1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất lượng quá trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch

258 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGƠ TRUNG HÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Q TRÌNH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH DU LỊCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGƠ TRUNG HÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Q TRÌNH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH DU LỊCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Chính HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Ngơ Trung Hà i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, đôn đốc quý Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp thành viên gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời trân trọng cảm ơn tới GS.TS.NGND Nguyễn Đức Chính - người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình kiên trì giúp đỡ, bảo tơi suốt trình học tập, gợi ý ý tưởng, góp ý quý báu, nhận xét mang tính xây dựng cho luận án từ dạng đề cương thời gian thực luận án Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Thầy, Cô giáo, nhà khoa học, cán thuộc Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu, hồn thành chương trình đào tạo luận án tiến sĩ Chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè quí quan tạo điều kiện nhiệt tình cộng tác giúp đỡ tơi q trình thực nội dung nghiên cứu luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tri ân đến thành viên gia đình ln chia sẻ, khích lệ, tạo động lực, hy sinh cơng sức, tình cảm thời gian để tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu khoa học Tác giả luận án Ngô Trung Hà ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ACCSTP Bộ VH-TT-DL CBQL CBT CĐ CNTT CL CSVC CTĐT DL ĐBCL ĐH ĐHQGHN ĐT GD GD ĐH GD&ĐT GV HTQT KT-ĐG KTĐQG KT-XH MRA-TP NCKH NL POHE PP PPD-H QL QLCL QLGD SV VHCL ASEAN Common Competency Standards for Tourism Professionals Bộ Văn hóa - Thể Thao Du lịch Cán quản lý Competency based training (Đào tạo dựa theo lực) Cao đẳng Công nghệ thông tin Chất lượng Cơ sở vật chất Chương trình đào tạo Du lịch Đảm bảo chất lượng Đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Đào tạo Giáo dục Giáo dục đại học Giáo dục Đào tạo Giảng viên Hợp tác quốc tế Kiểm tra đánh giá Khung trình độ quốc gia Kinh tế - xã hội Mutual Recognition Arrangement on Tourism Professionals (Thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN nghề du lịch) Nghiên cứu khoa học Năng lực Profession Oriented Higher Education (Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp) Phương pháp Phương pháp dạy - học Quản lý Quản lý chất lượng Quản lý giáo dục Sinh viên Văn hóa chất lượng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH DU LỊCH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý chất lượng giáo dục đại học đào tạo nhân lực ngành du lịch 1.1.1 Các nghiên cứu quản lý chất lượng giáo dục đại học .7 1.1.2 Các nghiên cứu đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 14 1.1.3 Đánh giá chung 22 1.2 Quá trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 23 1.2.1 Quá trình đào tạo 23 1.2.2 Đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 24 1.3 Quản lý chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học 30 1.3.1 Khái niệm chất lượng quản lý chất lượng 30 1.3.2 Khái niệm quản lý chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học thành tố hệ thống quản lý chất lượng 32 1.3.3 Các cấp độ quản lý chất lượng 34 1.3.4 Cấp độ quản lý chất lượng phù hợp với trình đào tạo nhân lực trình độ đại học 36 1.3.5 Quản lý chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 38 1.4 Cấu trúc hệ thống đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 39 1.4.1 Cấu trúc tổng quát hệ thống 39 1.4.2 Các thành tố hệ thống đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 39 1.4.3 Các công việc quản lý chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 46 1.4.4 Chủ thể quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 49 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 51 1.5.1 Nhu cầu kinh tế thị trường lao động 51 1.5.2 Thể chế, sách chế quản lý giáo dục 51 1.5.3 Sự phát triển khoa học công nghệ 52 1.5.4 Yêu cầu hội nhập khu vực cạnh tranh sở đào tạo du lịch 52 1.5.5 Sự thay đổi sở giáo dục đại học có ngành du lịch 53 Kết luận Chƣơng I .53 iv CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH DU LỊCH 56 2.1 Khái quát thực trạng nhân lực du lịch đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch Việt Nam 56 2.1.1 Khái quát thực trạng nhân lực du lịch Việt Nam 56 2.1.2 Thực trạng số vấn đề chung đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch Việt Nam 57 2.1.3 Hạn chế đào tạo nhân lực du lịch 59 2.2 Khái quát triển khai đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam 60 2.2.1 Một số kết triển khai đảm bảo chất lượng giáo dục đại học 60 2.2.2 Một số khó khăn triển khai đảm bảo chất lượng giáo dục đại học 62 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 64 2.3.1 Mục đích khảo sát 64 2.3.2 Xây dựng mơ hình khảo sát 64 2.3.3 Phạm vi, đối tượng, nội dung phương pháp khảo sát 65 2.3.4 Tổ chức khảo sát thu thập ý kiến 65 2.4 Thực trạng triển khai chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 68 2.4.1 Thực trạng triển khai trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 68 2.4.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch so với khung lực 72 2.5 Thực trạng đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 79 2.5.1 Thực trạng nhận thức hệ thống đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch .79 2.5.2 Thực trạng diện hệ thống đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch .80 2.5.3 Thực trạng triển khai vận hành qui trình đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 81 2.5.4 Thực trạng hiệu vận hành qui trình đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch .83 2.5.5 Đánh giá chung hiệu hệ thống đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 84 2.5.6 Đánh giá mức độ phối hợp sở đào tạo sở sử dụng lao động việc quản lý đào tạo lực cho sinh viên đại học ngành du lịch 84 2.5.7 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch .86 v 2.5.8 Đánh giá mức độ quan tâm đến yếu tố thuộc hệ thống đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch .88 2.5.9 Nhu cầu hệ thống tổng thể đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 90 2.6 Đánh giá chung thực trạng đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 91 2.6.1 Điểm mạnh 91 2.6.2 Điểm yếu 91 2.6.3 Cơ hội 92 2.6.4 Thách thức 92 2.7 Một số kinh nghiệm quốc tế đào tạo đại học ngành du lịch chất lượng cao đảm bảo chất lượng trình đào tạo 93 2.7.1 Kinh nghiệm Thụy Sĩ 93 2.7.2 Kinh nghiệm Hà Lan 96 2.7.3 Kinh nghiệm Malaysia 98 2.7.4 Kinh nghiệm Thái Lan 100 2.7.5 Hướng dẫn ASEAN đào tạo đánh giá lực để thực MRA du lịch (MRA-TP) 102 2.7.6 Một số học kinh nghiệm 103 Kết luận Chƣơng 104 CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI 106 3.1 Các nguyên tắc đề xuất hệ thống biện pháp 106 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống đồng 106 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 106 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 107 3.2 Hệ thống đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 107 3.2.1 Đề xuất hệ thống .107 3.2.2 Mô tả hệ thống nội dung đảm bảo chất lượng .108 3.2.3 Đảm bảo chất lượng yếu tố Đầu vào 110 3.2.4 Đảm bảo chất lượng yếu tố Quá trình .116 3.2.5 Đảm bảo chất lượng yếu tố Đầu 122 3.3 Biện pháp triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 127 NHĨM BIỆN PHÁP 1: Hồn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 127 3.3.1 Biện pháp 1: Tổ chức quán triệt cần thiết áp dụng phương thức đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch đến cấp lãnh đạo thành viên .127 vi 3.3.2 Biện pháp 2: Ban hành văn bản, qui chế, tài liệu thực đảm bảo chất lượng trình đào tạo ngành du lịch tổ chức thi đua nhằm nâng cao chất lượng công việc 132 3.