Bài viết trình bày việc xác định tác nhân và tình hình kháng kháng sinh của các tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết. Tác nhân gây NKH hàng đầu là E.coli và tụ cầu. Các tác nhân gây NKH hầu hết là đa kháng kháng sinh nhất là Burkholderia cepacia.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học 45 TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH VÀ CÁC TÁC NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT CUẢ BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ NHẬP BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TỪ 1/8/2014 ĐẾN 30/7 2015 Vũ Thị Kim Cương*, Nguyễn Hoàng Thiện*, Nguyễn Thanh Liêm*, Mai Việt Hương*, Lê Bảo Huy* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tác nhân tình hình kháng kháng sinh tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết Phương pháp: tiến cứu, cắt ngang, mơ tả Kết quả: Có tất 269 tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết phân lập, gồm 29 lồi, hay gặp E.coli, chiếm tỉ lệ cao nhất: 20,7%, tiếp đến S.aureus: 15,24%, NCo-Staphylococcus: 14,5%, nấm Candida phân lập với tỉ lệ 6,32% nhạy cảm cao với thuốc kháng nấm Nhóm tụ cầu kháng cao với đa số kháng sinh, có lẽ tỉ lệ kháng methicillin cao: 85% Nhưng may mắn chưa có chủng kháng vancomycin teicoplanin kháng sinh kháng mức độ thấp: moxifloxacin, bactrim fusidic acid Nhóm trực khuẩn gram âm chiếm 70% đa kháng với nhiều kháng sinh trực khuẩn nhóm 4: Acinetobacter, P.aeruginosa đặc biệt Burkholderia cepacia kháng cao >80% với hầu hết kháng sinh Kết luận: Tác nhân gây NKH hàng đầu E.coli tụ cầu Các tác nhân gây NKH hầu hết đa kháng kháng sinh Burkholderia cepacia Tụ cầu kháng Methicillin cao, chưa xuất chủng kháng vancomycin Nhiễm khuẩn huyết nấm chiếm tỉ lệ 6,32% Từ khoá: kháng kháng sinh ABSTRACT ANTIBOTIC RESISTANCE AND PATHOGENS WITH SEPSIS ON THE IN-PATIENTS OF THỐNG NHẤT HOSPITAL- HCM CITY 2014-2015 Vu Thi Kim Cuong, Nguyen Hoang Thien, Nguyen Thanh Liem, Mai Viet Huong, Le Bao Huy * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 19 - No - 2015: Objective: to determine the agents of sepsis and antibiotic resistance on in-patients with sepsis at Thống hospital Method: Prospective, cross-section, descriptive study Result: There were 269 pathogenous bacteria strains The isolated bacteria were E.coli (20.7%), consequently S.aureus: 15.24%, NCo-Staphylococcus: 14.5%, fungus is also isolated with 6.32% Staphylococcus resistance is high level on almost of antibiotics with 85% of Methicillin resistance The gram negative bacteria is of 70% & MDR Antibiotic resistance from Burkholderia cepacia is the highest (>80%) Conclusion: E.coli & Staphylococcus is the major pathogenous agents Almost agents are MDR, and Burkholderia cepacia is the first of all The ratio of Staphylococcus with Methicillin resistance is high, Staphylococcus has no resistance with vacomycin Fungus is also isolated with 6.32% Keywords: antibiotic resistance ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết (NKH) nguyên nhân * Bệnh viện Thống Nhất Tác giả liên lạc: ThS BS Vũ Thị Kim Cương gây bệnh cảnh lâm sàng nặng nề cho bệnh nhân, làm tăng chi phí điều trị, kéo dài thời gian nằm ĐT: 0902834979 Email: vukimcuong07@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 259 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 viện góp phần làm xuất chủng vi khuẩn kháng kháng sinh bệnh viện Hiện nhiễm khuẩn huyết ngày tăng số lượng bệnh nhân mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng đặc biệt nước phát triển Ngay Mỹ, NKH lả nguyên nhân gây tử vong 200.000 người năm(3) Trên giới bệnh viện khu vực có nhiều nghiên cứu NKH, bệnh viện Thống nghiên cứu NKH Hiện đề kháng kháng sinh vi khuẩn ngày gia tăng(2), đặt nhiều thách thức việc điều trị NKH, bệnh nhân lớn tuổi Nghiên cứu đặt với mục tiêu: - Các tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết - Kháng kháng sinh tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú bệnh viện Thống từ 1/8/2014-30/7/2015, có kết cấy máu dương tính Phương pháp nghiên cứu Nam giới chiếm tỉ lệ cao nữ giới (58,7%/41,3%) Tuổi Bảng 1: Tuổi Tuổi ≤ 60 ≤ 60 Tổng số Bệnh nhân 61 208 269 % 23,7 77,3 100 Tuổi trung bình 46,5 ± 12,2 78,5 ± 8,0 P 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao hơn: 77,3 %, tuổi nhỏ 18, tuổi cao 103 Tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết khoa Bảng 2: Tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết khoa Khoa HSTC Nhiễm Cơ X Ung Nội TMCT Khác T Khớp Bướu thận số BN 84 59 17 15 17 18 59 269 Tỉ lệ 31,2 21,9 6,3 5,6 6,3 6,7 21,9 100 (%) Nhận xét: Khoa hồi sức tích cực chống độc (HSTC) chiếm tỉ lệ cao Tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết Qua khảo sát, nhận thấy phân lập 19 tác nhân gây NKH, có 10 tác nhân có tần suất lớn hơn, gồm: Bảng Thiết kế nghiên cứu Tiền cứu, mô tả, cắt ngang STT Xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 for window KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ 1/8/2014 đến 30/7/2015, 33.130 bệnh nhân nhập bệnh viện Thống để điều trị nội trú, có 269 bệnh nhân có kết cấy máu dương tính, tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết có cấy máu dương tính 269/33130, chiếm 0,81% Đây số NKH có phân lập tác nhân gây bệnh diện máu, thực tế số NKH lâm sàng cao nhiều, sử dụng kháng sinh trước lấy mẫu tác nhân kỵ khí khó phát 260 Giới tính 10 11 12 13 Tác nhân Cầu khuẩn Gram dương S.aureus NCo-Staphylococcus Trực khuẩn Gram âm E.coli Burkholderia cepecia Klebsiella.spp Candida.spp Acinetobacter.spp Enterobacter.spp P.aeruginosa P.mirabilis S.maltophilia S.paucimobilis Các loài khác Tổng số n % 41 39 15,24 14,5 54 25 22 17 12 8 26 269 20,07 9,29 8,18 6,32 4,46 2,97 2,97 2,97 1,86 1,49 9,66 100% Nhận xét: Có tất 29 tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết phân lập, hay gặp Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 là, Staphylococcus (S.aureus+ Staphylococcus): 29,74%, E.coli: 20,07% NCo- Klebsiella spp Bảng 6: Nhóm tuổi tác nhân gây bệnh KHÁNG SINH Amikacin (n=21) Ampicillin (n=15) Ampicillin/sul (n=14) Cefepime (n=21) Ceftazidime (n=21) Cefotaxime (n=14) Ciprofloxacin (n=21) Gentamycin (n=21) Imipenem (n=21) Levofloxacin (n=18) Nitrofurantoin (n=15) Tazobactam (n=19) Tobramycin (n=20) Bactrim (n=21) Bảng 4: Tuổi E.coli Klebsiella Acinetobacter P.aeruginosa S.aureus NCo.Stap B.cepacia Candida ≤ 60 n,(%) 0(0,0) 0(0,0) 9(100,0) 0(0,0) 0(0,0) 0(0,0) 25(100,0) 17(100,0) > 60 n,(%) 54(100,0) 21(100,0) 0(0,0) 8(100,0) 41(100,0) 39(100,0) 0(0,0) 0(0,0) Nhận xét: Nhóm ≤ 60 Acinetobacter, B.cepacia, Candida p 0,00 0,005 0,00 0,20 0,00 0,00 0,00 0,00 thường gặp Nhóm > 60 thường gặp E.coli, Klebsiella, P.aeruginosa, S.aureus, NCo.Staphylococcus Acinetobacter.spp Sự đề kháng kháng sinh Bảng E.coli Bảng 5: KHÁNG SINH Amikacin (n=51) Ampicillin (n=38) Ampicillin/sul (n=39) Cefazolin (n=25) Cefepime (n=53) Ceftazidime (n=52) Cefotaxime (n=36) Ciprofloxacin (n=53) Colistin (n=15 Gentamycin (n=52) Imipenem (n=51) Levofloxacin (n=46) Meropenem (n=12) Nitrofurantoin (n=38) Piperacillin (n=15) Tazobactam (n=51) Ticarcillin (n=15) Ticarcillin/clavu (n=15) Tobramycin (n=52) Bactrim (n=51) Nghiên cứu Y học Kháng 9,5 100 7,1 23,8 23,8 14,3 14,3 19 9,5 11,1 13,3 15 15 23,8 Tỉ lệ (%) T gian 0 0 0 0 0 53,3 0 Nhạy 90,5 92,9 76,2 76,2 85,7 85,7 81 90,5 88,9 33,3 80 85 76,2 Tỉ lệ (%) Kháng 84,2 48,7 100 66 65,4 58,3 47,2 44,2 3,9 37 16,7 2,6 86,7 5,9 93,3 20 9,6 80,4 Tỉ lệ (%) T gian 0 17,9 1,9 1,9 0 0 2,2 2,6 6,7 3,9 6,7 30,8 Nhạy 100 15,8 33,3 32,1 32,7 41,7 52,8 100 55,8 96,1 60,9 83,3 94,7 6,7 90,2 6,7 73,3 59,6 19,6 Nhận xét: Đề kháng hoàn toàn với cefazolin, đề kháng cao với ampicillin, tocarcillin, piperacillin Bactrim KHÁNG SINH Kháng T gian Nhạy Amikacin (n=12) 33,3 66,7 Cefepime (n=12) 33,3 16,7 50 Ceftazidime (n=12) 58,3 8,3 33,3 Ciprofloxacin (n=11) 36,4 63,6 Gentamycin (n=11) 45,5 54,5 Imipenem (n=12) 41,7 58,3 Meropenem (n=12) 50 8,3 41,7 Pefloxacin (n=7) 28,6 14,3 57,1 Piperacillin (n=11) 36,4 45,5 18,2 Tazobactam (n=10) 60 10 30 Ticarcillin (n=12) 66,7 16,7 16,7 Ticarcillin/clavu (n=11) 45,5 54,5 Tobramycin (n=11) Trimethoprim/sulfametho (n=12) 54,5 45,5 0 100 Nhận xét: Bactrim nhạy cảm tốt Pseudomonas aeruginosa Bảng KHÁNG SINH Tỉ lệ Kháng T gian Nhạy Amikacin (n=9) 42,9 28,6 28,6 Cefepime (n=7) 42,9 14,3 42,9 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 261 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Tỉ lệ KHÁNG SINH 82,5 17,5 Kháng T gian Nhạy Fosfomycin (n=41) 46,3 53,7 62,5 12,5 25 Fusidic acid (n=40) 2,5 92,5 Ciprofloxacin (n=8) 25 75 Gentamycin (n=41) 53,7 9,8 36,6 Colistin (n=7) 14,3 85,7 Imipenem (n=38) 81,6 18,4 Gentamycin (n=8) 50 25 25 Linezolid (n=39) 0 100 Imipenem (n=8) 62,5 37,5 Moxifloxacin (n=40) 22,5 7,5 70 Meropenem (n=6) 33,3 16,7 50 Oxacillin (n=40) 87,5 12,5 Piperacillin (n=7) 42,9 57,1 Teicoplanin (n=41) 2,4 97,6 Tazobactam (n=7) 14,3 14,3 71,4 Tetracyclin (n=39) 35,9 64,1 Tobramycin (n=8) 50 25 25 Trimetho/sulfa (n=38) 36,8 63,2 Vancomycin (n=40) 0 100, hoàn toàn Ceftazidime (n=8) 87,5 Bactrim (n=8) Nhận xét: colistin:14,3% Đã xuất đề 12,5 kháng KHÁNG SINH Amikacin (n=22) Cefepime (n=23) Ceftazidime (n=23) Cefotaxime (n=36) Ciprofloxacin (n=22) Colistin(n=20) Gentamycin (n=24) Imipenem (n=23) Levofloxacin (n=14) Meropenem (n=21) Pefloxacin (n=10) Piperacillin (n=21) Tazobactam (n=22) Ticarcillin (n=19) Ticarcillin/clavu (n=21) Tobramycin (n=23) Bactrim (n=24) Nhận xét: Benzylpenicillin Kháng với NCo.Staphylococcus Bảng 11 Burkholderia cepacia Bảng Kháng 100 100 58,3 86,4 95,0 95,8 87 7,1 14,3 80 90,9 100 90,5 91,3 Tỉ lệ T gian 0 17,4 0 0 0 0 0 0 8,7 Nhạy 0 82,6 41,7 13,6 5,0 4,2 13 92,9 85,7 20 100 9,1 9,5 100 Nhận xét: Kháng hoàn toàn với amikacin, cepefime, ticarcillin, kháng cao với nhiều kháng sinh kể colistin: 95,0% S.aureus Bảng 10 KHÁNG SINH Benzylpenicillin(n=37) Ciprofloxacin (n=39) Clindamycin (n=39) Erythromycin (n=38) Fosfomycin (n=39) Fusidic acid (n=39) Gentamycin (n=39) Imipenem (n=38) Linezolid (n=39) Moxifloxacin (n=39) Oxacillin (n=37) Teicoplanin (n=36) Tetracyclin (n=36) Tigercyclin (n=33) Trimetho/sulfa (n=39) Vancomycin (n=39) KHÁNG SINH Kháng T gian Nhạy Benzylpenicillin (n=36) 100 0 Ciprofloxacin (n=31) 73,2 2,4 24,4 Clindamycin (n=39) 79,5 20,5 Kháng 91,9 69,2 60,5 74,4 74,4 10,5 46,2 84,2 38,5 83,8 27,8 35,9 Tỉ lệ T gian 5,1 0 18,4 10,3 0 28,2 5,6 0 0 Nhạy 8,1 25,6 39,5 25,6 25,6 71,1 43,6 15,8 100 33,3 16,2 94,4 72,2 100 64,1 100 Nhận xét: Các chủng tụ cầu nghiên cứu đa kháng cao với hầu hết kháng sinh Chứ xuất đề kháng với vancomycin Candida.spp KHÁNG SINH Tỉ lệ (%) 262 Erythromycin (n=40) Amphotericin B(n=17) Caspofungin (n=17) Fluconazole (n=17) Flucytosine (n=17) Micafungin (n=17) Voriconazole (n=17) Tỉ lệ % Kháng Trung gian 5,9 5,9 Nhạy 100 100 94,1 94,1 100 100 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học Nhận xét: Hầu hết nhạy cảm tốt Biểu đồ 2: So sánh tính đề kháng KS S.aureus Biểu đồ 3: So sánh tính đề kháng KS E.coli với NCo Staphylococcus Klebsiella Biểu đồ 4: So sánh tính đề kháng KS Acinetobacter, Pseudomonas Burkholderia Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 263 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 máu Bactec làm tăng khả rút ngắn thời gian phát (Bảng 4) BÀN LUẬN Các đặc điểm chung Về giới Trong nghiên cứu chúng tơi, giới nam cao nữ, có lẽ đặc thù bệnh viện cán trung cao cấp nên nam nhiều nữ Về tuổi Nhóm tuổi 60 bị nhiễm khuẩn huyết cao nhóm nhỏ 60 gần lần (P60 78,5, tuổi nhỏ 18, tuổi cao 103 Do bệnh viện Thống bệnh viện cán trung cao cấp, năm gần đây, bệnh viện tăng thu nhận đối tượng bệnh nhân nhân dân nên cấu tuổi có thay đổi Về khoa điều trị Chiếm tỉ lệ cao HSTC (31,2%) Nội nhiễm (21,6%), điều hoàn toàn phù hợp bệnh nhân khoa HSTC bệnh nặng, can thiệp nhiều: thở máy, catheter,.có nhiều nguy cho NKH(3), khoa Nội nhiễm khoa chuyên điều trị bệnh nhân bị nhiễm khuẩn Tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết Có tất 29 tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết phân lập, hay gặp E.coli, chiém tỉ lệ cao nhất: 20,7%,tiếp đến S.aureus: 15,24%, NCo-Staphylococcus: 14,5% Tụ cầu không đông huyết tương chiếm tỉ lệ tương đương tụ cầu vàng Nhìn chung tác nhân trực khuẩn gram âm chiếm ưu thế: 189/269 (70%) Trong nghiên cứu này, nhận thấy xuất nhiều chủng vi khuẩn mà trước xếp vào nhóm vi khuẩn không gây bệnh như: Rhizobium radiobacter, Sphingomonas paucimobilis, Comamonas testosterone, Achromobacter xylosoxidans(4), … ngày nhiều tài liệu ghi nhận tác nhân gây NHK người suy giảm miễn dịch Nấm men tăng đáng kể, chiếm 6,32%, nhờ có hệ thống cấy 264 Xét mối tương quan tác nhân gây bệnh với nhóm tuổi nghiên cứu, ta nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,001) Nhóm ≤60 tuổi chủ yếu phân lập được: Acinetobacter, Burkholderia, Candida, nhóm > 60 chủ yếu phân lập được: E.coli, Klebsiella, P.aeruginasa, Staphylococcus Sự đề kháng kháng sinh Sự đề kháng kháng sinh E.coli Đề kháng hoàn toàn với cefazolin, đề kháng cao với ampicillin, ticarcillin, piperacillin bactrim, colistin nhạy cảm hoàn toàn Ampicillin ticarcillin bị đề kháng cao: 84,2% & 93,3%, ampicillin/ sulbactam ticarcillin/ clavulanic acid: 48,7% & 20% Các kháng sinh: amikacin, colistin, nitrofurantoin, imipenem tazobactam hiệu E.coli, với tỉ lệ kháng lần lượt: 0%, 0%, 2,6%, 3,9% 5,9% Sự đề kháng kháng sinh Klebsiella Đề kháng hoàn toàn với ampicillin Các kháng sinh hiệu cao vi khuẩn gồm: ampicillin/sulbactam, imipenem, amikacin, levofloxacin với tỉ lệ kháng lần lượt: 7,1%, 9,5%, 9,5% 11,1% Ampicillin không tác dụng vi khuẩn ngược lại ampicillin/sulbactam có 7,1% bị đề kháng So sánh nhóm (biểu đồ 3), chúng tơi thấy rằng: với kháng sinh bị đề kháng cao Klebsiella kháng cao E.coli, với nhóm cephalothin, quinolone, aminoglycoside, E.coli kháng cao so với Klebsiella Sở dĩ tỉ lệ sinh ESBL E coli nghiên cứu cao chiếm 58% Vì khơng nên sử dụng cephalothin chí quinolone, aminoglycoside để điều trị trường hợp vi khuẩn sinh men ESBL Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Sự đề kháng kháng sinh Acinetobacter Trimethoprim/sulfamethoxazol bị đề kháng hoàn toàn, kháng tương đối cao với hầu hết kháng sinh: ticarcillin (66,7%), Tazobactam (60%), ceftazidime (58,3%), tobramycin (54,5%), meropenem (50%), imipenem (41,7%), colistin bị đề kháng 25% Đây thực tế đáng lo ngại bị nhiễm khuẩn huyết tác nhân Sự đề kháng kháng sinh P aeruginosa P.aeruginosa kháng cao kể với imipenem: 62,5%, ceftazidime: 62,5% colistin bị kháng thấp (15,3%) so với Acinetobacter Sự đề kháng kháng sinh Burkholderia cepacia Tác nhân kháng hoàn toàn với amikacin, cefepime, ticarcillin, kháng 90% với gentamycin (95,8%), colistin (95%), tobramycin (91,3%), tazobactam (90,9%) ticarcillin/clavulanic acid (90,5%) Trong chủng nhạy cảm gần hồn tồn với piperacillin trimethoprim/sulfamethoxazol, nhạy cảm tốt với levofloxacin (92,9%) ceftazidime (82,6%) Như chủng đa kháng kháng cao với nhiều kháng sinh kể colistin imipenem số kháng sinh có hiệu tốt để điều trị tác nhân So sánh nhóm trực khuẩn gram âm nhóm 4, khơng lên men đường (khơng thuộc nhóm vi khuẩn đường ruột) (biểu đồ 3.4), cho thấy rằng: Burkholderia cepacia đáng sợ nhất, kháng 80% với hầu hết kháng sinh kể kháng sinh có hoạt lực diệt khuẩn mạnh Sự đề kháng kháng sinh S aureus NCoStaphylococcus Nhìn chung nhóm có mức độ kháng tương đương kháng cao với đa số kháng sinh, có lẽ tỉ lệ kháng methicillin cao: 85% Nhưng may mắn chưa có chủng kháng vancomycin teicoplanin kháng sinh Nghiên cứu Y học kháng mức độ thấp: moxifloxacin, bactrim fusidic acid Sự đề kháng kháng sinh nấm men Candida Nhóm tác nhân nhạy cảm tốt với kháng nấn sử dụng làm kháng nấm đồ KẾT LUẬN Tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết chủ yếu: Staphylococcus (S.aureus+ NCo-Staphylococcus): 29,74%, E.coli: 20,07% Staphylococcus chưa xuất chủng đề kháng với vancomycin teicoplanin, tỉ lệ tụ cầu kháng Methicillin lên đến 85% nên hạn chế sử dụng kháng sinh nhóm β-lactam để điều trị tác nhân Tỉ lệ sinh ESBL E.coli cao: 58%, cẩn thận lựa chọn kháng sinh để điều trị NKH nghi ngờ E.coli Các vi khuẩn thuộc nhóm Acinetobacter, P.aeruginosa Burkholderia cepacia thường đa kháng kháng cao với hầu hết kháng sinh nên phải kết hơp kháng sinh (với tham khảo kháng sinh đồ) để tạo hợp lực gia tăng hoạt lực kháng sinh giúp điều trị hiệu tác nhân KIẾN NGHỊ Giám sát tốt chống nhiễm khuẩn, hạn chế lây lan chủng kháng thuốc: vi khuẩn sinh men ESBL, tụ cầu kháng Methicillin như: đẩy mạnh rửa tay, phòng bệnh cách ly, Nên lấy mẫu trước sử dụng kháng sinh để có kháng sinh đồ để tham khảo cho việc lựa chọn kháng sinh theo tác nhân, liều lượng để hạn chế gia tăng đề kháng kháng sinh Áp dụng chiến lược xoay vòng kháng sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Vi sinh, Đại học Y Dược Tp HCM (2004), “Vi khuẩn học” Tp HCM 20-47 Bộ Y Tế - Bệnh viện Chợ Rẫy (2002), “ Sự đề kháng vi khuẩn với β-lactams”, Tài liệu tập huấn kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, Tp HCM3/2002, tr 32-33 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 265 Nghiên cứu Y học 266 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Einhorn AE, Neuhauser MM, Bearden DT, Quin JP, and Pendland SL (2002), Extended- Spectrum β-lactamase: frequency, risk factors, and outcomes”, Pharmacotherapy, 22,p 14-20 Livermore DM, Paterson DL (2005), Pocket Guide to ExtendedSpectrum β-lactamase in Resistance, Current medicine group:2426 Ngày nhận báo: 12/08/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 28/08/2015 Ngày báo đăng: 20/10/2015 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 ... window KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ 1/8/2014 đến 30/7/2015, 33.130 bệnh nhân nhập bệnh viện Thống để điều trị nội trú, có 269 bệnh nhân có kết cấy máu dương tính, tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết có cấy máu dương... đặt nhiều thách thức việc điều trị NKH, bệnh nhân lớn tuổi Nghiên cứu đặt với mục tiêu: - Các tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết - Kháng kháng sinh tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU... điều hoàn toàn phù hợp bệnh nhân khoa HSTC bệnh nặng, can thiệp nhiều: thở máy, catheter,.có nhiều nguy cho NKH(3), khoa Nội nhiễm khoa chuyên điều trị bệnh nhân bị nhiễm khuẩn Tác nhân gây nhiễm