1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng nhân lực và đào tạo cán bộ của bốn trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ năm 2013 và một số yếu tố liên quan

6 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết mô tả thực trạng nhân lực và đào tạo cán bộ tại trung tâm phòng chống HIV/ADS bốn tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An, An Giang năm 2013 và một số yếu tố liên quan thông qua sử dụng nghiên cứu cắt ngang với 124 cán bộ y tế.

TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014 THỰC TRẠNG NHÂN LỰC VÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ CỦA BỐN TRUNG TÂM PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TỈNH THUỘC KHU VỰC NAM BỘ NĂM 2013 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Văn Huy, Ngô Thị Hồng Nhung Trư ng h YH N Ngh n nh t th tr ng nh n t n t tr ng t h ng h ng H t nh nh ương ng N ng n n ng n 201 t t n n ụng ngh n t ng ng t 124 n t t h th t n h tr h n g h nt h t n h t nh g h h 29 YH P-YTCC h 10 tr ng h h n n h h tr n 50 tr nh tr ng h ( h g n 50 ) n t ng t h n C n h n n t nh n n h n ng t n h n n g h h ng h n n hư h tr nh h n n th h n ngh 1) h nh nh n h th nh t g nh ng t 2) h nh h h h h th h t n tr ng nh PC H ) h h h t tr n n ng n t ng n h Từ khóa: Nhân lực y tế (NLYT), thực trạng, đào tạo cán bộ, HIV/AIDS I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân lực cấu phần quan trọng hệ thống y tế góp phần vào nâng cao chất lượng dịch vụ cơng chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên, kinh tế thị trường có tác động mạnh mẽ làm thay đổi cấu phân bố nguồn nhân lực y tế đặc biệt lĩnh vực y tế dự phòng Theo số liệu báo cáo Bộ Y tế năm 2007, tuyến tỉnh có 81,8% nhân lực thuộc hệ điều trị, khoảng 13% thuộc hệ dự phòng Vùng Đơng Nam Bộ có tỷ lệ cán điều trị cao (89,5%) tỷ lệ cán dự phòng thấp nước (7,1%) Tỷ lệ cán dự phòng cao vùng Tây Bắc (28%) Bắc Trung Bộ (13,3%) [1] Theo nghiên cứu năm 2012, nhân lực y tế dự phòng chiếm 15% tổng nhân lực ngành y tế, nửa so với mục tiêu Quốc hội phê duyệt (30%) [2] Trong năm qua, cơng tác phòng, chống HIV/ AIDS Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Về bản, Việt Nam kiềm chế tốc độ gia tăng đại dịch, khống chế tỷ lệ nhiễm HIV cộng đồng 0,3%, hoàn thành mục tiêu đề Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 [3] Nhân lực đóng vai trò h n h Ng n n H YTCC trư ng h YH N n nh h Ng nh n 20 2014 Ng h th n 11 2014 n t YH P quan trọng chiến chống lại HIV/AIDS Khó khăn lớn nguồn nhân lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS thiếu hụt cán tuyến, tuyến y tế sở (huyện xã) Theo điều tra nhanh (tháng 5/2011) Cục Phòng, chống HIV/AIDS, tổng số cán trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh đạt mức 65% so tiêu chuẩn cán nêu Thông tư số 08/2007/TTLT-BYT-BNV (5/6/2007) Thêm vào bất hợp lý cấu cán bộ, khoảng 25% có trình độ bác sĩ, số cán có trình độ trung cấp sơ cấp chiếm tới 37% Một nghiên cứu khác tiến hành 13 trung tâm y tế dự phòng tỉnh đồng sơng Cửu Long cho thấy phân bố không tỉnh, có đến ¾ số bác sĩ trung tâm y tế dự phòng bác sĩ đa khoa chưa đào tạo y tế dự phòng [4] Tính đến cuối năm 2009, 13 tỉnh/thành phố thuộc khu vực đồng sông Cửu Long với gần 18 triệu dân, có 4,7 bác sĩ/10.000 dân phân bố khơng đều, có 3% số bác sĩ có trình độ sau đại học Số lượng bác sĩ, dược sĩ đồng sông Cửu Long thấp nước thời điểm 2003 (5,2 bác sĩ 6,36 dược sĩ/10.000 dân) [5] Đã có số nghiên cứu đánh giá thực trạng nhân lực y tế nói chung nhân lực phòng, chống HIV/AIDS nói riêng chưa có nghiên cứu thực Nam Bộ cập nhật gần Nghiên cứu tiến hành nhằm: Mô tả thực trạng nhân lực trung tâm phòng, chống HIV/AIDS bốn tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An, An Giang năm 2013 91 TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014 Mô tả thực trạng đào tạo cán trung tâm phòng, chống HIV/AIDS bốn tỉnh số yếu tố liên quan năm 2013 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có sử dụng phương pháp định lượng Địa điểm: Nghiên cứu tiến hành tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An An Giang Lý chọn dựa vào đặc tính 1) đại diện cho vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ; 2) đặc điểm kinh tế xã hội phong phú, khác nhau; 3) quần thể nguy đa dạng 4) có tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS khác Đối tượng cỡ mẫu: gồm toàn 124 cán hành chun mơn cơng tác trung tâm phòng, chống HIV/AIDS khu vực miền Nam Biến số nghiên cứu: Gồm nhóm biến số sau: - Các biến số thông tin chung đối tượng: nhóm tuổi, giới, dân tộc - Các biến số theo mục tiêu 1: gồm số lượng cán theo tiêu giao, phân bố cán theo khoa/phòng, vị trí cơng việc, cấp chun mơn - Các biến số theo mục tiêu 2: gồm số lượng tỷ lệ cán đào tạo/tập huấn chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS, số lần tập huấn lần tập huấn gần số biến số lấy từ biến số đưa vào phân tích mối liên quan Phân tích số liệu: Số liệu nhập phần mềm EPI-INFO 6.0, phân tích STATA 11.0 Sử dụng thống kê mô tả gồm số lượng, %, trung bình (TB), trung vị (với phân bố khơng chuẩn), độ lệch chuẩn (SD), khoảng biến thiên (KBT) Sử dụng thống kê suy luận chủ yếu phân tích hồi quy logistic để tìm mối liên quan cho mục tiêu Đạo đức nghiên cứu: Đối tượng đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu thông tin đối tượng giữ bí mật Kết nghiên cứu phản hồi lại để cải thiện công tác quản lý nhân lực trung tâm phòng, chống HIV/AIDS III KẾT QUẢ Bảng Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu Đặc điểm (n = 124) TB ± SD Số lượng (%) Nhóm tuổi (Khoảng biến thiên = 22 - 56) = 40 tuổi 0,63 (0,15 - 2,53) 0,84 (0,18 - 3,84) - 0,44 (0,07 - 2,88) 0,69 (0,13 - 3,66) - Đông Nam Bộ ( nh ương ng N ) Tây Nam Bộ ( n ng 0,77 (0,58 - 1,01) 0,72 (0,52 - 0,99) Khu vực - - Khoa/ phòng Phòng chức Khoa chun mơn 1,79 (1,06 - 3,02) 2,41 (1,25 - 4,63) ng n) 93 TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014 Nhóm đặc điểm Đặc điểm liên quan Phân tích đơn biến OR (95%CI) Phân tích đa biến OR (95%CI) Loại hình nhân lực Biên chế Chưa vào biên chế 1,97 (0,69 - 5,69) - 2,33 (0,64 - 8,55) - Thời gian lĩnh vực HIV < = năm > = năm 1,08 (0,84 - 1,4) - 1,08 (0,91 - 1,76) - Bằng cấp Cao đẳng, trung cấp Sau đại học đại học 0,42 (0,14 - 1,29) - 0,31 (0,91 - 1,76) - Kết phân tích đơn biến mối liên quan số yếu tố tới việc tham gia đào tạo/bồi dưỡng cán cho thấy cán làm khoa chun mơn có khả đào tạo cao gấp 1,7 lần cán phòng chức Kết phân tích đa biến cho thấy có hai yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đào tạo Cán khu vực Đông Nam Bộ đào tạo 0,72 lần so với cán khu vực Tây Nam Bộ Cán khoa chuyên môn tham gia đào tạo nhiều cán phòng chức 2,41 lần IV BÀN LUẬN Về thực trạng nhân lực bốn trung tâm phòng chống HIV/AIDS khu vực Nam Bộ năm 2013, số cán nữ chiếm 58,87% độ tuổi trung bình cán 33,13 ± 9,59, thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Dương Tây Nguyên (60,6%; 34,94 ± 9,26) [6] Cả trung tâm phòng chống HIV/AIDS khu vực Nam Bộ thành lập đủ phòng, khoa Nhưng phòng chức chiếm 29,8% so với tổng số cán bộ, tỷ lệ cao so với mức biên chế quy định tỉnh giao 15 - 20% [6] Tổng số cán chung đạt 82,7% so với định biên cho phép tỉnh Tỷ lệ có cao Tây Nguyên so với biên chế tỉnh giao thiếu 26 cán [7] Tỷ lệ cán làm cơng tác chun mơn chưa cao (40,3%), nên thực tế trung tâm gặp nhiều khó khăn lĩnh vực chun mơn, vấn đề khơng giải quyết, kết hoạt động trung tâm bị ảnh hưởng Thêm vào đó, tỷ lệ cán có trình độ trung cấp chiếm 49,2%, tỷ lệ cán có trình độ đại học sau đại học chiếm 46,1%, có cao nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Dương số nghiên cứu khác [6], thấp nhiều so với quy định Quyết định Thủ tướng phủ việc tăng cường lực hệ thống phòng chống HIV/AIDS (mỗi sở y tế cần có 65% cán có trình độ đại học sau đại học phải có 80% cán làm cơng tác chun mơn, lại cơng tác hành chính/tài chính/ quản lý) [8] Như vậy, cấu cán chưa hợp lý số lượng cán trình độ trung cấp nhiều, cần phải có sách quan tâm đào tạo nâng cao lực chuyên môn điều chỉnh cấu cán cho hợp lý Về đào tạo, tỷ lệ cán tập huấnchiếm 86,3%, tỷ lệ cao hẳn so với kết nghiên cứu 94 Nguyễn Thị Thùy Dương ( %) [6] Trung bình nhân viên y tế tập huấn khoảng lần, cá biệt có trường hợp lên tới 30 lần Lần tập huấn/đào tạo gần nhân viên y tế chủ yếu năm vừa qua - năm 2013, cá biệt có trường hợp lần gần cách 18 năm Về số yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng đào tạo cán bộ, cán khoa chuyên môn đào tạo nhiều phòng chức Điều tuổi trung bình cán khoa chuyên mơn trẻ, nhóm có trình độ chun mơn trung cấp cao, việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn điều tất yếu Cán khu vực Đông Nam Bộ đào tạo cán khu vực Tây Nam Bộ, điều trung tâm khu vực Tây Nam Bộ có kế hoạch tốt hơn, cán trẻ, cán chủ động tích cực học tập, có nhiều dự án/chương trình tài trợ điều kiện kinh tế xã hội tốt khu vực Đông Nam Bộ Mặc dù cán chuyên môn cần quan tâm đào tạo nâng cao lực chuyên môn, với cán quản lý/hành chính/chức cần tập huấn để họ làm tốt nhiệm vụ V KẾT LUẬN - Cơ cấu tuổi, giới, chuyên môn, biên chế cán trung tâm phong chống HIV/AIDS khu vực Nam Bộ năm 2013 chưa phù hợp: Độ tuổi cán trẻ, nữ giới chiếm ưu Số cán cơng tác biên chế thức đạt 82,7%, thiếu 26 cán so với biên chế tỉnh giao Số cán phòng chức chiếm ưu thế, cao so với biên chế tỉnh giao Tỷ lệ cán chun mơn thấp, chủ yếu trình độ trung cấp, tỷ lệ có trình độ đại học sau đại học chiếm tỷ lệ thấp TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014 - Tỷ lệ cán tham gia tập huấn/bồi dưỡng nâng cao chuyên môn/nghiệp vụ chiếm 86,3% Trung bình nhân viên y tế tập huấn khoảng lần từ làm hệ thống phòng, chống HIV/AIDS, chủ yếu vài năm vừa qua Vị trí việc làm khu vực địa lý có liên quan tới thực trạng đào tạo KHUYẾN NGHỊ Kết nghiên cứu gợi số khuyến nghị quan trọng gồm kế hoạch sau: Xây dựng kế hoạch điều chỉnh cấu nhân lực hợp lý theo nhóm tuổi, giới, lĩnh vực cơng tác (chun mơn/quản lý/hành chính), cán có lực chưa phù hợp; cần có sách, chế phù hợp để thu hút cán bộ, khuyến khích cán n tâm cơng tác hệ thống phòng, chống HIV/AIDS Có kế hoạch cử cán học nâng cao trình độ chun mơn cho cán trung cấp lên đại học, cán không tốt nghiệp trường y, tạo điều kiện cho cán sau đại học đặc biệt chuyên ngành thiếu để nâng cao chất lượng nhân lực Lời cảm ơn Chúng chân thành cảm ơn Ngân hàng Thế giới cung cấp kinh phí thực nghiên cứu, Cục Phòng, chống HIV/AIDS hỗ trợ cho nhóm nghiên cứu liên hệ điều tra Chúng chân thành cảm ơn cán cơng tác trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh nghiên cứu hợp tác cung cấp thông tin nghiên cứu Chúng cảm ơn nghiên cứu viên sinh viên nhiệt tình tham gia điều tra thu thập số liệu cho nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2007) Báo cáo thống kê y tế năm 2006 Hà Nội: Nh t n Th ng trang 141 - 161, 162 - 183, 247 - 263 p Lê Vũ Anh & cộng (2012) Báo cáo Nghiên cứu thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Chính phủ Việt Nam (2004) Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Quyết định số 36/2004/QĐ - TTg ngày 17/3/2004 Thủ tướng Chính phủ Trịnh n Bình Ngơ Văn Tồn (2007) Phân bố nhu cầu đào tạo lại cho cán y tế dự phòng trung tâm y tế dự phòng 13 tỉnh đồng sơng Cửu Long năm 2007 T h Y h Th h nh 656: 30 - 31 Bộ Y tế (2010) Phát triển nhân lực y tế tuyến tỉnh Hà Nội: Nhà xuất Y học Nguyễn Thị Thùy Dương Nguyễn Chí Lung (2012) Thực trạng nhân lực nhu cầu đào tạo trung tâm phòng, chống HIV/AIDS khu vực Tây Nguyên Viện vệ sinh dịch tễ TW Cục PC HIV/AIDS Bộ Y tế & Bộ Nội vụ (2007) Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT - BYT- BNV ngày 05/06/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước Chính phủ Việt Nam (2009) Quyết định số 1107/QĐTTg ngày 28/7/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Tăng cường lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giai đoạn từ năm 2010 - 2015 Summary THE SITUATION ON HUMAN RESOURSES AND STAFF TRAINING OF FOUR PROVINCIAL HIV/AIDS CONTROL CENTERS (PACS) IN SOUTHERN VIET NAM AND SOME RELATED FACTORS The study was to describe the situation on human resourse and staff training of the PAC in Binh Duong, Dong Nai, Long An, and An Giang in 2013, and some related factor, using a cross-sectional quantitative study to 124 working staffs The results showed that the majority of working staff are quite young and mostly are females only 82.7% achieved the goals general doctors are 29.4%, preventive medicine and public health staffs are only 10.1%, while other specialties over 50% Most staff had intermediate degree (~50%) Only 86.3% of staff were adequately trained The technical staff received more training than management staffs In conclusion, the distribution of staff between the management staff and the technical staff was inappropriate and lack of professional training Thus, we propose: 1) To re-organise the work force belong to age, sex and working fields 2) Create the stimulus policies and mechanisms 95 TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014 to attract the personnel working in the field PC HIV/AIDS; 3) Create plans to improve the capacity of staff such as training courses and retraining, and encourage the staff for higher capacity training courses Key words: Health human resources, situation, staff training, HIV/AIDS 96 ... cấp cao, việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn điều tất yếu Cán khu vực Đông Nam Bộ đào tạo cán khu vực Tây Nam Bộ, điều trung tâm khu vực Tây Nam Bộ có kế hoạch tốt hơn, cán trẻ, cán chủ động... Đông Nam Bộ đào tạo 0,72 lần so với cán khu vực Tây Nam Bộ Cán khoa chuyên môn tham gia đào tạo nhiều cán phòng chức 2,41 lần IV BÀN LUẬN Về thực trạng nhân lực bốn trung tâm phòng chống HIV/AIDS. ..TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014 Mô tả thực trạng đào tạo cán trung tâm phòng, chống HIV/AIDS bốn tỉnh số yếu tố liên quan năm 2013 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu: Nghiên

Ngày đăng: 15/01/2020, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w