựng kinh tế tập chung, nên phần lớn tranh chấp lao động xem bất đồng có tính chất khiếu nại hành cơng nhân, viên chức với quan, xí nghiệp nhà nước GVHD: Thạc Sĩ Diệp Thành Ngun -4- SVTH: Hà Chí Cơng Đề tài: Giải Quyết Tranh Chấp Lao động – Thực Trạng Và Kiến Nghị Từ năm 1986, với trình đổi phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nhận thức mối quan hệ lao động tranh chấp lao động thay đổi Pháp lệnh Hợp đồng lao động (30/08/1990) đánh dấu rõ nét thừa nhận tranh chấp lao động cá nhân Nghị định 18/CP ngày 23/6/1992 Chính phủ văn ghi nhận có tranh chấp lao động tập thể Tuy nhiên, đến có Bộ luật Lao động ( 23/6/1994) qua lần sửa đổi, bổ sung 2002, 2006, 2007 định nghĩa tương đối hoàn chỉnh Theo Điều 157 Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung 2006 tranh chấp lao động định nghĩa sau: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động” Cũng cần lưu ý, bất đồng bên chủ thể quan hệ lao động điều coi tranh chấp lao động Những bất đồng mà bên tự giải được, ví dụ: Đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động không thống với tiền lương tối thiểu doanh nghiệp, sau đó, họ có bàn bạc, thương lượng đến thỏa thuận chung Trong trường hợp bất đồng họ tranh chấp lao động mà không thống đề nghị, ý kiến bên vấn đề đó, có tính chất thời mà Song, bên bàn bạc, thương lượng mà không đến thỏa thuận chung hai bên từ chối thương lượng có nhiều khả tranh chấp lao động xảy Điều 159 Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung 2006 quy định: “Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức giải tranh chấp lao động tiến hành bên từ chối thương lượng hai bên thương lượng mà không giải hai bên có yêu cầu giải tranh chấp lao động” Tóm lại, tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động cá nhân, quan hệ lao động tập thể quan hệ học nghề 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động Do tính chất đặc biệt quan hệ lao động mà tranh chấp lao động có đặc điểm riêng giúp phân biệt với tranh chấp gần gũi khác, cụ thể bao gồm: - Tranh chấp lao động phát sinh tồn gắn liền với quan hệ lao động GVHD: Thạc Sĩ Diệp Thành Nguyên -5- SVTH: Hà Chí Cơng ... tài: Giải Quyết Tranh Chấp Lao động – Thực Trạng Và Kiến Nghị tìm hiểu tình hình giải tranh chấp lao động nước ta thời gian qua Chương 3: Thực trạng tranh chấp lao động, giải tranh chấp lao động. .. loại tranh chấp lao động Căn vào chủ thể tham gia tranh chấp lao động có tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể: - Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp cá nhân người lao động. .. tài: Giải Quyết Tranh Chấp Lao động – Thực Trạng Và Kiến Nghị CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Tìm hiểu chung tranh chấp lao động Trong kinh tế thị trường, quan hệ lao động

Ngày đăng: 08/04/2018, 06:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan