Giá trị của protein gắn acid béo cơ tim (H-FABP) trong chẩn đoán sớm nhồi máu cơ tim cấp

8 93 0
Giá trị của protein gắn acid béo cơ tim (H-FABP) trong chẩn đoán sớm nhồi máu cơ tim cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khảo sát nồng độ protein gắn acid béo cơ tim (H-FABP) trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp và giá trị của xét nghiệm H-FABP so với CK-MB và troponin I trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học GIÁ TRỊ CỦA PROTEIN GẮN ACID BÉO CƠ TIM (H-FABP) TRONG CHẨN ĐOÁN SỚM NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Lê Xuân Trường*, Lê Xuân Minh Phúc**, Nguyễn Thanh Trầm*, Nguyễn Minh Thanh***, Trần Thành Vinh*** TÓM TẮT Giới thiệu: Các dấu ấn sinh học tim mạch đóng vai trò quan trọng chẩn đoán sớm bệnh nhồi máu tim (NMCT) cấp, bệnh gây tử vong hàng đầu, nhằm góp phần giảm bớt tử vong biến chứng NMCT Các dấu ấn sinh học tim mạch CK (creatine kinase) – MB isoform (CK-MB) troponin I dùng cho chẩn đốn muộn Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng dấu ấn sinh học có độ nhạy độ đặc hiệu cao để chẩn đoán sớm bệnh NMCT cần thiết Mục tiêu: Khảo sát nồng độ protein gắn acid béo tim (H-FABP) bệnh nhân nhồi máu tim cấp giá trị xét nghiệm H-FABP so với CK-MB troponin I chẩn đoán nhồi máu tim cấp Đối tượng- phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, tiến hành từ tháng 06/2017 đến tháng 05/2018 236 đối tượng Trong có 179 bệnh nhân NMCT cấp theo dõi điều trị khoa Cấp cứu, khoa Phẫu thuật tim, khoa Nội tim mạch, khoa Tim mạch can thiệp bệnh viện Chợ Rẫy 57 ca chứng người khỏe mạnh đến khám sức khỏe tổng quát khoa Khám bệnh, bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM thỏa tiêu chí chọn mẫu đưa vào nghiên cứu H-FABP xét nghiệm theo phương pháp miễn dịch độ đục hệ thống sinh hố hồn tồn tự động MindrayBS800M Nồng độ H-FABP khảo sát tìm mối liên quan với đặc tính mẫu, so sánh độ nhạy, độ đặc hiệu với CK-MB troponin I Kết quả: Nồng độ H-FABP bệnh NMCT cấp phóng thích sớm vào máu sau có triệu chứng đau ngực, tăng nhanh đạt đỉnh khoảng 6-12 (169 ng/ml với độ nhạy 96,4%) sau giảm dần Về độ đặc hiệu H-FABP ln đạt 100% ln cao so với CK-MB troponin I khoảng thời gian nghiên cứu Trong thời gian 0-24 phối hợp xét nghiệm H-FABP, CK-MB troponin I với có độ nhạy cao (97,2%) độ đặc hiệu 80,7% Điểm cắt H-FABP bệnh nhân NMCT cấp nghiên cứu 5,7 ng/ml, điểm cắt có độ nhạy 90,5% độ đặc hiệu 100% Diện tích đường cong ROC H-FABP (0,99) thời điểm 0-24 cao so với CK-MB (0,92) troponin I (0,86)( p12-24 (n=18) p H-FABP (ng/ml) 30,0 (9,9-41,2) 59,1 (28,2-117,5) 169,8 (113,7-206,6) 50,0 (34,7-107,7) 6-12 >12-24 Chung 0-24 88,1 59,5 14,3 95,2 88,1 64,3 95,2 91,2 62,6 9,9 96,7 93,4 67,0 96,7 96,4 71,4 78,6 100 100 92,9 100 83,3 83,3 94,4 94,4 100 100 100 90,5 65,4 30,2 96,6 93,9 73,7 97,2 100 93,0 94,7 93,0 94,7 87,7 87,7 100 93,0 94,7 93,0 94,7 87,7 87,7 100 93,0 94,7 93,0 94,7 87,7 87,7 100 93,0 94,7 93,0 94,7 87,7 87,7 100 93,0 94,7 93,0 62,1 87,7 80,7 Kết mô tả Bảng cho thấy, độ nhạy, H-FABP khoảng thời gian - giờ, > - > - 12 cao so với độ nhạy CK-MB troponin I Tuy nhiên, sau 12 - 24 độ nhạy troponin I lại cao H-FABP Chuyên Đề Nội Khoa CK-MB Trong thời gian - 24 phối hợp xét nghiệm H-FABP, CK-MB troponin I với có độ nhạy cao (97,2%) Về độ đặc hiệu H-FABP ln đạt 100% cao so với CK-MB troponin 95 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 I khoảng thời gian nghiên cứu Trong thời gian 0-24 phối hợp xét nghiệm HFABP, CK-MB troponin I với độ đặc hiệu 80,7% Bảng So sánh diện tích đường cong ROC H-FABP, CK-MB troponin I Các xét nghiệm H-FABP CK-MB Troponin I Diện tích Khoảng tin cậy p đường cong 95% 0,99 0,98-1,00 3-6 (88,2%), >6-12 (92,4%), >12-24 (98,6%), >24-48 (100%) > 48 (88,1%)(10) KẾT LUẬN H-FABP dấu ấn sinh học hữu ích đáng tin cậy chẩn đốn sớm NMCT cấp giai đoạn 0-12 giờ, đặc biệt bệnh nhân sau Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học xuất triệu chứng đau thắt ngực khoảng 0-6 số trường hợp MNCT cấp mà dấu ấn sinh học tim (CK-MB, troponin I, T) hay ECG chưa phát hiện, Bên cạnh đó, để đạt hiệu cao chẩn đoán, theo dõi điều trị bệnh nhân NMCT cấp, giảm tối đa nguy loại trừ sai bệnh nên cân nhắc phối hợp thực xét nghiệm H-FABP, CK-MB, troponin I bệnh nhân có biểu triệu chứng lâm sàng đau thắt ngực TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thanh Ngọc (2007) “Khảo sát điều trị nhồi máu cớ tim cấp có đoạn ST chênh lên bệnh viện Chợ rẫy năm 2005-2006” Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, chuyên ngành Lão khoa, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Carless DR, Wnek M, Knox C et al (2013) "Clinical and analytical evaluation of an immunoturbidimetric heart-type fatty acid-binding protein assay" Scandinavian Journal of Clinical and Laboratory Investigation, 73(1): pp.48-53 Editorial Commentary (2016) "Heart-type fatty acid-binding protein (H-FABP) and coronary heart disease" Indian Heart Journal, 68: pp.16-18 Glatz JFC, Mohren R (2013) "Plasma reference value of hearttype fatty acid-binding protein, the earliest available plasma biomarker of acute myocardial infarction" Health, 5(8): pp 12061209 Go AS, Mozaffarian D, Roger VL (2014) "Statistical Update Heart Disease and Stroke Statistics- 2014 Update: A Report From the American Heart Association" Circulation, 129: pp.e28-e292 Giao Thị Thoa, Nguyễn Lân Hiếu, Huỳnh Văn Minh (2015) "Nghiên cứu biến đổi nồng độ H-FABP chẩn đoán sớm nhồi máu tim cấp" Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 72, tr 192-2000 Janota T (2014) "Biochemical markers in the diagnosis of myocardial infarction" Corel Vasa, The Csech Society of Cardiolog, 56 :pp e304-e310 Lê Thị Thu Ba (2007) “Khảo sát yếu tố tiên lượng nặng tử vong nhồi máu tim cấp người có tuổi bệnh viện Thống nhất” Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Lê Xuân Trường (2015) “Hoá sinh lâm sàng” Nhà xuất y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 156-168 10 McMahon CG, Lamont JV, Curtin E (2012) "Diagnostic accuracy of heart-type fatty acid-binding protein for the early diagnosis of acute myocardial infarction" Am J Emerg Med, 30(2): pp.267-74 11 Naroo GY, Mohamed Ali S, Butros V et al (2009) "Levated heart type fatty acid binding protein predics early myocardial injury and aids in the diagnosis of non - ST elevated myocardial infraction ST" Hong Kong Journal of Emergency Medicine, 16(3): pp.141-147 12 Niizeki T, Takeishi Y, Takabatake N et al (2007) "Circulating levels of heart-type fatty acid-binding protein in a general Japanese population: Effects of age, gender and physiological characteristics" Circulation Journal, 71: pp.1452-1457 97 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 13 Ohkaru Y, Asayama K, Ishii H et al (1995) "Development of a sandwich enzyme-linked immunosorbent assay for the determination of human heart type fatty acid-binding protein in plasma and urine by using two different monoclonal antibodie specific for human heart fatty acidbinding protein" J Immunol Methods, 178: pp.99-111 14 Orak M (2010) "The role of the heart-type fatty acid binding protein in the early diagnosis of acute coronary syndrome and its comparison with troponin I and creatine kinase-MB isoform" The American Journal of Emargency Medicine, 28(8): pp 891-896 15 Pelsers MMAL, Chapelle JP, Knapen M et al (1999) "Influence of age and sex and day-to-day and with in-day biological variation on plasma concentrations of fatty acid-binding protein and myoglobin in healthy subjects" Clinical Chemistry, 45: pp.441-443 98 16 Randox Laboratories Limited (2003) "Heart-type Fatty AcidBinding Protein Immunoturbidimetric GENERAL INSERT" General insert, pp 1-4 17 Townsend N, Wickramasinghe K, Bhatnagar P et al (2012) "Coronary heart disease statistics A compendium of health statistics” British Heart Foundation Health Promotion Research Group, Department of Public Health, University of Oxford 18 Wu AHB (2003) “Cardiac Markers” American College of Emergency Physicians, Stanford University School of Medicine, pp.484 Ngày nhận báo: Ngày phản biện nhận xét báo: 08/11/2018 10/12/2018 Ngày báo đăng: 10/03/2019 Chuyên Đề Nội Khoa ... Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát nồng độ H-FABP bệnh nhân nhồi máu tim cấp giá trị xét nghiệm HFABP so với CK-MB troponin I chẩn đoán nhồi máu tim cấp ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên... chuyên biệt cao lại chưa xuất giai đoạn sớm 0-6 số trường hợp NMCT cấp( 9) Gần đây, nhà nghiên cứu phát dấu ấn sinh học tim mới, protein gắn acid béo tim (H-FABP), Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ... Keywords: heart-fatty acid binding protein (H-FABP), acute myocardial infraction (AMI) gây điều cần thiết ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhồi máu tim (NMCT) cấp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh lý tim mạch vấn

Ngày đăng: 15/01/2020, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan