1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập nghiệp vụ Kinh tế

66 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 903,09 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập nghiệp vụ Kinh tế trình bày về các nội dung chính như: Giới thiệu về Công ty CP Xây dựng Công nghiệp và Thương mại Tam Hợp, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban trong Công ty CP Xây dựng Công nghiệp và Thương mại Tam Hợp, tình hình thực hiện các phần hành kế toán trong Công ty CP Xây dựng Công nghiệp và Thương mại Tam Hợp.

    Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang có bước chuyển mình mạnh mẽ   mọi mặt của nền kinh tế xã hội, chuẩn bị  những điều kiện cần thiết về  khoa   học và cơng nghệ, cơ  sở  hạ  tầng vật chất, nguồn lực của con người,… Để  thực  hiện mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp phát triển,  tạo tiền đề  đi lên Chủ  Nghĩa Xã Hội. Cơ  chế  thị  trường mở  ra cho các doanh  nghiệp nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra khơng ít khó khăn thử  thách phải  vượt qua để  tồn tại và đứng vững trên thương trường. Cho nên muốn đứng vững   trên thị  trường các doanh nghiệp phải đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường mà  vẫn đảm bảo được lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Để đạt được điều này, các  doanh nghiệp phải thực hiện tổng điều hồ nhiều biện pháp quản lý đối với q  trình sản xuất kinh doanh của đơn vị. Trong bước chuyển mình mạnh mẽ của nước   ta, lĩnh vực cung cấp và lắp đặt các thiết bị trong xây dựng đóng một vai trò vơ cùng  to lớn trong sự phát triển chung của đất nước Nhận thấy kế tốn trong doanh nghiệp cung cấp và lắp đặt các thiết bị  trong   xây dựng là một mảng rất thú vị  đòi hỏi nhiều sự  tìm tòi nghiên cứu thực tế.  Do   vậy em đã quyết định chọn thực tập tại cơng ty hoạt động trên lĩnh vực này để  có   điều kiện nghiên cứu sâu hơn về đặc điểm, q trình tổ chức kế tốn trong cơng ty   tư  vấn xây dựng tạo tiền đề  định hướng nghề  nghiệp tương lai sau này cho bản   thân Với sự giúp đỡ của các thầy cơ trong bộ mơn Kế Tốn Doanh Nghiệp – Khoa   Kinh tế & QTKD – trường ĐH Mỏ ­ Địa chất cùng với sự giúp đỡ của các bac, cơ, ́   chú trong Cơng ty CP Xây dựng Cơng nghiệp và Thương mại Tam Hợp mà em đã có  dịp được tiếp xúc với điều kiện sản xuất thực tế, vận dụng kiến thức lý thuyết đã   học vào điều kiện sản xuất cụ  thể. Thực tập nghiệp vụ  kinh tế  là đợt tìm hiểu  nghiên cứu điều kiện sản xuất của cơng ty. Đợt thực tập đã giúp em hiểu biết hơn  về cơng tác hạch tốn kế  tốn cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh  nghiệp từ đó có cái nhìn tồn diện, đầy đủ hơn về ngành học Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  1  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD Qua q trình thực tập tại cơng ty em đã hồn thành Báo cáo thực tập nghiệp   vụ kinh tế gồm 3 phần: Phần 1 : Giới thiệu về  Cơng ty CP Xây dựng Cơng nghiệp và Thương  mại Tam Hợp Phần 2: Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban trong Cơng ty  CP Xây dựng Cơng nghiệp và Thương mại Tam Hợp Phần 3: Tình hình thực hiện các phần hành kế tốn trong Cơng ty CP Xây  dựng Cơng nghiệp và Thương mại Tam Hợp Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên báo cáo còn nhiều thiếu sót, em   rất mong nhận được sự  đóng góp ý kiến của thầy cơ và các bạn để  bản báo cáo   được hồn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2016                                                                          Ng ười vi ết:                                                                    SV: Ph ạm Thị Hòa Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  2  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD PHẦN 1 : GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CP XÂY DỰNG CƠNG  NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TAM HỢP 1.1 Sự  hình thành và phát triển của Cơng ty CP Xây dựng Cơng nghiệp và   Thương mại Tam Hợp 1.1.1 Giới thiệu về  Cơng ty CP Xây dựng Cơng nghiệp và Thương mại Tam   Hợp Cơng ty CP Xây dựng Cơng nghiệp và Thương mại Tam Hợp được thành lập  năm 2009. Có đội ngũ cán bộ kỹ thuật chun ngành với nhiều năm kinh nghiệm và   lực lượng cơng nhân chính quy lành nghề đã tham gia thi cơng các hệ thống điện, hệ  thống cấp thốt nước, điều hòa khơng khí và phòng cháy chữa cháy. Trưởng thành   từ một nhà thầu thi cơng, đến nay Tam Hợp đã trở thành một cơng ty chun nghiệp   trong lĩnh vực kỹ thuật, cung cấp và lắp đặt trọn gói hệ thống cơ điện phục vụ cho  các cơng trình cơng nghiệp và dân dụng Trải qua nhiều dự  án, với kinh nghiệm q báu và sự  trưởng thành của đội  ngũ cán bộ  cơng nhân viên trong Cơng ty, chúng tơi tin tưởng sẽ  đem lại cho Q   khách hàng sự hài lòng về chất lượng và hiệu quả tốt nhất. TAMHOP.,JSC đã, đang  và sẽ là địa chỉ tin cậy của các cơ quan quản lý nhà nước, các đối tác trong và ngồi   nước 1.1.2 Thơng tin chung về  Công ty CP Xây dựng Công nghiệp và Thương mại   Tam Hợp a Thông tin chung về Công ty ­ Tên giao dịch: Công ty CP Xây dựng Công nghiệp và Thương mại Tam Hợp ­ Tên tiếng Anh: Tam Hop Engineering Construction and Trading Jsc ­ Tên viết tắt: TAMHOP.,JSC ­ Trụ  sở  chính: Lơ No07­LK239, khu đât dich vu cây Quyt, La Khê, Ha Đơng ́ ̣ ̣ ́ ̀   Hà Nội  Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  3  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ ­      Khoa Kinh Tế và QTKD Trụ  sở  giao dịch:  Lô No07­LK239, khu đât dich vu cây Quyt, La Khê, Ha ́ ̣ ̣ ́ ̀  Đông, Hà Nội  ­ Điện thoại/ Fax: (84­4) 37921150/ (84­4) 37921151 ­ Giấy phép kinh doanh số: 0104259624 do Sở kế  hoạch và Đầu tư  cấp ngày  26/10/2015 (cấp lần 3) ­ Tài khoản số: 0561101411003 Tại: Ngân hàng TMCP Quân Đôi – CN Hoang Quôc Viêt ̣ ̀ ́ ̣ ­ Vốn điều lệ: 15.000.000.000 đồng ­  Mã số thuế: 0104259624 ­ Người đại diện theo pháp luật của Công ty: Ngô Tiến Dũng Chức danh: Giám đốc Công ty Vị  trí địa lý của cơng ty nằm trong khu Đơ thị  mới Dương Nội nằm trong   chuỗi các Đơ thị  thuộc dự  án trục đơ thị  phía Bắc thuộc thành phố  Hà Đơng với   chiều   dài   5,7km,   mặt   cắt   ngang   40m     qua   khu   Đô   thị     Phùng   Khoang,   Dương Nội, cắt đườ ng Lê Trọng Tấn nối với đườ ng vành đai 4. Tuyến đườ ng  này với tiêu chuẩn là đườ ng phố  chính đơ thị  sẽ  trở  thành một đại lộ  chính của  thành phố Hà Đơng kết nối với Thủ đơ Hà Nội nhằm hỗ trợ cho đườ ng Quốc lộ  6 hiện nay đã q tải, đồng thời phát triển tồn diện khu vực đơ thị  phía bắc   thành phố Hà Đơng. Đây là vị trí thuận lợi cho sự phát triển kinh doanh c ủa cơng   ty ở thời điểm hiện tại và trong tương lai b Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động của Cơng ty Những thuận lợi:  ­ Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng nghiệp và Thương mại Tam Hợp đã có chỗ  đứng trên thị trường trong lĩnh vực xây dựng, cung cấp các vật liệu điện, linh kiện   điện tử, máy móc thiết bị,  đặc biệt là thi cơng lắp đặt các hệ thống điện, nước,…   và nhiều cơng trình khác Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  4  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD ­ Có mối quan hệ tốt, để lại ấn tượng với các khách hàng của đơn vị: ban dự án   đầu tư thành phố, quận huyện trong địa bàn Hà Nội và các tỉnh huyện trong khắp cả  nước, các chủ đầu tư, và các khách hàng nhỏ lẻ ­ Chất lượng đội ngũ quản lý của cơng ty cao: Giám đốc, kế tốn trưởng, trưởng   phòng kỹ  thuật; trưởng phòng giám sát đều tốt nghiệp đại học hoặc trên đại học;  nhân viên của cơng ty đều tốt nghiệp cao đẳng trở lên. Ngồi gia cơng ty còn có hợp   đồng lao động ngắn hạn đối với các cơng nhân xây dựng có tay nghề  cao, lâu năm  trong nghề. Vì thế mà chất lượng cơng trình ln được đảm bảo ­ Cơng ty nằm ở địa bàn Khu đơ thị mới Dương Nội thuộc quận Hà Đơng ­ thành  phố  Hà Nội, do vậy có điều kiện học hỏi kinh nghiệm của nhiều cơng ty trên địa  bàn; cán bộ nhân viên cơng ty có điều kiện học tập trau dồi kiến thức  ở các trường   đại học như Xây dựng, Bách Khoa… ­ Cơng ty nhận được sự ủng hộ của chính quyền và các cơ quan chức năng, đặc   biệt là chính quyền địa phương nơi cơng ty đặt địa bàn, hưởng các ưu đãi thuế  cho  doanh nghiệp vừa và nhỏ Những khó khăn:  ­ Quy mơ doanh nghiệp còn nhỏ nên khơng có đủ  khả  năng tham gia vào các dự  án lớn. Mặc dù trình độ tay nghề của nhân viên cao ­ Áp lực làm việc cao, do nhiều dự án và đội ngũ nhân viên khơng đủ với nhu cầu  phát triển của doanh nghiệp. Tất cả các buổi trong ngày làm việc hành chính nhân  viên thiết kế, kế tốn đều phải làm thêm giờ. Điều này gây áp lực làm việc và căng  thẳng cho nhân viên, khiến hiệu quả làm việc khơng cao ­ Ngồi ra, các doanh nghiệp còn phải đối mặt với các rào cản từ  chính sách   Thuế, rào cản hành chính.  Kế hoạch phát triển trong tương lai  ­ Định hướng phát triển của Cơng ty        Phấn đấu doanh thu hằng năm trên 40 tỷ vào năm 2016 Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  5  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD Đẩy mạnh sản xuất, mở  rộng quy mơ, địa bàn thị  trường hướng đến các cơng  trình có quy mơ nhỏ  trung và trung khơng chỉ    địa bàn Thành phố  Hà Nội mà địa  bàn các tỉnh ở khu vực miền Bắc Bên cạnh đó, Ban giám đốc Cơng ty cũng khơng ngừng đầu tư  cải tiến máy  móc thiết bị  nhằm nâng cao năng suất lao động. Các cán bộ  kỹ  thuật của Cơng ty   được gửi đi đào tạo nâng chất lượng cơng trình, tay nghề  lao động. Cơng ty tạo ra  nhiều cơng ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động  Với năng lực hiện có Cơng ty sẽ  tiếp tục tận dụng các nguồn lực để  đẩy  mạnh sản xuất sản phẩm, mang đến cho thị  trường những cơng trình chất lượng   cao thẩm mỹ đẹp, chất lượng lâu bền với thời gian ­ Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội   Thực hiện trách nhiệm xã hội là việc doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm, đạo  đức kinh doanh, cách hành xử  đối với người lao động, đối với mơi trường cộng  đồng và xã hội, nhằm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, người lao động và sự phát  triển bền vững. Ý thức được điều đó, trong q trình hoạt động của mình, cơng ty   đã thực hiện nhiều chính sách có ý nghĩa lớn với người lao động tại Cơng ty. Tiêu   biểu như các chính sách về: đảm bảo mức lương, thưởng hàng năm; áp dụng chính  sách về nhà ở, hỗ trợ đi lại cho người lao động ở tỉnh xa. Thực hiện đầy đủ  nghĩa   vụ đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước 1.1.3 Số  lượng, trình độ  nhân viên và một số  máy móc thiết bị  của Cơng ty   CP Xây dựng Cơng nghiệp và Thương mại Tam Hợp Số lượng và trình độ nhân viên ­ Phó Giám đốc dự án: 1 người ­ Lập kế hoạch và quản lý dự án: 5 ngườ i ­ Cán bộ kỹ thuật: 12 người ­ Mua bán: 2 người ­ Thi cơng: 60 người Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  6  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD ­ Cán bộ quản lý kinh doanh: 2 ng ười ­ Tài chính – kế tốn: 7 người ­ Hành chính nhân sự: 3 người Cán   của  Cơng  ty là  những người  có  trình  độ  chun  mơn cao,   đã  tốt  nghiệp Đại học   những trường Đại học danh tiếng như  Bách Khoa, Ngoại  Thương,  có chứng chỉ  hành nghề  và mang trong mình nhiều kinh nghiệm để   huy lãnh đạo, tư  vấn thiết kế  cơng trình, quản lý điều hành hay giám sát  thi cơng Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  7  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD Danh sách máy móc thiết bị  Stt Loại thiết bị thi cơng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Máy hàn chạy xăng Máy phát điện 3 pha Máy khoan bê tông Máy khoan bê tông Máy khoan bê tông Máy cắt thép Máy bắn phá bê tông Máy bắn phá bê tơng Máy ảnh KTS Máy khoan sắt Makita Máy khoan sắt Makita Máy khoan bê tơng Bosh Máy khoan bê tơng Hilti Súng bắn vít DW 257 Súng bắn đinh Hilti Súng silicon Hilti Súng silicon loại thường Máy siết bu lơng Máy tiện ống của Mỹ Bộ tiện ren ống bằng tay Máy cắt bê tơng Makita Máy cắt, mài Makita 4” Máy cắt, mài Makita 7” Máy cắt sắt dùng khí Máy cắt plasma Xe nâng tay thủy lực Máy bơm xăng Honda Máy bơm điện 3 pha Máy cưa sắt loại to để xưởng Máy   nén   áp   lực   cao   cho   việc   thử áp lực nước Pa lăng tay 1,5 tấn Pa lăng tay 1,6 tấn  Pa lăng tay 3 tấn Pa lăng xích 1 tấn Pa lăng xích 3 tấn Kích thủy lực 15 tấn Kích thủy lực 30 tấn Oxygen Bottle Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  8 Đơn  vị Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Số  lượng 03 05 02 06 05 04 06 06 03 5 3 2 2 3 1 1 1 1 1 Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 3 2 1 Kích cỡ và  chủng loại 23kw 75KVA TE­75 TE­25 TE­24 117 182 Canon 550W 720W GBH­2­26E TE­75 110V­6,2A Makita 6906 Astronic 4 1200W 2,5TON GX­120­4.0 KTZ 411­50 Chất  lượng Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo 1,5 Ton 3 Ton 1 Ton 3 Ton 15 Ton 30 Ton Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo  Lớp: Kế toán G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21      Khoa Kinh Tế và QTKD Actylell Bottle Fire Extinguisher Fire Extinguisher Cà   lê     đầu   mở     đầu  chòng Cà lê 2 đầu đều mở Cà lê một đầu mở Cà lê to có thể dùng búa tạ  xiết  ốc Búa sắt Búa tạ Xe tải tự đổ Máy tính xách tay Máy tính xách tay Máy tính Máy in Máy in Máy photo TRANG THIẾT BỊ HỆ  THỐNG ĐIỆN Tuốc nơ vít 2 cạnh Tuốc nơ vít 4 cạnh Tuốc nơ vít 2 cạnh loại thường Tuốc nơ vít 4 cạnh loại thường Thang cách điện 4M Thang cách điện 6M Thang nhơm loại 3,6M chữ A Tủ điện thi cơng Tủ điện thi cơng Mỏ lết Mỏ lết Kìm cắt động lực Kéo cắt cáp điện Kìm điện Kìm tuốt dây Kìm ép đầu cốt lợi thường Kìm ép đầu cốt loại insulation Kìm ép đầu cáp đồng trục RG­ 11 Kìm ép đầu cáp đồng trục RG­ 59 Thiết bị kiểm tra thuận pha Đồng hồ đo dòng điện Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  9 Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Cái Cái Cái 2 Cái 50 Đảm bảo Cái Cái 30 30 Đảm bảo Đảm bảo Cái 20 Đảm bảo Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 4 20 1 Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Small Big 15 Ton IBM DELL HP HP Toshiba Toshiba Đảm bảo Cái Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 12 12 18 18 1 1 3 5 3 3 8x300mm 8x300mm Nhỡ Nhỡ Đỏ đôi Đỏ đôi Cái RG­11 Đảm bảo Cái RG­59 Đảm bảo Cái Cái 2 Hilki 3126 MODEL­2002 Đảm bảo Đảm bảo 225A 400A 12” 18” U­42 ME­500 crossman  Lớp: Kế toán G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56      Khoa Kinh Tế và QTKD Đồng hồ đo dòng điện AC/DC Đồng hồ đo cách điện Đồng hồ đo thí nghiệm TB điện  cao thế Bút kiểm tra điện cao thế Đồng hồ đo tiếp địa Thước vải Thước vải Thước dây Thước mét Thước vuông Thước kẹp Búa đinh Máy bơm dầu thủy lực cho bộ  ép cốt cao thế Bơm dầu thủy lực Bộ ép đầu cốt thủy lực cao thế Bộ  thủy lực cho việc cắt khoét  lỗ tủ điện Bộ  cắt làm  ống đồng cho điều  hòa Ổn áp LIOA Ổn áp LIOA Bộ đàm liên lạc Bộ sạc pin Máy cắt gỗ RIGID Bộ cắt lỗ tủ bằng răng cưa Máy khò gia nhiệt cho việc tóp  cap và thử báo cháy Dây   nối   nhựa   loại  trắng   phục  vụ việc kéo dây Dây   nối   nhựa   loại   vàng(loại  10m, 15m, 18m) Dao gọt dây điện Dây cho hệ thống báo cháy Dây điện thi cơng đỏ Dây điện đỏ có ổ cắm kèm theo Dây   điện   xanh   có   ổ   cắm   kèm  theo Dây điện thi cơng vàng Dây điện thi cơng hồng Cáp điện thi cơng Cáp điện thi cơng Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  10 Đảm bảo KYORITSU­2003 Đảm bảo Cái Cái 2 Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 2 2 2 Cái EP­700S Đảm bảo Cái Cái 1 R 14E­F EP­520C Đảm bảo Đảm bảo Cái RIGID Đảm bảo Cái Max ¾ ” Đảm bảo Cái Cái Cái Cái Cái Cái 1 1 NL­2500 NL­500 KenWood Motorola MD­5528 PL­169 Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Cái Đảm bảo Cái 10 Đảm bảo Cái 13 Đảm bảo Cái Cái Cái Cái 150 180 180 2Cx1.5mm 2Cx2.5mm 2Cx2.5mm Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Cái 180 2Cx2.5mm Đảm bảo Cái Cái m m 150 150 150 200 2Cx2.5mm 2Cx4mm 2Cx1.5mm 3Cx2.5mm Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo DC­80kV HIOKI 3151 50m 100m 7m 8” Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD tài trợ; điều chỉnh tăng do xây lắp, trang bị thêm, hoặc do cải tạo nâng cấp, do được  biếu tặng tài trợ, do đánh giá lại… + Bên Có: Ngun giá TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị  khác,  do nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh + Số dư bên Nợ: Ngun giá TSCĐ HH hiện có ở doanh nghiệp Tài khoản 211 được mở các tài khoản cấp 2 sau: + TK 2111­ Nhà cửa, vật kiển trúc + TK 2112­ Máy móc thiết bị + TK 2113­ Phương tiện vân tải, truyền dẫn Để  phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị  hao mòn của tồn bộ  TSCĐ trong  q trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những trường hợp giảm hao mòn khác   của TSCĐ, kế tốn sử dụng TK 214­ Hao mòn TSCĐ Kết cấu cơ bản của TK này như sau: + Bên Nợ: Hao mòn TSCĐ giảm +Bên Có: Hao mòn TSCĐ  tăng + Dư Có: Hao mòn TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp TK 214 có TK cấp 2 sau: + TK 2141­ Hao mòn TSCĐ hữu hình + TK 2142­ Hao mòn TSCĐ vơ hình 3.3.5 Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành Lĩnh vực chính của cơng ty là cung cấp và xây lắp, ngồi ra còn nhận thầu xây   dựng các cơng trình xây dựng quy vừa và nhỏ a Chi phí sản xuất Khái niệm ­ CPSX là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ  hao phí về  lao động sống và lao  động vật hóa, và các chi phí bằng tiền khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành  sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao vụ, dịch vụ trong m ột k ỳ  nhất định Phân loại: Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  52  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD ­ Tùy theo việc xem xét chi phí  ở góc độ  khác nhau, mục đích quản lý chi phí   khác nhau mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí cho phù hợp. Trong   doanh nghiệp sản xuất người ta thường phân loại chi phí sản xuất theo các cách   sau: + Phân loại CPSX theo mục đích và cơng dụng của chi phí + Theo cách phân loại này, người ta căn cứ vào mục đích và cơng dụng của chi   phí để chia tồn bộ CPSX theo các khoản mục sau: * Chi phí ngun vật liệu trực tiếp (NVLTT). Tính theo giá theo phương  pháp bình qn gia quyền cả kỳ dự trữ * Chi phí nhân cơng trực tiếp (NCTT) * Chi phí sản xuất chung bao gồm yếu tố: chi phí nhân viên quản lý kỹ  thuật; chi phí vật liệu; chi phí dụng cụ sản xuất; chi phí dịch vụ mua ngồi; chi phí   khấu hao TSCĐ; chi phí bằng tiền khác ­ Cách phân loại này có tác dụng quản lý CPSX theo định mức, cung cấp số  liệu cho cơng tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế  hoạch  sản phẩm, là cơ sở để lập định mức CPSX và kế hoạch giá thành cho kỳ sau b Giá thành sản phẩm Khái niệm ­ Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ  các chi phí về  lao  động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng cơng tác, sản phẩm, lao   vụ hồn thành ­ Q trình  sản xuất là q trình thống nhất bao gồm 2 mặt: chi phí sản xuất   và kết quả  sản xuất. Tất cả  các khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ  trước chuyển sang) và các chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm  lao vụ, dịch vụ hồn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách   khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các khoản chi phí mà   doanh nghiệp bỏ  ra bất kể  kỳ  nào nhưng có liên quan đến khối lượng sản phẩm  hồn thành trong kỳ Các bước tính giá thành Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  53  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD ­ Cơng ty thực hiện tính giá thành theo phương pháp” đơn đặt hàng” đặc thù sản  phẩm của doanh nghiệp là cung cấp và lắp đặt các vật liệu vật tư cho các cơng trình  xây dựng. Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ­ Căn cứ  vào đặc điểm quy trình cơng nghệ, đặc điểm tổ  chức sản xuất sản   phẩm của doanh nghiệp để  xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối   tượng tính giá thành ­ Tổ chức tập hợp và phân bổ  từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng  tập hợp chi phí sản xuất và bằng phương pháp thích hợp. Cung cấp kịp thời những  số  liệu, thơng tin tổng hợp về  các khoản mục chi phí, yếu tố  chi phí đã quy định,  xác định đúng đắn trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ­ Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính tốn giá thành và giá  thành đơn vị  của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định và   đúng kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định ­ Định kỳ  cung cấp các báo cáo về  chi phí sản xuất và giá thành cho các cấp   quản lý doanh nghiệp tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức và dự  tốn chi phí, phân tích tình hình thực hiện kế  hoạch giá thành và kế  hoạch hạ  giá   thành sản phẩm, phát hiện các hạn chế  và khả  năng tiềm tàng, đề  xuất các liệu   pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm c Nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành ­ Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ  tiêu quan trọng trong hệ  thống các chỉ  tiêu kinh tế, phục vụ  cho cơng tác quản lý doanh nghiệp và có mối  quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổ chức   kế  tốn chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm kế hoạch hợp lý, đúng đắn có ý  nghĩa lớn trong cơng tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm. Do đó, để tổ chức tốt  cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, thiết thực, kịp  thời u cầu quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm , kế tốn cần thực hiện   tốt các nhiệm vụ sau: + Cần nhận thức đúng đắn vị trí kế tốn chi phí, tính giá thành sản phẩm trong   hệ thống kế tốn doanh nghiệp, mối quan hệ với các bộ phận kế tốn liên quan; Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  54  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD + Xác định đúng đắn đối tượng kế  tốn chi phí sản xuất, lựa chọn phương   pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiện của doanh  nghiệp; + Xác định đúng đắn đối tượng tính giá thành và phương pháp tính phù hợp,  khoa học; + Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch tốn ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ  kế  tốn phù hợp với ngun tắc, chuẩn mực, chế độ  kế  tốn, đảm bảo đáp ứng được  u cầu thu nhận­ xử  lý­hệ  thống hố thơng tin về  chi phí, giá thành của doanh  nghiệp; + Thường xun kiểm tra thơng tin về kế tốn chi phí, giá thành sản phẩm của  các bộ phận kế tốn liên quan và bộ phận kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm; + Tổ  chức lập và phân tích các báo cáo về  chi phí, giá thành sản phẩm, cung   cấp những thơng tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản  trị doanh nghiệp ra được các quyết định 1 cách nhanh chóng, phù hợp 3.3.6 Kế tốn thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh a Kế tốn thành phẩm, bán hàng Thành phẩm của doanh nghiệp là các dịch vụ  cung cấp lắp đặt vật liệu  mà  doanh nghiệp cung cấp.  ­ Khái niệm về bán hàng +  Bán hàng là khâu cuối cùng của q trình hoạt động kinh doanh trong các  doanh nghiệp. Đây là q trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hố người mua và   doanh nghiệp thu tiền về hoặc được quyền thu tiền +  Doanh nghiệp kế  tốn bán hàng và thành phẩm được hạch tốn trên phần  mềm một cách tự động b Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ­ Khái niệm doanh thu Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  55  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tồn bộ  số tiền thu được hoặc sẽ  thu được từ  các giao dịch và nghiệp vụ  phát sinh doanh thu như: bán sản phẩm,   hàng hố, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm  cả các khoản phụ  thu và phí  thu thêm ngồi giá bán (nếu có) Doanh thu bán hàng chỉ  được ghi nhận khi đồng thời thoả  mãn tất cả  5 điều   kiện sau: + DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản   phẩm hoặc hàng hố cho người mua + DN khơng còn nắm giữ quyền quản lý hàng hố như người sở hữu hàng hố   hoặc kiểm sốt hàng hố + Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn + DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng c Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng ­ Chiết khấu thương mại là khoản DN bán giảm giá niêm yết cho khách hàng  mua hàng với khối lượng lớn ­ Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho khách hàng do hàng kém phẩm chất,   sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu ­ Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là bán hoàn   thành bị khách hàng trả lại và từ chối thanh tốn d Chi phí bán hàng ­ Phân loại chi phí bán hàng theo nội dung chi phí ­ Chi phí bán hàng gồm: Chi phí nhân viên ,chi phí vật liệu bao bì, chi phi dụng  cụ  đồ  dùng, chi phí khấu hao TSCĐ,chi phí bảo hành ,chi phí mua ngồi ,chi phí  bằng tiền khác. Tuy nhiên đây là doanh nghiệp cung cấp và lắp đặt nên chi phí bán  hàng là khơng đáng kể. Kế  tốn hạch tốn hết vào chi phí quản lý doanh nghiệp.  Khơng theo dõi chi phí bán hàng ­ Để hoach tốn CPBH kế tốn sử dụng TK 642 “Chi phí kinh doanh” .Tài khoản  này phản ánh các chi phí liên quan và phục vụ  cho q trình tiêu thụ  theo nội dung   gắn liền với đặc điểm tiêu thụ các loại hình sản phẩm Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  56  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD e Chi phí quản lý doanh nghiệp ­ Bao gồm : chi phí nhân viên quản lý ,chi phí vật liệu quản lý,chi phí đồ  dùng   văn phòng,chi phí khấu hao TSCĐ : thuế, phí, lệ phí, chi phí dự phòng, chi phí bằng  tiền khác ­ Để hoạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp kế tốn sử dụng TK 642 “Chi phí   kinh doanh”. TK  này dùng để phản ánh những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho   hoạt động chung của tồn doanh nghiệp trong kỳ hoạch tốn f Kế tốn giá vốn hàng bán ­ Kế tốn giá vốn hàng bán theo phương thức bán hàng trực tiếp ­ Tài khoản sử  dụng: TK 632 ­ Giá vốn hàng bán: Dùng để  phản ánh trị  giá vốn  thực tế của hàng hố, dịch vụ đã cung cấp, đã bán trong kỳ. Ngồi ra, còn phản ánh   chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí xây dựng cơ bản dở dang vượt trên mức bình  thường, số trích lập và hồn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho g Kế tốn xác định kết quả bán hàng ­ Để hạch  tốn kết quả kinh doanh kế tốn sử dụng TK 911 “Xác định kết quả  kinh doanh”. TK này dùng để tính tốn, xác định kết quả các hoạt động kinh doanh  chính phụ, các hoạt động khác h Chứng từ sử dụng ­ Phiếu xuất kho ­ Phiếu nhập kho ­ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hóa ­ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ­ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ­ Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý ­ Biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hóa ­ Bảng kê mua hàng ­ Hóa đơn ( GTGT) ­ Hóa đơn bán hàng thơng thường ­ Thẻ quầy hàng Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  57  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD ­ Các chứng từ  thanh tốn ( Phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh tóan,  ủy   nhiệm thu, giấy báo Có NH, bảng sao kê của NH ) ­ Chứng từ kế tốn liên quan khác như phiếu nhập kho hàng trả lại 3.3.7 Kế tốn lập và phân tích báo cáo tài chính ­ Báo cáo tài chính là : Phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế tốn theo các    tiêu kinh tế  tài chính tổng hợp, phản ánh có hệ  thống tình hình tài sản, nguồn   hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và hiệu quả  SXKD, tình hình lưu   chuyển tiền tệ  và tình hình quản lý, sử  dụng vốn…. của doanh nghiệp trong một   thời kỳ nhất định vào một hệ thống mẫu biểu quy định thống nhất ­ Báo cáo tài chính bao gồm một hệ thống số liệu kinh tế tài chính được tổng  hợp, được rút ra từ các sổ kế tốn tổng hợp, các sổ kế tốn chi tiết và những thuyết   minh cần thiết bằng văn bản về những số liệu đó. Báo cáo tài chính là phương pháp  quan trọng để chuyển tải thơng tin kế tốn tài chính đến người ra quyết định, đó là  những thơng tin cơng khai về sản nghiệp, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh  nghiệp…. phục vụ các đối tượng bệ trong và bên ngồi doanh nghiệp.  ­ Việc lập và trình bày báo cáo tài chính doanh nghiệp phải tn thủ các u cầu  đã được quy định tại chuẩn mực kế tốn số 21 “ Trình bày báo cáo tài chính” gồm: + Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế tốn phù hợp với quy định của từng  chuẩn mực kế  tốn nhằm đảm bảo cung cấp thơng tin thích hợp với nhu cầu ra   quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thơng tin đáng tin cậy +  Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả  kinh  doanh của doanh nghiệp + Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện khơng chỉ đơn   thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng + Trình bày khách quan, khơng thiên vị + Tn thủ ngun tắc thận trọng + Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu ­ Những ngun tắc cơ bản lập báo cáo tài chính: + Ngun tắc cơ sở dồn tích Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  58  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD + Ngun tắc nhất qn + Tính trọng yếu và tập hợp + Ngun tắc bù trừ + Ngun tắc có thể so sánh ­ Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính + Tất cả  các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải  lập và trình bày báo cáo tài chính năm +  Đối với các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp niêm yết trên thị  trường chứng khốn còn phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ + Cơng ty mẹ và tập đồn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ và  báo cáo tài chính hợp nhất và cuối kỳ kế tốn năm, ngồi ra còn phải lập báo cáo tài  chính hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh +  Ngồi ra, tất cả  các doanh nghiệp có chứng khốn trao đổi cơng khai và   doanh nghiệp đang phát hành chứng khốn trên thị trường chứng khốn như các cơng  ty niêm yết, các doanh nghiệp đã và đang chuẩn bị  phát hành chứng khốn trên thị  trường chứng khốn và các doanh nghiệp tự  nguyện phải lập báo cáo tài chính bộ  phận khi thỏa mãn các điều kiện quy định trong chuẩn mực 28 “ Báo cáo bộ phận” a Bảng cân đối kế tốn:  Căn cứ  lập bảng cân đối kế  toán: Căn cứ  vào sổ  kế  toán tổng hợp, sổ, thẻ  kế  toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết, căn cứ  vào bảng cân đối kế  toán năm   trước Cách lập bảng cân đối kế tốn: ­ Cột số đầu năm: Căn cứ vào cột “Số cuối kỳ” của báo cáo bảng CĐKT ngày   31/12 năm trước để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng ­ Cột số cuối năm: Căn cứ vào số dư  cuối kỳ của các sổ kế  tốn có liên quan   đã được khố sổ ở thời điểm lập báo cáo để lập bảng cân đối kế tốn Phần lớn các chỉ tiêu trên bảng CĐKT có nội dung kinh tế phù hợp với số dư  của các tài khoản thì căn cứ trực tiếp vào số  dư của các tài khoản liên quan để  ghi  vào các chỉ tiêu tương ứng trong báo cáo theo ngun tắc: Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  59  Lớp: Kế toán G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD + Số  dư  Nợ  của các tài khoản được ghi vào chỉ  tiêu tương  ứng trong phần   “Tài sản” + Số dư Có các tài khoản được ghi vào chỉ tiêu tương ứng trong phần “ Nguồn   vốn” b Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ­ Báo cáo kết quả  hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính của doanh   nghiệp cho một thời kỳ  nhất định, bao gồm kết quả  hoạt động kinh doanh (hoạt   động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính) và hoạt động khác.  ­ Báo cáo kết quả  hoạt động kinh doanh được lập dựa trên Báo cáo kết quả  hoạt động kinh doanh của năm trước và sổ  kế tốn tổng hợp và sổ  kế toán chi tiết   trong kỳ  dùng cho các tài khoản từ  loại 5 đến loại 9 ,  dựa trên cơ  sở  quan hệ  cân  đối tổng hợp:  Kết quả = Thu nhập – Chi phí ­ Phương pháp lập, đọc Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như sau: + Cột 1 “chỉ tiêu” phản ánh các chỉ tiêu của bảng + Cột 2 “Mã số” phản ánh mã số của các chỉ tiêu trong bảng + Cột 3 “Thuyết minh” của báo cáo này thể  hiện số  liệu chi tiết của chỉ tiêu  này trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính + Cột 4 “Năm nay” phản ánh chỉ tiêu trong kỳ báo cáo + Cột 5 “năm trước” phản ánh giá trị  của các chỉ  tiêu mà doanh nghiệp đạt   được trong năm trước. Số liệu để ghi vào cột này của báo cáo năm nay được căn cứ  vào số  liệu ghi   cột 4 “Năm nay” của báo cáo này năm trước theo từng chỉ  tiêu  tương ứng c Bao cao l ́ ́ ưu chuyên tiên tê ̉ ̀ ̣ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  của cơng ty được lập trên cơ  sở  cân đối thu chi   tiền tệ, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo   của đơn vị  kế  tốn. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  gồm có các nội dung chính: Lưu  chuyển tiền tệ  từ  hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư,  lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính d Thuyết minh báo cáo tài chính Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  60  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD ­ Bản thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ  phận hợp thành khơng thể  tách   rời của doanh nghiệp dùng để mơ tả  mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết  các thơng tin số liệu đã được trình bày trong bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả  hoạt động kinh doanh, cũng như  các thơng tin cần thiết khác theo u cầu của các  chuẩn mực kế tốn cụ thể. Bản thuyết minh báo cáo tài chính cũng có thể trình bày  những thơng tin khác nếu doanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung   thực, hợp lý báo cáo tài chính ­ Thuyết minh báo cáo tài chính được lập căn cứ  vào các sổ  kế  toán tổng hợp,   sổ, thẻ  kế  toán chi tiết kỳ  báo cáo, căn cứ  vào Bảng cân đối kế  toán kỳ  báo cáo  (Mẫu số B01­DNN), Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo (mẫu  B02 –DNN), và Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ  trước, năm trước (mẫu B09­ DNN). Ngồi ra còn căn cứ  vào tình hình thực tế  của doanh nghiệp và các tài liệu   liên quan khác      Nhận xét tình hình thực hiện và cơng tác tổ  chức bộ máy kế tốn  của Cơng ty CP Xây dựng Cơng nghiệp và Thương mại Tam Hợp a Thuận lợi ­ Bộ máy quản lý của Cơng ty được tổ chức gọn nhẹ. Ban lãnh đạo của Cơng ty  là những người có năng lực, có trình độ  quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh   Cơng ty đã sắp xếp cơng việc phù hợp với sự chuyển biến của nền kinh tế, tìm được   việc làm cho người lao động, tạo điều kiện cho cán bộ cơng nhân viên đi học để khơng  ngừng nâng cao trinh đơ quan ly, nâng cao tay ngh ̀ ̣ ̉ ́ ề, nâng cao kiến thức để sản xuất  kinh doanh có hiệu quả ­ Về bộ máy kế tốn: + Bộ máy tổ chức kế tốn đứng đầu là kế tốn trưởng đã tốt nghiệp đại học,   có chun mơn trình độ cao, rất có kinh nghiệp trong lĩnh vực kế tốn tài chính, đáp  ứng được nhu cầu của cơng ty trong thời gian qua… Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  61  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD + Bộ  máy kế  tốn có sự  phân cơng, phân nhiệm hợp lý, phù hợp với trình độ  của mỗi kế  tốn viên. Tại mỗi bộ  phận đều có một người phụ  trách riêng, chịu   trách nhiệm cho cơng tác kế tốn tại bộ phận đó + Đội ngũ nhân viên trẻ  năng động, thành thạo vi tính, đặc biệt là sử  dụng   thành thạo phần mềm kế tốn Misa ­ Về hệ thống chứng từ và ln chuyển chứng từ + Các chứng từ được sử dụng phù hợp với u cầu và là cơ sở pháp lý của các   nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Cơng ty có quy chế  rõ ràng trong việc vận dụng và ln chuyển chứng từ  làm giảm thiểu những sai sót trong q trình áp dụng + Quy trình lập và ln chuyển chứng từ đảm bảo được tính an tồn  cũng như  đảm bảo việc ủy quyền phê chuẩn được rõ ràng + Các chứng từ thường xun được các kế tốn kiểm tra, giám sát chặt chẽ ­ Về hệ thống tài khoản: + Trên cơ sở hệ thống tài khoản kế tốn thống nhất cơng ty đã xây dựng riêng  cho nó hệ thống tài khoản khơng chỉ đáp ứng được nhu cầu hạch tốn hiện tại; giúp   cơng ty theo dõi được tình hình tài chính một cách cụ thể, rõ ràng; mà còn được xây  dựng gắn liền với mục tiêu phát triển đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động của Cơng ty ­ Về hệ thống sổ sách và báo cáo kế tốn: + Việc vận dụng hệ thống sổ sách kế  tốn theo hình thức nhật ký chung kết  hợp sử dụng phần mềm kế tốn Misa giúp giảm thiểu cơng việc kế tốn; tăng tốc   độ xử lý thơng tin, lập báo cáo; dễ dàng phát hiện các sai sót trong q trình xử lý + Mạng máy vi tính các phòng kế tốn tại các bộ phận khác nhau được kết nối   với nhau giúp giảm thiểu thời gian truyền dữ liệu, tăng cường kiểm sốt + Từ  đặc điểm mỗi kế  tốn với những nhiệm vụ  và chức năng riêng chỉ  có  quyền truy cập và hoạt động trong phân hệ cuả mình đã giúp tăng cường kiểm sốt,  bảo mật dữ liệu Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  62  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD + Do cơng ty có quy mơ nhỏ, tập trung nên việc thiết các báo cáo quản trị  đã  đáp ứng được nhu cầu quản lý của cơng ty, cập nhật xử lý thơng tin một cách nhanh  chóng hiệu quả b Khó khăn ­ Về bộ máy kế tốn + Tổ chức bộ máy kế tốn chưa đảm bảo ngun tắc bất kiêm nhiệm: thủ quỹ  kiêm ln kế tốn tiền mặt. Do vậy còn có thể  xuất hiện các rủi ro kiểm sốt nội  bộ. Một nhân viên phải kiêm nhiệm q nhiều cơng việc, khiến cho áp lực cơng  việc cao, hiệu quả khơng cao, Cơng ty cần bố trí thêm nhân sự cho phòng kế tốn + Trình độ  ngoại ngữ  của nhân viên kế  tốn cơng ty còn thấp, cần đào tạo  thêm trình độ ngoại  ngữ, vì doanh nghiệp đã thực hiện ký kết nhiều hợp đồng với   đối tác nước ngồi + Cơng tác tổ  chức cơng việc còn nhiều mâu thuẫn, chưa thích hợp với trình  độ năng lực của từng kế tốn + Kế tốn viên do có nhiều áp lực và trình độ còn non yếu khơng được đào tạo   bài bản nên thường nghỉ việc + Mỗi kế tốn viên phải cập nhật số liệu và khơng biết quy trình cập nhật số  liệu   các phần hành khác nên vơ hình chung làm  ảnh hưởng đến tiến trình chung   của Cơng ty ­ Về hệ thống chứng từ và ln chuyển chứng từ + Việc trao đổi thơng tin, ln chuyển chứng từ  giữa nhà điều hành và văn  phòng cơng ty còn nhiều khó khăn và bất cập. Việc ln chuyển chứng từ  mất   nhiều thời gian, và có thể  có nguy cơ  thất lạc chứng từ, gây đình trệ  trong cơng  việc ­ Về hệ thống tài khoản: + Hệ thống tài khoản kế tốn còn nhiều điểm yếu: tài khoản còn chưa chi tiết   phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. văn phòng phẩm ngun liệu vật liệu   dùng cho sản xuất kinh doanh tất cả đều cho vào tài khoản 152 mà khơng phân ra  chi tiết Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  63  Lớp: Kế toán G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD ­ Về hệ thống sổ sách và báo cáo kế toán: + Phần hành kế  toán Misa bước đầu lộ  rõ những điểm yếu trong hạch toán   đối với cơng tác của cơng ty + Với hệ thống báo cáo kế tốn, việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại cơng   ty vẫn có những điểm thiếu sót xuất phát từ  sự  khơng khớp đúng giữa đặc điểm   của phần mềm kế  tốn  Misa mà cơng ty sử  dụng và quy định chế  độ  kế  tốn về  báo cáo lưu chuyển tiền tệ c Một số  kiến nghị  nhằm hồn thiện tổ  chức bộ  máy kế  tốn và cơng tác kế   tốn tại Cơng ty CP Xây dựng Cơng nghiệp và Thương Mại Tam Hợp ­ Kế  tốn là cơng cụ  quan trọng đối với quản lý nhà nước và là cơng cụ  đắc  lực cho các nhà quản lý doanh nghiệp nắm chắc tình hình tài chính của đơn vị, tính   tốn hiệu quả, lập và thực hiện kế  hoạch sao cho có hiệu quả  nhất. Trong giai   đoạn hiện nay, trước những biến động của mơi trường kinh doanh về  chính sách  pháp luật, chế  độ  tài chính kế  tốn, hoạt động của các doanh nghiệp khác hoạt   động tài chính kế tốn cũng buộc phải có nhiều thay đổi và cải thiện. Và trên thực   tế  hiện nay cơng tác kế  tốn tại cơng ty cũng còn một số  tồn tại và vướng mắc   Chính vì những lý do đó bộ  máy kế  tốn và cơng tác kế  tốn tại cơng ty cần được   hồn thiện ­ Cơng ty nên cho cán bộ kế tốn đi đào tạo thêm về kế tốn máy. Trong điều  kiện hiện nay tổ  chức đào tạo lại đội ngũ kế  tốn là một vấn đề  hết sức quan  trọng, nó khơng chỉ bó hẹp ở phạm vi nghiệp vụ chun mơn mà đòi hỏi các cán bộ  nhân viên kế tốn phải có khả năng sử dụng các loại máy vi tính khác nhau để đáp   ứng u cầu quản lý trong cơ  chế  thị  trường. Trong điều kiện  ứng dụng máy vi   tính, việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế tốn cần sắp xếp lại cho phù hợp với nội dung  cơng việc và khả năng trình độ của cán bộ kế tốn ­ Thực hiện từng bước cơ giới hóa cơng tác kế tốn, tiến tới xử  lý hồn   tồn trên máy tính đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ, hệ thống khơng chỉ ở  các    phận kế  tốn mà cả  các bộ  phận quản lý chức năng khác của doanh nghiệp là   Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  64  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD u cầu mới, cấp bách đặt ra trong điều kiện cơ  chế  thị  trường nhằm đáp  ứng   thơng tin một cách chính xác kịp thời ­ Khơng ngừng nâng cao trình độ ngoại ngữ và tin học của kế tốn ­ Nhanh chóng cải tiến phần mềm kế tốn hoặc áp dụng một phần mềm kế  tốn mới hiệu quả và đáp ứng tốt hơn nhu cầu kế tốn ­ Cần thường xun có sự xem xét, cải thiện và cập nhật thơng tin về chế độ  kế tốn được áp dụng rộng rãi cho hình thức doanh nghiệp mình ­ Cần có quy định rõ trong việc trao đổi thơng tin, ln chuyển chứng từ (thời   gian, quy trình, trách nhiệm) giữa nhà điều hành và văn phòng. Đồng thời cần đặt ra  những chế tài cho việc thực hiện cơng tác này ­ Ngồi chế  độ  tiền lương, thưởng cho kế  tốn cần áp dụng các hình thức   thưởng như khen thưởng, tặng q,  khác; tạo mơi trường làm việc thoải mái hơn,   giảm thiểu áp lực, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho các kế tốn.  Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  65  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD KẾT LUẬN Sau một q trình thực tập tại Cơng ty Cổ  phần Xây dựng Cơng nghiệp và   Thương mại Tam Hợp được nghiên cứu và tìm hiểu thực tế  cơng tác kế  tốn tại   Cơng ty, em  đã có được cái nhìn tổng qt về thực trạng  kế tốn của một cơng ty,  những cơng việc, nghiệp vụ cần làm của một phần hành kế tốn từ đó hiểu rõ hơn  về lý thuyết đã được học trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường áp dụng vào  thực tế  như  thế  nào. Thơng qua đó em cũng thấy được những áp lực, rủi ro nghề  nghiệp gặp phải nếu khơng thực hiện tốt các chuẩn mực quy tắc đạo đức nghề  nghiệp. Việc hồn thiện cơng tác kế  tốn tại doanh nghiệp là cực kỳ  quan trọng,   bởi trong điều kiện kinh tế thị trường, kế tốn là cơng cụ  quản lý giúp cho cơng ty  đạt được hiệu quả kinh tế, giúp cho nhà điều hành ra quyết định một cách kịp thời   nhanh chóng.Và u cầu tất yếu cho một bộ máy kế tốn hoạt động có chất lượng  trong bất cứ điều kiện nào là trình độ chun mơn của các kế tốn viên, bên cạnh đó  còn cần có khả năng vận dụng một cách linh hoạt các quy định kế tốn vào đặc thù   của đơn vị, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác hạch tốn kế  tốn. Em đã khái  qt tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty cũng như hiểu được cơ cấu tổ chức   và cách hạch tốn của Cơng ty.  Bài báo cáo thực  tập em   cố  gắng nhưng do kinh nghiệm còn hạn chế  khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết, kính mong nhận được sự góp ý của các  thầy cơ và các cán bộ của Cơng ty. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong bộ  mơn Kế Tốn Doanh Nghiệp – Khoa Kinh tế & QTKD – trường ĐH Mỏ ­ Địa chất   cùng với  ban Giám đốc, và các anh chị  trong Cơng ty Cổ  phần Xây dựng Cơng  nghiệp và Thương mại Tam Hợp đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực  tập                                                          Em xin chân thành cảm ơn! Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107  66  Lớp: Kế tốn G – K58 ...    Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD Qua q trình thực tập tại cơng ty em đã hồn thành Báo cáo thực tập nghiệp   vụ kinh tế gồm 3 phần: Phần 1 : Giới thiệu về...  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ Sv: Phạm Thị Hòa    Msv: 1324010107      Khoa Kinh Tế và QTKD  24  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD Chức năng của bộ máy kế tốn:...    Msv: 1324010107  20  Lớp: Kế tốn G – K58     Báo cáo thực tập nghiệp vụ      Khoa Kinh Tế và QTKD ­ Chủ trì trong việc thực hiện định kỳ cơng tác báo cáo tài chính, kiểm kê, đánh giá   tài sản trong Cơng ty, kiến nghị thanh lý tài sản vật tư tồn đọng, kém chất lượng, khơng

Ngày đăng: 15/01/2020, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w