Nghiên cứu hiện tượng trì hoãn tuần hoàn vạt hai cuống mạch trên thỏ

6 51 0
Nghiên cứu hiện tượng trì hoãn tuần hoàn vạt hai cuống mạch trên thỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày việc đánh giá tác động của hiện tượng trì hoãn trong việc làm thay đổi tuần hoàn trong vạt da lưng thỏ. Việc trì hoãn trên vạt hai cuống mạch ở thỏ đã chứng minh được sư mở rộng vạt, tăng sức sống vạt trì hoãn so với vạt chứng bằng việc tăng số lượng vòng nối giữa hai cuống mạch, tăng đường kính gốc cuống mạch, tăng số lượng tân mạch tại vùng thông nối, điều này rất có giá trị trong việc ứng dụng vào thực tế lâm sàng.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số * 2017 NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TRÌ HỖN TUẦN HỒN VẠT HAI CUỐNG MẠCH TRÊN THỎ Nguyễn Thanh Hải*, Nguyễn Bắc Hùng**,Vũ Quang Vinh*** TÓM TẮT: Mục tiêu: Đánh giá tác động tượng trì hỗn việc làm thay đổi tuần hồn vạt da lưng thỏ Đối tượng phương pháp: 30 thỏ trắng khỏe mạnh, tuổi từ 6-8 tháng, trọng lượng 2,2 – 2,5kg Trên thỏ vạt cuống xác định dọc theo lưng thỏ dựa động mạch ngực lưng động mạch mũ chậu sâu, vạt có kích thước trung bình dài 21cm, rộng7cm Vạt trì hỗn nâng lên 2/3 đầu xa (phía đi) đường rạch bên đường ngang dạng chữ U, loại bỏ toàn nhánh xuyên từ hai bên vào vạt, lót miếng silicone có đục lỗ vạt khâu vạt lại, nhóm chứng vạt lại lưng thỏ Thỏ chia thành lơ Lơ 1: trì hỗn ngày, lơ 2: trì hỗn14 ngày, lơ 3: trì hỗn 21 ngày để đánh giá hiệu trì hỗn tăng số lượng vòng nối cuống mạch, tăng sinh đường kính gốc cuống mạch ngực lưng tăng sinh tân mạch vị trí thơng nối Kết quả: Số lượng vòng nối trung bình của: nhóm chứng vòng nối (khơng có thơng nối), nhóm trì hỗn ngày 2,3 vòng nối, nhóm trì hỗn 14 ngày 4,2 vòng nối, nhóm 21 ngày 4,3 vòng nối Kết thời điểm có tăng sinh vòng nối nhóm trì hỗn so với nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 15/01/2020, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan