Khảo sát chức năng nội mô mạch máu bằng kỹ thuật Endopat ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue

7 90 0
Khảo sát chức năng nội mô mạch máu bằng kỹ thuật Endopat ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) hiện nay vẫn còn đang tăng cao trên toàn thế giới. Rối loạn chức năng nội mô mạch máu là cơ sở gây ra các diễn tiến nặng của bệnh như sốc, xuất huyết nặng,.. Tuy nhiên, vẫn chưa có công cụ đánh giá vấn đề chức năng nội mô mạch máu trên lâm sàng, để có thể tiên luợng sớm những thay đổi này.

Y Học TP Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số * 2017 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT CHỨC NĂNG NỘI MÔ MẠCH MÁU BẰNG KỸ THUẬT EndoPAT Ở BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Nguyễn Hồ Hồng Hạnh*, Sophie Yacoub**, Đơng Thị Hồi Tâm***, Du Trọng Đức**** TÓM TẮT Mở đầu: Tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) tăng cao toàn giới Rối loạn chức nội mô mạch máu sở gây diễn tiến nặng bệnh sốc, xuất huyết nặng, Tuy nhiên, chưa có cơng cụ đánh giá vấn đề chức nội mô mạch máu lâm sàng, để tiên luợng sớm thay đổi Kỹ thuật EndoPAT, sử dụng bệnh lý có tổn thương tính thấm thành mạch, dụng cụ áp dụng cho SXHD hay không? Mục tiêu: Khảo sát chức nội mô mạch máu kỹ thuật EndoPAT bệnh nhân SXHD Phương pháp: Nghiên cứu mơ tả hàng loạt ca Tuyển chọn nhóm bệnh nhân ≥10 tuổi có sốt ≤72h nghi ngờ bị bệnh SXHD đến khám theo dõi phòng khám ngoại trú nhóm bệnh nhân ≥10 tuổi chẩn đốn SXHD có dấu hiệu nặng đưa vào điều trị khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM từ đầu tháng 9/2014 đến hết tháng 1/2015 Các bệnh nhân theo dõi lâm sàng ngày Đánh giá chức nội mô mạch máu kỹ thuật EndoPAT thông qua số RHI thực thời điểm: vào nghiên cứu, nhập viện, xuất viện tái khám Kết quả: Có 62 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có 49 ca xác định SXHD (79%) 13 ca sốt cấp tính nguyên nhân khác (OFI) (21%) Trong giai đoạn nguy hiểm bệnh, trung vị RHI đo 1,48 (1,17-1,89) trị số thấp bệnh nặng RHI có khuynh hướng thấp ca có chứng huyết tương Ngồi ra, số RHI có tương quan thuận với số lượng tiểu cầu nồng độ albumin máu Giá trị RHI trẻ em thấp so với người lớn Kết luận: Đây nghiên cứu nhỏ, bước đầu cho thấy sử dụng kỹ thuật endoPAT để đánh giá rối loạn chức nội mô mạch máu liên quan đến mức độ nặng bệnh SXHD Từ khóa: Sốt xuất huyết Dengue, EndoPAT, chức nội mô mạch máu ABSTRACT ASSESSMENT OF VASCULAR ENDOTHELIAL FUNCTION BY ENDOPAT IN DENGUE PATIENTS Nguyen Ho Hong Hanh, Sophie Yacoub, Dong Thi Hoai Tam, Du Trong Duc * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 21 - No - 2017: 51- 57 Background: The incidence of Dengue infection is still rising worldwide The endothelial dysfunction, considered as a pathophysiological basis, result in severe progression such as shock or severe bleeding… However, there was no tool to assess this vascular endothelial function in clinical to have an early prognosis of these changes The EndoPAT technique used in diseases with damage of vascular permeability can be a tool applied to Dengue disease or not? Objectives: To assess of the vascular endothelial function by EndoPAT in Dengue patients Methods: A case series study Participants criteria: patients ≥10 years old with fever ≤72h at the outpatient department suspected as Dengue infection and patients ≥10 years old diagnosed as severe Dengue admitted to the * Khoa Y, Đại học Quốc Gia Tp.HCM **Imperial College London, London *** Đại học Y Dược TP HCM, **** Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Hồ Hồng Hạnh ĐT: 0938983011 Email: honghanh.nguyenho@gmail.com Bệnh Nhiễm 51 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số * 2017 intensive care unit of the Tropical Diseases Hospital The patients were clinically monitored daily Assess the endothelial function by EndoPAT was done at enrolment, on admission, at discharge and follow-up RHI (Reactive Hyperemia Index) was automatically calculated and was the measure of vascular endothelial function The study was conducted from September 2014 to January 2015 Results: 62 cases were recruited 49 patients were confirmed dengue infection (79%) and 13 patients were diagnosed as other febrile illness (OFI) (21%) In the critical phase, the median RHI was 1.48 (1.17-1.89) and more the value was low, more the clinical presentation was severe RHI tended to be low in cases with evidence of plasma leakage In addition, RHI was correlated with platelet count and serum albumin levels Value of RHI was lower in children than in adults Conclusion: Whether the study was small, our preliminary results suggested that endoPAT can be used to assess that vascular endothelial dysfunction related to the severity of Dengue infection Key word: Dengue infection, EndoPAT, vascular endothelial function Chí Minh (BVBNĐ) từ đầu tháng 9/2014 đến hết ĐẶT VẤN ĐỀ tháng 1/2015 Một thách thức quan trọng chăm sóc Đối tượng nghiên cứu lâm sàng bệnh SXHD xác định ca bệnh Bệnh nhân ≥10 tuổi có sốt ≤72h nghi ngờ bị có nguy diễn tiến nặng Gần đây, nhà bệnh SXHD đến khám theo dõi PKNT; khoa học nhận thấy vai trò trung tâm tế bệnh nhân ≥10 tuổi chẩn đoán bào nội mơ mạch máu ngun nhân gây SXHD có dấu hiệu nặng đưa vào điều trị hai biểu nặng bệnh thất thoát khoa HSTC huyết tương rối loạn đông máu EndoPAT kỹ thuật đánh giá chức nội mô thành Tiêu chuẩn loại trừ mạch thông qua số RHI (Reactive Hyperemia Bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng gợi ý Index) với ưu điểm không xâm lấn, hệ thống nhiễm trùng khác gây sốt (viêm phổi, nhiễm tự động hóa, thực giường trùng tiểu, nhiễm trùng da…); bệnh Nhiều nghiên cứu bước đầu cho thấy Bệnh nhân có biểu sốc lâm sàng số RHI giúp phát sớm suy giảm chức nhập khoa HSTC nguyên nhân không nội mơ mạch máu trước có biểu SXHD (dựa vào chẩn đoán bác sĩ điều trị) lâm sàng có tương quan với độ nặng Các bước thu thập số liệu: số bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng huyết, sốt rét Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm (1) Tại PKNT hai khoa HSTC: chọn khảo sát thay đổi số RHI bệnh lý bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn SXHD, từ hy vọng tìm thấy điểm hữu (2) Tư vấn cho ký phiếu đồng thuận ích vấn đề tiên đốn bệnh nặng bệnh (3) Khám theo dõi bệnh nhân nhân đến với giai đoạn sớm ngày, đo EndoPAT thời điểm: (a) ngày ĐỐITƯỢNGPHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca Địa điểm thời gian nghiên cứu Phòng khám ngoại trú (PKNT), Khoa cấp cứu hồi sức tích cực chống độc người lớn khoa cấp cứu hồi sức tích cực chống độc trẻ em (HSTC) Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ 52 vào nghiên cứu (b) ngày nhập viện – bệnh nhân khám PKNT (c) ngày ngưng theo dõi PK ngày nghiên cứu ngày xuất viện (d) ngày tái khám (ngày 16-20 bệnh) (4) Phân tích số liệu phần mềm SPSS 22.0 Stata SE 12 Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số * 2017 Nghiên cứu Y học Các biến số dùng nghiên cứu PKNT 18 ca nhận từ khoa HSTC Có 49 ca Biến số nền: tuổi, giới tính, tình trạng dinh dưỡng, địa bệnh kèm theo xác định SXHD (79%) 13 ca OFI Biến số chẩn đốn nhóm bệnh lâm sàng: SXHD sốt cấp tính nguyên nhân khác (OFI) định nhập viện sau Những ca khơng có Biến số bệnh SXHD: mức độ nặng bệnh theo tiêu chuẩn WHO 2009, mức độ thoát huyết tương, số cận lâm sàng Biến số đánh giá chức nội mô mạch máu: số RHI Số liệu RHI mô tả theo giai đoạn bệnh (N1-3, N4-7, N8-12, tái khám) Phương pháp đo EndoPAT Tất bệnh nhân tham gia đo tìm số RHI thiết bị EndoPAT (version 3.2.4, nhà sản xuất Itamar Medical, Israel) theo thời điểm trình bày, riêng bệnh nhân tình trạng sốc đo EndoPAT sau chống sốc có tình trạng sinh hiệu ổn định giờ); số lượng tiểu cầu gần thời điểm đo EndoPAT phải ≥20.000/ul Q trình đo Đầu dò gắn vào ngón tay hai tay bệnh nhân Sóng ghi nhận lưu lượng dòng máu hiển thị hình máy tính phút đường biểu diễn sở, bơm phồng bao đo huyết áp (gắn cánh tay) đến áp lực = 200mmHg để làm tắc nghẽn động mạch cánh tay phút Sau đó, xả nhanh bao đo huyết áp để giải phóng động mạch, ghi nhận biên độ sóng xung thêm phút Chỉ số RHI tính tốn phần mềm máy tính, thước đo chức nội mơ thành mạch Hiện chưa có giá trị tham khảo thức cho số RHI, nhiên giá trị đưa nhà sản xuất RHI

Ngày đăng: 15/01/2020, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan