1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới nền kinh tế Việt Nam

42 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 681,86 KB

Nội dung

Tiểu luận: Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới nền kinh tế Việt Nam được nghiên cứu với mục đích tìm hiểu những tác động của khu vực kinh tế này đến nền kinh tế Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp có thể giải quyết được những ảnh hưởng tiêu cực mà khu vực kinh tế này gây ra cũng như tăng hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với kinh tế ngầm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới nền kinh tế Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Hồng Xn Bình  Thực hiện : Nhóm Kinh Tế Vĩ Mơ 8 Hồng Anh Thư Đinh Thị Bích Ngọc Bùi Thị Hằng Anh Triệu Bích Phương Hà Song Thương Phạm Huyền Trang Nguyễn Việt Khánh Linh Nguyễn Thu Hằng Vũ Thị Minh Hồng 10 Nguyễn Thị Huyền Trang 11 Nguyễn Thị Quỳnh Như 12 Đặng Thị Như Quỳnh Hà Nội, tháng 11 năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Các nhà kinh tế  học trên thế  giới đã chỉ  ra rằng, trong lòng mỗi quốc gia ln   tồn tại hai nền kinh tế, một nền kinh tế chính thức và một khu vực kinh tế  “ngầm”   “Nền kinh tế chính thống (cơng khai và hợp pháp) coi như dễ thấy và dễ hiểu đi. Còn  kinh tế  ngầm thì khơng thấy, có khi thấy mà khơng biết và có khi thấy rõ đến hoang  mang, đau lòng”, kỹ  sư  /nhà thơ  Hồ  Phi Phục trong Chun luận Kinh tế  ngầm của   mình đã viết. Tại Việt Nam, bên cạnh việc thúc đẩy nền kinh tế  chính thức (là nền  kinh tế mà Chính phủ  và các thể chế tài chính định lượng được như  GDP, thuế, đóng  góp an sinh xã hội ), thì q trình chuyển đổi cơ  cấu kinh tế  đã tạo ra một khu vực   kinh tế mới là kết quả của những mối quan hệ thị trường mới, phức tạp đa dạng cộng   với hệ quả của sự quản lý còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm của Nhà nước. Khu vực đó  được gọi là khu vực kinh tế “ngầm”. Với quy mơ ngày càng mở rộng của khu vực kinh  tế này cùng với sự mất kiểm sốt của Nhà nước đã tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực   đến nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng bên cạnh một số lợi ích mà   nó mang lại. Vì vậy nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của kinh tế ngầm   đến nền kinh tế Việt Nam” với mục đích tìm hiểu những tác động của khu vực kinh tế  này đến nền kinh tế Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp có thể giải quyết  được những ảnh hưởng tiêu cực mà khu vực kinh tế này gây ra cũng như tăng hiệu quả  quản lý của Nhà nước đối với kinh tế ngầm Kết cấu tiểu luận gồm ba phần chính:  Phần 1: Tổng quan về kinh tế ngầm ở Việt Nam Phần 2: Ảnh hưởng của kinh tế ngầm đến nền kinh tế Việt Nam Phần 3: Một số quan điểm về  kinh tế  ngầm và gợi ý giải pháp kiểm sốt  kinh tế ngầm Để  hồn thành được tiểu luận này, nhóm nghiên cứu xin được gửi lời cảm  ơn   đến PGS.TS Hồng Xn Bình đã hết lòng hướng dẫn, đóng góp ý kiến và giải đáp   thắc mắc cho nhóm nghiên cứu trong q trình lập đề  cương và viết bài. Trong q  trình viết bài, do thời gian tìm hiểu chưa nhiều cũng như  kiến thức còn hạn hẹp và  thiếu kinh nghiệm nên bài tiểu luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm nghiên   cứu rất mong nhận được thêm những góp ý của thầy và các bạn để bài tiểu luận được   hồn thiện hơn.  Phần 1: Tổng quan về kinh tế ngầm ở Việt Nam Vài nét cơ bản về kinh tế ngầm 1.1 Khái niệm “Kinh tế  ngầm là những hoạt động như  đánh bạc, mại dâm, buôn bán ma túy,  công việc của những người nhập cư  bất hợp pháp, hoạt động dịch vụ  đổi dịch vụ,  khai khống tài khoản chi tiêu, bn lậu và kể cả trồng cây nơng sản ở nhà ” ( Paul A  Samuelson, 2007) Ngồi ra, còn có rất nhiều quan điểm nhận định về khu vực kinh tế ngầm trên thế  giới. Sau đây, nhóm nghiên cứu xin được trích dẫn một số quan điểm tiêu biểu.  Bang 1.: Tóm t ̉ ắt quan niệm của các nước, tổ chức, khu vực về khu vực kinh tế   ngầm ST Các nước hoặc các  T tổ chức Nội dung Quan   niệm   của  Liên minh châu Âu  EU Kinh tế chìm là khu vực kinh tế trốn thốt khỏi mạng lưới  thống kê và khơng định lượng được Quan   niệm   của  Ngân hàng thế giới Hoạt động phi chính thức là hoạt động mà giá trị  gia tăng  không được ghi nhận do các hãng hoặc cá nhân cố  ý khai  báo sai hoặc trốn tránh không khai báo Quan   niệm   của  Cộng hòa liên bang  Đức 10 Khu vực phi chính quy ở các nước thế giới thứ ba là mảnh   đất ni dưỡng hàng triệu con người muốn làm việc trong  hệ  thống kinh tế  chính thức nhưng khơng tìm được việc  làm ở đó của NHTW. Một chun gia trong lĩnh vực đầu tư cho biết “Chừng nào còn chưa kiểm   sốt được kinh tế ngầm, kiểm sốt thị trường tự do thì việc điều hành tỷ  giá còn phải  chấp nhận những sai số, hoặc những khó khăn khó định rõ”. Ngày 19/8/2015, NHTW đã   cơng bố  điều chỉnh tăng tỷ  giá bình qn liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam và đơ la  Mỹ  từ  mức 21.673 VND/USD lên 21.890 VND/USD,(mức điều chỉnh tăng 1%), đồng  thời điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá từ + /­2% lên +/­3%.Trước đó ngày 12/8, NHNN đã   nới biên độ  tỷ  giá từ  +/­1% lên +/­2%.Đây là một quyết định điều chỉnh kép hết sức   bất ngờ  đồng thời với mức độ  điều chỉnh lớn.Cộng với hai lần điều chỉnh trước đó   vào tháng 1 và tháng 5 thì tính đến nay, NHTW đã chính thức phá giá tiền đồng 3% và   nới biên độ  thêm 2%. Về bản chất là tỷ  giá USD/VND đã tăng 5%, trong khi cam kết  của NHTW là chỉ điều chỉnh 2% trong năm nay. Số liệu thống kê những năm gần đây   cho thấy, mức thặng dư của cán cân tổng thể của Việt Nam hàng năm lớn, từ 8 ­ 10 tỷ  USD/năm. Thế nhưng, nguồn dự trữ ngoại hối khơng tăng tương ứng, thị  trường vẫn   có nhiều lúc căng thẳng.Nhiều chun gia nhận định, số ngoại tệ đó nằm trong dân cư,  tức kinh tế  ngầm. Dân có ngoại tệ  và găm giữ  và đầu cơ  vào đó kiếm lời dẫn đến   khan hiếm và thanh khoản ngột ngạt đi (có một phần giả  tạo) trên thị  trường và giá  lên “Rửa tiền”: Loại hình tội phạm này có tác động, ảnh hưởng tiêu cực bao trùm   lên nhiều lĩnh vực của đời sống như kinh tế xã hội, chính trị, an ninh quốc phòng  và  từ  lâu đã vươn những chiếc vòi bạch tuộc của chúng ra ngồi biên giới các quốc gia   Chỉ xin đề cập đến ảnh hưởng của rửa tiền đến chính sách tiền tệ: • Sự  lưu chuyển các luồng tiền trong thế giới ngầm gây ra những đột biến trong cầu   tiền tệ và bất ổn định lãi suất và tỷ giá hối đối • Hoạt  động  rửa  tiền làm giảm tính  hiệu    của  các  cơng  cụ   tiền tệ  của  chính  phủ(hạn mức tín dụng, lãi suất, tỷ  giá), kích thích các hành vi tội phạm kinh tế  như  trốn thuế, thâm ơ, mua bán nội gián, gian lận thương mại, tăng tính bất  ổn của nền   kinh tế.   • Hệ thống ngân hàng tài chính bị suy yếu, thậm chí có thể bị  thao túng bởi các băng   nhóm tội phạm.  28 • Các con số  thống kê bị  bóp méo, gây khó khăn cho việc hoạch định chính sách và  giảm hiệu quả  điều tiết của chính phủ. Năm 2014, bảng cân đối cán cân thanh tốn  quốc tế cho thấy, cán cân tổng thể thặng dư 8,38 tỷ USD, nhưng khoản mục "Lỗi và  sai sót" cũng lên tới 6,34 tỷ USD, tức một quy mơ lớn ngoại tệ khơng đi vào hệ thống   ngân hàng. Mà nó nằm trong dân cư. Dân có ngoại tệ và găm giữ, đầu cơ vào đó kiếm  lời. Dân giàu nhưng dẫn đến Ngân hàng Nhà nước khó xử và vất vả trong việc sai số  có thể lớn trong nhãn quan đánh giá thị trường để định hướng điều hành, chính sách Nguy cơ do rửa tiền tạo ra là rất lớn, tác động của rửa tiền đến nền kinh tế, tài chính   là khơng nhỏ, nó phá vở sự ổn định của nền kinh tế tạo ra rất nhiều tiềm  ẩn với hậu   quả vơ cùng to lớn khơng riêng cho một tổ chức riêng lẻ nào mà cho cả hệ thống kinh   tế, tài chính nước nhà Tham nhũng: Năm 2009, cùng những khó khăn trên thị  trường tiền tệ như tình   trạng đơ­la hóa, căng thẳng thanh khoản trong hệ thống ngân hàng, nhất là những ngân   hàng nhỏ cùng với những bất cập trong điều hành chính sách lãi suất (vơ hình trung đã   hình thành hai mức lãi suất trên thị  trường thời gian qua) đã tạo mơi trường cho hoạt   động tham nhũng. Những tháng đầu năm đã xuất hiện tình trạng “chợ đen” trong hoạt  động tín dụng ngân hàng; tổ chức, cá nhân đi vay phải tiến hành thỏa thuận ngầm với  ngân hàng về mức lãi suất trong khi lãi suất của hợp đồng vẫn phải phù hợp quy định  của Nhà nước.Sự  khó khăn về  việc vay vốn đã dẫn tới một số  hiện tượng tiêu cực.  Sau khi Ngân hàng Nhà nước cho phép áp dụng lãi suất thỏa thuận đối với các khoản  cho vay trung và dài hạn, về cơ bản, đã giảm bớt căng thẳng cung ­ cầu cho thị trường  tiền tệ.Tuy nhiên, những khó khăn về vốn của ngân hàng và doanh nghiệp vẫn là mơi  trường có thể nảy sinh các hoạt động tiêu cực 2.5 Tình hình xuất nhập khẩu và cán cân thương mại Đánh giá về báo cáo cán cân thương mại có thể thực sự là một vấn đề vì những  khó khăn trong việc thu thập và ghi lại các thơng tin.  Để  minh họa vấn đề  này, khi tài liệu chính thức cho tất cả  những cơng ty trên    giới đều được thêm vào, xuất khẩu vượt hơn so với nhập khoảng một vài phần   trăm, thì điều đó có nghĩa là thế giới đang có một bảng quyết tốn thương nghiệp tốt   29 Điều này khơng thể có thật vì tất cả các giao dịch đều bao gồm một bên có hoặc một   bên nợ đều nhau trong tài khoản của mỗi quốc gia. Người ta tin rằng sự bất nhất giữa   các tài khoản này là vì có hoạt động của kinh tế ngầm như những giao dịch được dùng  để rửa tiền , hoặc trốn thuế, bn lậu hoặc một vài vấn đề hiển hiện khác.  Tại Việt Nam ln tồn tại nạn bn lậu, trốn thuế  hay rửa tiền, do vậy điều   này sẽ  gây ra sự  chênh lệch trong cán cân thương mại giữa Việt Nam và các nước   khác, điển hình như sự chênh lệch số liệu thương mại quá lớn giữa nước ta và Trung  Quốc vào năm 2014 Bang 2 ̉ : So sánh số liệu thống kê giữa Việt Nam và Trung Quốc (Đơn vị: tỷ đồng) Số liệu của Việt Nam Việt Nam xuất khẩu sang  Trung Quốc Việt Nam nhập khẩu từ  Trung Quốc Số liệu của Trung Quốc 14.9 19.9 43.8 63.7 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Trong suốt giai đoạn 2001­2012, số liệu về cán cân thương mại giữa Việt Nam   và Trung Quốc ln rất khác nhau với mức cơng bố cao hơn ln thuộc về phía Trung  Quốc. Cao nhất là hai năm 2010 (3,6 tỷ USD) và năm  2011 (4,7 tỷ USD). Tuy nhiên, số  liệu năm 2014 chênh lệch cán cân thương mại giữa hai nước lên đến 20 tỷ USD ­ theo   các chun gia ­ là hiện tượng bất thường cần phải có sự lý giải.  Cụ thể, số liệu xuất khẩu của nước ta thấp hơn nhập khẩu của Trung Quốc 5   tỷ USD, tương đương 33% và nhập khẩu của ta thấp hơn xuất khẩu của Trung Quốc   20 tỷ USD, tương đương 46% Bang 2.:  ̉ Chênh lệch số liệu giữa một số mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc (tỷ USD) 30 Mặt hàng nhập Chênh lệch Dệt may, giày dép, máy móc, thiết bị xe cộ 12.5 Rau 1.6 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Có thể thấy 20 tỷ USD chênh lệch là những mặt hàng tiêu dùng của Trung Quốc  tràn vào Việt Nam. Lý giải về  vấn đề  này, Vụ  trưởng Vụ  Thống kê thương mại và  dịch vụ, Tổng cục Thống kê Lê Thị Minh Thủy cho biết, sự chênh lệch số liệu do hai   nhóm ngun nhân chính, bao gồm ngun nhân liên quan đến phương pháp thống kê và   ngun nhân liên quan đến hoạt động bn lậu, gian lận thương mại.  Về vấn đề này, Đại biểu Quốc hội Mai Hữu Tín cho rằng nếu sử dụng số liệu  của Tổng cục Thống kê Trung Quốc để tính lại cán cân thương mại của Việt Nam thì  Việt Nam chưa từng xuất siêu trong các năm từ  2012 ­ 2014 như  đã cơng bố. Con số  nhập siêu khơng chính thức tăng nhanh ngồi việc gây khó khăn, thiệt hại to lớn cho   nền kinh tế Việt Nam còn gây áp lực lớn lên tỷ giá … Tuy vậy ơng cũng nói chúng ta   có thể khơng tin tưởng tuyệt đối vào các số liệu thống kê từ phía Trung Quốc, nhưng ở  một giác độ  nào đó, chính Trung Quốc đã tính giùm chúng ta giá trị  của kinh tế ngầm   với họ. Chúng ta khơng thể  khơng tính đến phần kinh tế  ngầm này khi thiết kế  các  chính sách.  Bộ  trưởng Cơng Thương Thương Vũ Huy cũng phải thừa nhận rằng: “Chắc   chắn có bn lậu và kinh tế ngầm”.   Như vậy có thể thấy những hoạt động bất hợp pháp trong kinh tế ngầm đã ảnh  hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu, cũng như  cán cân thương mại của Việt Nam   Hơn nữa, đây còn là những ảnh hưởng khơng tốt đến nền kinh tế của ta.  31 Ảnh hưởng đến các vấn đề an sinh xã hội  Kinh tế ngầm khơng chỉ có ảnh hưởng đến sản xuất và phát triển kinh tế chung   mà còn tác động tới vấn đề  an sinh xã hội bởi chủ  thể tham gia chủ yếu của kinh tế  ngầm là tầng lớp nhân dân, nhất là tầng lớp dân nghèo nhất. Kinh tế  ngầm đã góp  phần khơng nhỏ vào việc giảm nghèo trong nhưng năm gần đây. Tuy nhiên, vì kinh tế  ngầm nằm ngồi sự kiểm sốt của nhà nước nên những vấn đề  liên quan đến an sinh   xã hội khơng được nhà nước đảm bảo An sinh xã hội được hiểu là các chương trình hành động, các dịch vụ được chính   phủ đề ra nhằm thúc đẩy phúc lợi cho người dân thơng qua các biện pháp hỗ trợ, đảm   bảo quyền tiếp cận các nguồn lực đầy đủ  về thực phẩm, nơi trú ẩn, sức khỏe và các   đối tượng như  trẻ  em, người già, người bệnh, người thất nghiệp. Cụ  thể  hơn, đó là  những dịch vụ chăm sóc y tế, hỗ trợ tài chính trong thời gian thất nghiệp, bảo hiểm xã  hội, hỗ trợ người tị nạn thực phẩm, quần áo…  Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nói chung đã tạo ra một sự chênh lệch   giữa giàu và nghèo, giữa thành thị và nơng thơn. Vì vậy sẽ xuất hiện những làn sóng di  cư ồ ạt đổ về thành phố và các tỉnh trung tâm để kiếm việc làm. Những thành phố lớn,   đặc biệt là thủ đơ Hà Nội vốn đã có nhiều hoạt động phi chính quy do q tải và nằm   ngồi tầm kiểm sốt thì sẽ càng dễ có những làn sóng bùng phát mới có liên quan đến  kinh tế ngầm. (Nguyễn Văn Minh, 2007, tr 15) Đầu tiên, tình trạng thất nghiệp sẽ  gia tăng do có q nhiều lao động cùng đổ   thành phố, hơn nữa nhiều ngành đòi hỏi lao động tay nghề  cao, một số ngành dư  thừa lao động, một số doanh nghiệp có thể  gặp phải khó khăn về  tài chính hoặc phát  triển kinh doanh. Khi tình trạng thất nghiệp gia tăng sẽ  kéo theo những vấn đề  khác,  đó là những hoạt động phi chính quy, kinh tế ngầm như bán hàng rong, bn bán vỉa hè,   có thể là kinh doanh bất hợp pháp những mặt hàng cấm, chợ đen, cờ  bạc, kinh doanh   nhưng khơng báo cáo với cơ quan thuế…Sự gia tăng của những hoạt động này sẽ ảnh  hưởng tới vấn đề an sinh xã hội.  Kinh tế ngầm tạo ra một cuộc sống bất  ổn, tệ nạn gia tăng, suy giảm đạo đức   vì khơng có nhưng quy định và xử  phạt phù hợp, những tụ  điểm cờ  bạc, ma túy vẫn   32 hoạt động ngồi tầm kiểm sốt.  Mơi trường ơ nhiễm do khơng được quản lí chặt chẽ  và khơng có ai chịu trách nhiệm với hoạt động kinh doanh của mình. Trong những năm   qua, kinh tế ngầm vẫn đang có những ảnh hưởng lớn tới vấn đề an sinh xã hội  Để khắc phục những ảnh hưởng này, chúng ta cần có chiến lược và những giải  pháp lâu dài, phù hợp với tình hình đất nước, khơng nên cấm những hoạt động kinh tế  ngầm của người dân nhưng đồng thời cũng phải tạo cơ hội việc làm và đảm bảo tốt  vấn đề an sinh xã hội.  33 Phần 3: Một số quan điểm về kinh tế ngầm và gợi ý giải pháp kiểm sốt  kinh tế ngầm Việt Nam Thái độ, quan điểm của chun gia, chính phủ và người dân về kinh tế  ngầm 1.1 Kinh tế ngầm và cái nhìn của các chun gia, chính phủ, tổ chức Một số chương trình nghiên cứu về kinh tế ngầm được triển khai trên thế giới:  Dự án Parstat Waemu ( 1998­ 2002) – 8 nước Tây Phi  Dự án Med­ Noe 2 (2006­ 2009)­ 12 nước Địa Trung Hải  Chương trình xây dựng khả năng thống kê ASEAN ( 2007­ 2009) – 8 nước Đơng  Nam Á  China start programme 1998­ 2002 Một số bài nghiên cứu của các chuyên gia về kinh tế ngầm:  Shadow Economies All over the World New Estimates for 162 Countries from  1999 to 2007 ( Friedrich Schneider,  Andreas Buehn, Claudio E. Montenegro)  Shadow Work: Measurement, Friedrich Schneider: International Encyclopedia of  the Social&Behavioral Sciences  Estimating   the   Size   of   the   Shadow   Economy:   Methods,   Problems   and   Open  Questions, Andreas Buehn, Friedrich Schneider  Religion   and   the   Shadow   Economy,   together   with   Katharina   Linsbauer,   June  2014… Các dự  án hình thành với mục tiêu tăng cường khả  năng của quốc gia và khu  vực trong một số lĩnh vực bao gồm kinh tế ngầm và cung cấp phương pháp thực hành  tốt nhất liên quan đến phương pháp đầu tư vào lao động và sử dụng điều tra tổng hợp   Như  vậy, trên thế  giới đã có những nghiên cứu cũng như  các dự  án cụ  thể của các tổ  chức và chuyên gia và kinh tế  ngầm cho thấy  ảnh hưởng của kinh tế  ngầm đối với  nền kinh tế quốc dân 1.2 34 Kinh tế ngầm và nhận thức của người dân Kinh tế ngầm hiện hữu  ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế  cũng như  đời sống,một  phần không nhỏ  các cá nhân, tổ  chức đang hoạt động trong khu vực kinh tế  này, thế  nhưng lại là một khái niệm xa lạ với hầu hết mọi người dân.  Chính việc khơng nắm rõ được về bản chất của kinh tế ngầm mà nhiều người   khi nghe đến khái niệm này, khơng chỉ  người dân mà cả  các cơ  quan quản lý, có cái  nhìn khơng tích cực về nó, dẫn đến những quyết định, hoạch định sai lầm   Chính vì vậy, việc tun truyền cũng như  phổ  biến các kiến thức cơ  bản về  kinh tế là rất quan trọng, cần được chú trọng hơn. (Võ Đại Lược, 2005, tr 10) Đề xuất các biện pháp nhằm kiểm sốt hoạt động của khu vực kinh tế  ngầm 2.1 Cac biên phap dai han ́ ̣ ́ ̀ ̣ Ổn đinh kinh tê vi mô, hoach đinh chinh sach phat triên bên v ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ ững. Đê thu hep khu ̉ ̣   vực kinh tê ngâm tr ́ ̀ ước hêt phai phat triên l ́ ̉ ́ ̉ ượng song hanh v ̀ ơi chât, an sinh xa hôi song ́ ́ ̃ ̣   hanh v ̀ ơi bao vê môi tr ́ ̉ ̣ ường,tăng trưởng kinh tê găn liên v ́ ́ ̀ ới chât l ́ ượng cuôc sông cua ̣ ́ ̉   đai đa sô ng ̣ ́ ươi dân. Điêu nay đông nghia v ̀ ̀ ̀ ̀ ̃ ới viêc tao đ ̣ ̣ ược nhiêu công ăn viêc lam cho ̀ ̣ ̀   ngươi lao đông, tao ra môi tr ̀ ̣ ̣ ương kinh doanh minh bach, tăng thu nhâp th ̀ ̣ ̣ ực tê cho ́   nhiêu tâng l ̀ ̀ ớp lao đông ̣ Phat triên nông thôn  ́ ̉ (Trần Quốc Trung, 2000, tr 15):  Chuyên dich c ̉ ̣  câu kinh tê nông thôn: Hiên nay c ́ ́ ̣  câu kinh tê cua n ́ ́ ̉ ươc ta noi ́ ́  chung va c ̀  câu lao đông noi riêng vân con lac hâu. Do đo cân phai đây manh ́ ̣ ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̉ ̣   chuyên dich c ̉ ̣  câu trên cac ph ́ ́ ương diên. Tr ̣ ước hêt phai th ́ ̉ ực hiên chinh sach ̣ ́ ́   kinh tê nhiêu thanh phân đê s ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ử  dung s ̣ ức manh tông h ̣ ̉ ợp, đa dang hoa cac nganh ̣ ́ ́ ̀   nghê nông thôn ̀  Hinh thanh cac khu công nghiêp nho: Khu công nghiêp nho phu h ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ợp vơi điêu kiên ́ ̀ ̣   phat triên và hoan canh cua nông thôn Viêt Nam vê: vôn, trinh đô công nghê , trinh ́ ̉ ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀   đô quan li. Nông ph ̣ ̉ ́ ẩm được chê biên se co giá tri va chât l ́ ́ ̃ ́ ̣ ̀ ́ ượng được nâng lên,  thơi gian bao quan lâu h ̀ ̉ ̉ ơn, mở  rông kha năng tiêu thu, găn liên l ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ợi ich kinh tê ́ ́  35 giưa ng ̃ ươi san xuât nguyên liêu v ̀ ̉ ́ ̣ ới cac nha may chê biên công nghiêp, tao viêc ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣   lam, tăng thu nhâp, nâng cao đ ̀ ̣ ời sông dân c ́ ư nông thôn  Phat triên lang nghê: Gi ́ ̉ ̀ ̀ ữ gin cac lang nghê truyên thông v ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ới cac bi quyêt truyên ́ ́ ́ ̀  thông nh ́ ưng đông th ̀ ơi cung phai kêt h ̀ ̃ ̉ ́ ợp vơi may moc hiên đai đê nâng cao hiêu ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣   suât ́  Phat triên nguôn nhân l ́ ̉ ̀ ực: Phat triên nhân th ́ ̉ ̣ ức, hiêu biêt, ki năng sông va tiêm ̉ ́ ̃ ́ ̀ ̀   năng cua con ng ̉ ươi v ̀ ơi muc đich nâng cao chât l ́ ̣ ́ ́ ượng cuôc sông. Đây la yêu tô ̣ ́ ̀ ́ ̉  anh h ̉ ưởng trực tiêp đên s ́ ́ ự phat triên cua kinh tê ngâm ́ ̉ ̉ ́ ̀ Phat triên khu v ́ ̉ ực kinh tê chinh th ́ ́ ưc  ́ ở thanh thi: ̀ ̣  Tinh trang di c ̀ ̣ ư từ nông thôn đên thanh thi đang diên ra phô biên va co xu h ́ ̀ ̣ ̃ ̉ ́ ̀ ́ ướng   ngay cang phat triên nhanh chong. Gây ra nh ̀ ̀ ́ ̉ ́ ững trở ngai không  nho cho viêc tim ̣ ̉ ̣ ̀   kiêm viêc lam chinh thông. Vi vây nha n ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ươc cân đây manh phat triên cac đô thi ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ́ ̣  loai trung binh va nho nhăm han chê dong di dân thai qua, giai quyêt vân đ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ề viêc̣   lam va an sinh xa hôi.  ̀ ̀ ̃ ̣  Phat triên thi tr ́ ̉ ̣ ương lao đông ̀ ̣  Xoa bo rao can thi tr ́ ̉ ̀ ̉ ̣ ương lao đông ̀ ̣  Thực hiên giai phap ôn đinh dân sô va nâng cao chât l ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ượng nguôn nhân l ̀ ực 2.2 Giải pháp cấp thiết ngắn hạn Có cái nhìn đúng đắn về các hoạt động trong khu vực kinh tế ngầm. Thẳng thắn   thừa nhận kinh tế ngầm là một khu vực khơng thể tách rời của nền kinh tế chung Nghiên cứu một cách bài bản nghiêm túc để  nắm bắt được thực trạng quy mơ  của khu vực kinh tế  ngầm trong nước, từ  đó có cái nhìn khách quan hơn về  tình hình  kinh tế  hiện tại.Thực tế    các nước phát triển, vấn đề  nghiên cứu, khảo sát quy mơ  kinh tế ngầm rất được chú trọng nhưng nước ta lại chưa thực sự có một dự án cụ thể  nào dành cho khu vực kinh tế này. Chính vì vậy, việc triển khai các dự  án nghiên cứu   một cách chun nghiệp là cần thiết để nắm bắt được tình hình thực tế  của khu vực   này, qua đó mới có được những chính sách hiệu quả kiểm sốt nó 36 Tăng cường hồn thiện khn khổ chính sách pháp luật, tạo điều kiện cho kinh  tế khu vực chính quy phát triển mạnh, đồng thời quản lý hoạt động của khu vực kinh   tế  ngầm trên quan điểm, chính sách mở, giúp cho các hoạt động từ  đậm tính chất   “ngầm” dần chuyển sang cơng khai, minh bạch. Khu vực chính quy có phát triển mạnh   thì các hoạt động trong kinh tế  ngầm mới có cơ  hội bước ra ánh sang, chuyển hóa  thành khu vục chính quy. Trong bối cảnh tình hình hiện nay cho thấy, để  làm được   việc này, nhà nước cần làm tối giản hóa các thủ tục hành chính, cơng khai, minh bạch,  chính sách phải rõ rang, bình đẳng. Điều này vừa giáp hạn chế quan liêu, tham nhũng  của bộ máy hành chính nhà nước, vùa tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia   các hoạt động chính quy. Đồng thời, việc quản lý khu vực trên quan điểm mở  là vơ  cùng quan trọng. Thực tế  cho thấy chính sách “khơng quản lý được thì cấm” là một   chính sách sai lầm, khơng những khơng kiểm sốt được mà còn khiến cho nó mạnh mẽ  hơn, tinh vi hơn.  Thúc đẩy cạnh tranh thị trường lành mạnh, khuyến khích sự tương trợ giữa hai  khu vực kinh tế chính quy và ngầm. Đây được coi là một trong những chính sách quan   trọng, mang tính chất quyết định đến việc thúc đẩy các hoạt động kinh tế  ngầm lành  mạnh hóa, đồng thời là cơ  chế  để  hòa nhịp giữa hai khu vực kinh tế  chính quy và  ngầm Tạo nhiều chính sách hỗ  trợ  như  đào tạo nghề, hỗ  trợ  kỹ  thuật, giảm thuế  chồng thuế. Giảm nhẹ  các loại thuế, phí bắt buộc với các chủ  thể  kinh tế, tạo điều  kiện hình thành thói quen sống và hoạt động theo pháp luật. Rà sốt xóa bỏ các lệ phí,  phí vơ lý. Xem xét phát triển một số thể chế đặc biệt cho khu vực kinh tế này. Ngồi ra  cần phát triển mạnh hơn các chương trình thức đẩy đào tạo nghề  cho những con em   khơng có điều kiện học hành. (Phạm Văn Dũng và Mai Thị Thanh Xn, 2003) Quy hoạch một cách hợp lý các khu chợ, trung tâm thương mại, bn bán, vỉa   hè… Chuẩn bị  sẵn sàng các kế  hoạch hoạch định cho sự  ra tăng của khu vực kinh tế  ngầm trong tương lai, từ đó đưa ra được những chính sách phù hợp nhất 37 KẾT LUẬN Qua những gì đã tìm hiểu và nghiên cứu được chúng ta có thể  thấy diện mạo  kinh tế ngầm tại Việt Nam khá là đa dạng. Kinh tế ngầm là một bộ phận mặc dù nhỏ  nhưng khơng thể  thiếu của nền kinh tế  bao gồm tất cả  những hoạt động hợp pháp  (những giao dịch bằng tiền mặt và khơng có hóa đơn hoặc được Chính phủ miến thuế)  và những hoạt động bất hợp pháp (bn bán thuốc phiện, ma túy, mại dâm ). Những  hoạt động này gây ra  khơng ít những  ảnh hưởng xấu đến kinh tế  nước ta như  : kìm  hãm sự tăng trưởng kinh tế, văn hóa, xã hội Quốc gia; khơng cung cấp đầy đủ và chính   xác thơng tin để hoạch định chính sách dẫn đến các chính sách cũng như hiệu lực quản   lý của nhà nước chưa thực sự  hiệu quả; tạo ra mơi trường kinh doanh khơng bình  đẳng, khơng đáng tin cậy, mà những người làm việc   các khu vực này khơng được  bảo hiểm y tế cũng như các hình thức an sinh xã hội, Tuy nhiên cũng  khơng thế phủ  nhận những lợi ích mà khu vực kinh tế này mang lại: giải quyết cơng ăn việc làm cho  hàng triệu người sống nhờ vào những cơng việc lặt vặt hay cho phép một quốc gia tồn   tại trong giai đoạn suy thối. Vì vậy, kinh tế  ngầm và khu vực kinh tế  chính thức có   mối quan hệ  chặt chẽ  với nhau, là những bộ  phận khơng thể  thiếu của nền kinh tế  quốc dân; có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy q trình chuyền đổi từ nền kinh tế  tập trung sang kinh tế  thị  trường tại các nước đang phát triển. Theo   Ngân hàng thế  giới (WB), kinh tế ngầm Việt Nam chiếm khoảng 15,6%  GDP, nhưng chun gia kinh  tế  cao cấp Lê Đăng Doanh đã hồi nghi số liệu và cho rằng kinh tế ngầm chiếm vào  khoảng 30 ­ 50% GDP. Từ những tìm hiểu về ảnh hưởng của khu vực kinh tế này đến  kinh tế  nước ta, một số  giải pháp cả  ngắn hạn và dài hạn được đưa ra nhằm giải   quyết vấn nạn này như:  ổn định kinh tế  vĩ mơ, hoạch định chính sách phát triển; tập   trung phát triển nơng thơn. Bên cạnh đó chúng ta cũng cần có những cái nhìn đúng đắn   hơn về các hoạt động kinh tế ngầm, tăng cường tìm hiểu nghiên cứu cũng nhưng hồn  thiện khn khổ pháp luật của nước ta. Hoạt động kinh tế ngầm là vấn đề khơng chỉ  cần Cơ quan Thuế, Cảnh sát, Thanh tra mà tất cả chúng ta, những cơng dân Việt Nam   cần quan tâm. Tuy nhiên hiện nay nền kinh tế thế giới ngày một phát triển, kinh tế của   38 một nước cũng thay đổi nhanh chóng vì vậy việc thay đổi các biện pháp sao cho phù  hợp với xu thế  của nền kinh tế  thế  giới là một điều vơ cùng cần thiết. Đây là một   trong những cách góp phần xây dựng đất nước chúng ta ngày một đi lên, ngày một phát  triển.  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Paul A Samuelson, Wiliam D. Nordhallas, 2007, Từ  điển Kinh tế  học,  Nhà xuất  bản Tài chính Hồng Xn Bình, 2014, Giáo trình Kinh Tế  Vĩ Mơ Cơ  Bản, NXB Khoa học và  kỹ thuật, tr 54­55.   Phạm Văn Dũng, Mai Thị Thanh Xn, 2003, Khu vực kinh tế phi chính thức:  thực trạng và những vấn đề đặt ra với cơng tác quản lý, NXB đại học quốc gia  Hà Nội Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú, 1997, Khu vực kinh tế phi chính quy: Một số  kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam trong q trình chuyển đổi kinh tế,  NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 8­9 Nguyễn Văn Minh, 2007, Khoảng cách giàu nghèo ngày càng mở rộng, Hà Nội,  Tạp chí tia sáng, số 9, tr 15 Võ Đại Lược, 2005, Những vấn đề phát triển ở Việt Nam ­ Giải pháp, Tạp chí  Thời đại Mới, số 6, tháng 11­ 2005, tr 10 Trần Quốc Trung, 2000, Vai trò và tác động của hoạt động kinh doanh phi nơng  nghiệp ở nơng thơn Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Kinh Tế, số 270, tr15 Nguyễn Văn Minh, 2009, Kinh tế ngầm và vị trí của nó trong nền kinh tế quốc  dân, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 37/2009, tr14 Vũ Hồng Đức, Lý Hưng Thuận, 2014,  Kinh tế ngầm các quốc gia Đơng Nam Á,  Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số ra 212 tháng 02/2015, tr 42, tr 44 10 Lippert and Walker, 1997, The Underground Economy: Global Evidence of its Size   and Impact. Vancouver, B.C., The Frazer Institute 39 11 Nhóm nghiên cứu, 2013, Giải pháp nhằm quản trị khu vực kinh tế ngầm Việt  Nam, tr 6  [truy cập ngày 1/12/2015] 12 Friedrich Schneider with Dominik Enste, 2003, Hiding in the Shadows: The  Growth of the Underground Economy,   [truy cập ngày 1/12/2015] 13 Nguyễn   Đình   Cung,   2003,   Tảng   băng   kinh   tế   ngầm,    [truy cập ngày 1/12/2015] 14 T.B, 2014, Ảnh độc về chợ đen Sài Gòn trước 1975,  [truy cập ngày  20/11/2015] 15 Bộ Tài Chính,  [truy cập  ngày 12/11/2015] 16 Phương Ly, 2011, Nhận diện kinh tế ngầm ở Việt Nam hiện nay    [truy cập ngày 20/11/2015] 17 Trần Trọng Thức, 2011, Kinh tế ngầm, đứa con rơi nhờ cậy  [truy cập ngày 21/11/2015] 18 Tấn Lộc, 2009, Kinh tế ngầm giúp giảm sốc khủng hoảng  [truy cập ngày 20/11/2015] 40 19 Sơn Nguyễn, 2010, Khi bóng ma kinh tế ngầm lớn dần   [truy cập ngày 22/11/2015] 20 Tổng cục thống kê,  [truy cập ngày 4/12/2015] 21 Tổng cục thống kê,  [truy cập  ngày 1/12/2015] 22 Tổng cục thống kê,  [truy cập  ngày 30/11/2015] 23 Tổng cục thống kê,  [truy cập ngày 20/11/2015] 24 Huyền Thư, 2015, Ơng Mai Hữu Tín: 20 tỷ USD hàng Trung Quốc lọt cửa kiểm  sốt Việt Nam   [ truy cập ngày 20/11/2015] 25 An Nhiên, 2015, 20 tỷ USD Trung Quốc vào Việt Nam: Chỉ có tăng lên?,   [truy cập ngày 20/11/2015] 26 Nhóm tác giả, 2015, Chênh lệch số liệu thống kê xuất nhập khẩu giữa Việt Nam   và Trung Quốc: Lượng hóa tác động của từng ngun nhân   [truy cập ngày  20/11/2015] 41 27 Ngọc Tun, 2015, Bộ trưởng Cơng Thương: 'Chắc chắn có bn lậu và kinh tế  ngầm'  [truy cập ngày  20/11/2015] 28 Nhóm tác giả, 2012, Cán cân thương mại (Trade balance),    [truy cập ngày 20/11/2015] 42 ... nó mang lại. Vì vậy nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài:  Ảnh hưởng của kinh tế ngầm   đến nền kinh tế Việt Nam  với mục đích tìm hiểu những tác động của khu vực kinh tế này đến nền kinh tế Việt Nam,  đồng thời đề xuất một số giải pháp có thể giải quyết ... Phần 1: Tổng quan về kinh tế ngầm ở Việt Nam Phần 2: Ảnh hưởng của kinh tế ngầm đến nền kinh tế Việt Nam Phần 3: Một số quan điểm về kinh tế ngầm và gợi ý giải pháp kiểm sốt  kinh tế ngầm Để  hồn thành được tiểu luận này, nhóm nghiên cứu xin được gửi lời cảm ... cạnh cấu thành lên chỉ số tăng trưởng chung của nền kinh tế quốc dân Với các nền kinh tế  phát triển, kinh tế ngầm chiếm khoảng 14­16%   GDP và   30­40% GDP với các nền kinh tế  đang phát triển. Như  vậy, kinh tế ngầm sẽ   ảnh   hưởng đến việc điều tra thu thập dữ

Ngày đăng: 15/01/2020, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w