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức xác định nội dung hồn thiện qui trình đảm bảo chất lượng Đầu vào - Quá trình - Đầu trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 136 NHÓM BIỆN PHÁP 2: Tổ chức vận hành, đánh giá cải tiến hệ thống đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch .141 3.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức tập huấn đội ngũ giảng viên, cán quản lý qui trình đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 141 3.3.5 Biện pháp 5: Tổ chức lực lượng, triển khai vận hành cải tiến hệ thống đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 144 NHÓM BIỆN PHÁP 3: Cung cấp điều kiện hỗ trợ để xây dựng vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 151 3.3.6 Biện pháp 6: Phát triển mơi trường văn hóa chất lượng, hệ thống thông tin đảm bảo chất lượng chế phối hợp đơn vị đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 151 3.3.7 Biện pháp 7: Điều tiết hoạt động đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch để thích ứng với yếu tố tác động 156 3.4 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 158 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm 158 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 160 3.5 Thử nghiệm biện pháp đề xuất 165 3.5.1 Tổ chức thử nghiệm 165 3.5.2 Kết thử nghiệm 167 Kết luận Chƣơng 171 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 173 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 PHỤ LỤC 184 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quá trình phát triển khoa học QLCL Bảng 1.2 Mã số đào tạo trình độ đại học ngành du lịch Bảng 1.3 Các giai đoạn phát triển quản lý chất lượng Bảng 1.4 Nội dung quản lý trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch Bảng 2.1 Tên gọi ngành/chuyên ngành đào tạo du lịch trường đại học Trang số 25 34 46 57 Bảng 2.2 Các học phần sở ngành ngành chương trình đào tạo đại học du lịch 69 Bảng 2.3 Sự cần thiết nhóm lực q trình đào tạo cử nhân đại học ngành du lịch 73 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ liên hệ, phối hợp trường ĐH doanh nghiệp việc ĐBCL đào tạo lực cho SV ngành du lịch 84 Bảng 2.5 10 trường quản lý khách sạn quốc tế hàng đầu giới theo đánh giá Thế giới nghề nghiệp quốc tế (World for an International Career) 94 Bảng 3.1 Chuyển hóa tiêu chuẩn lực nghề sang chương trình đào tạo Bảng 3.2 Mẫu khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.3 Mức độ cấp thiết biện pháp đề xuất Bảng 3.4 Mức độ khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.5 Tổng hợp kết tính tốn tương quan mức độ Cấp thiết Khả thi biện pháp Bảng 3.6 Mẫu khách thể thử nghiệm biện pháp 139 Bảng 3.7 Đánh giá tổ chức biện pháp thử nghiệm Bảng 3.8 Đánh giá nội dung qui trình kiểm tra đánh giá lực trình ĐT đại học du lịch tập huấn viii 159 160 162 164 166 169 170 Nhóm tác động dƣơng A5 A32 A19 A13 A4 A10 A9 A16 A2.3 A33 A23 A7 A28 A14 A26 A3 A11 A30 A12 Cộng: Beta 0,222 0,152 0,135 0,125 0,119 0,112 0,108 0,104 0,095 0,093 0,083 0,081 0,075 0,074 0,059 0,05 0,05 0,049 0,042 Tỷ lệ % 6,75 4,62 4,1 3,8 3,62 3,4 3,28 3,16 2,89 2,83 2,52 2,46 2,28 2,25 1,79 1,52 1,52 1,49 1,28 88,69% Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 18 20 21 22 Nhóm tác động âm A40 A29 Cộng: Beta -0,053 -0,044 Tỷ lệ % 1,61 1,34 Thứ tự 11,31% Từ liệu ta có nhận xét sau: - Các nhóm biến có tác dụng dương, nghĩa tác động thuận lên biến phụ thuộc Nhu cầu (về hệ thống QLCL trình đào tạo trình độ ĐH ngành du lịch), giá trị tăng giá trị biến Nhu cầu tăng Qua bảng số biến có xu hướng tác động dương, nghĩa thuận với biến phụ thuộc Nhu cầu Đặc biệt, tác động nhóm A1, A5, A6, A8 chiếm 39,88 , Riêng nhóm A6 chiếm 18,66 tác động Với trọng số tác động tích cực nhóm cần lưu ý đưa biện pháp - Các nhóm biến có tác dụng âm, nghĩa tác động nghịch lên biến phụ thuộc Nhu cầu, giá trị tăng giá trị biến Nhu cầu giảm Tuy nhiên biến tác động nghịch chiếm 11,31 , bao gồm: A2.2; A22; A29; A37; A40 Vì vậy, đề xuất biện pháp cần ý hạn chế tính tiêu cực nhóm biến 231 Phụ lục 2.6 Danh sách số trƣờng đại học cơng lập có chƣơng trình đào tạo du lịch khách sạn Malaysia Tên trƣờng đại học Năm bắt Chƣơng trình đầu đào tạo UiTM 1996 Cử nhân khoa học Quản trị Khách sạn Cử nhân khoa học Quản trị Dịch vụ n uống Cử nhân khoa học Quản trị Du lịch 2004 Thạc sĩ khoa học Quản trị Khách sạn Utara 1999 Cử nhân Quản trị Du lịch Malaysia (Đại học 2003 Cử nhân Quản trị Khách sạn Universiti Bắc Malaysia) Thạc sĩ khoa học Du lịch Thạc sĩ Quản trị (Du lịch Khách sạn) Tiến sĩ Du lịch Universiti Putra 2002 Các khóa đào tạo Khách sạn Du lịch Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh: Cử nhân Quản trị Malaysia (Khách sạn, Du lịch Giải trí) Universiti Malaya 1996/1997 khóa đào tạo lựa chọn Quản trị Du lịch Khách sạn Khoa Kế toán Quản trị: Cử nhân Quản trị (Khách sạn Du lịch) Universiti Sains 1975 Các khóa đào tạo hệ cử nhân khoa học Quy hoạch nhà cửa, bất động sản Khoa Quản lý Quy hoạch Malaysia Xây dựng Bất động sản Universiti Teknologi 2004 Thạc sĩ khoa học Phát triển Du lịch 1989 Các khóa đào tạo Quy hoạch Du lịch cho hệ Cử nhân Quy hoạch Nhà cửa Quy hoạch Xây dựng Malaysia Vùng Đô thị Khoa Xây dựng Môi trường Universiti Malaysia 1997 Thạc sĩ khoa học Quy hoạc Du lịch 1998 Tiến sĩ Quy hoạch Du lịch 1997 Cử nhân khoa học thực phẩm (Dinh dưỡng Khoa học Thực phẩm) Sabah 1997 Cử nhân Thương mại (Quản trị Khách sạn) 2006 Cử nhân Thương mại (Quản trị Du lịch) (Nguồn: Phạm Hồng Long [38] (2014)) 232 Phụ lục 2.7 ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN thực trạng lực sinh viên tốt nghiệp đại học ngành du lịch cần thiết hệ thống đảm bảo chất lƣợng trình đào tạo ngành du lịch trình độ đại học A Giới thiệu vấn Mục đích, nội dung bản, thời gian cam kết bảo mật thông tin B Đặt câu hỏi ghi nhận ý kiến trao đổi Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết số ý kiến đánh giá chia sẻ nội dung sau liên quan đến vấn đề đào tạo SV ngành du lịch trường đại học hệ thống QLCL đào tạo cử nhân du lịch nhà trường Trong ĐT nguồn nhân lực du lịch trình độ đại học nay, cách tiếp cận Đào tạo theo lực có phù hợp cần thiết khơng? Ơng /Bà đánh giá chung lực SV đại học du lịch học/sắp trường/đã tốt nghiệp Trường Ông Bà (hoặc đã/đang làm việc/thực tập doanh nghiệp Ông/Bà) năm gần nào? Khung chuẩn lực cần có cử nhân du lịch cần gồm nhóm, lực để đáp ứng nhu cầu sở sử dụng lao động bối cảnh nay? Theo Ơng/Bà, nhu cầu cần có hệ thống ĐBCL trình ĐT cử nhân ngành du lịch trường đại học nào? Tại trường đại học có đào tạo ngành du lịch, thực trạng quan tâm tới hệ thống QLCL q trình ĐT nào? Ơng/Bà đánh giá mức độ liên hệ, phối hợp trường đại học doanh nghiệp Ơng/Bà việc tìm hiểu, quản lý thông tin việc làm đào tạo lực SV nào? Về triển khai ĐBCL, trường có xây dựng hệ thống qui trình làm cho việc quản lý công việc hướng tới chất lượng từ việc cụ thể khơng? mức độ nào? Các trường có triển khai vận hành qui trình khơng? Ơng/Bà đánh giá mức độ thực hiệu vận hành qui trình nào? Căn thực tế quan sát Ông/Bà, cấp độ quản lý chất lượng tổng thể hay ĐBCL có hướng tới số thành tố QLCL tổng thể phù hợp thực tế sở đào tạo đại học du lịch nay? Để hoàn thiện hệ thống ĐBCL trình ĐT nhân lực du lịch theo tiếp cận lực sở mình, Ông/Bà thấy cần quan tâm đến yếu tố nào? 233 Phụ lục 2.8 Danh sách vấn thực trạng lực sinh viên tốt nghiệp đại học ngành du lịch cần thiết hệ thống đảm bảo chất lƣợng trình đào tạo ngành du lịch trình độ đại học CBQL Khoa Du lịch GV Viện Đại học Mở Hà Nội, thành viên Ban tư vấn quốc gia ngành du lịch CBQL Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch CBQL Khoa Du lịch cán Phòng đào tạo, Trung tâm khảo thí Đại học Công nghiệp Hà Nội CBQL Khoa Du lịch, Đại học Hạ Long CBQL Khoa Du lịch Đại học Kinh tế Quốc dân CBQL Khoa Văn hóa, Du lịch Dịch vụ, Đại học Thủ đô Hà Nội CBQL khoa môn du lịch thuộc Khoa Quản trị Du lịch, Đại học Hà Nội CBQL nhân chuỗi khách sạn May De Ville CBQL Phòng đào tạo Khách sạn Melia Hà Nội 10 CBQL Phòng Đào tạo Khách sạn Crowne Plaza West Ha Noi 11 Chuyên gia tư vấn phát triển Du lịch, nguyên cán quản lý phòng Phát triển Ngành - Dự án Nâng cao lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội (do EU tài trợ, 2011-2016) 12 CBQL Văn phòng Tổng cục Du lịch 13 CBQL Khu nghỉ dưỡng Lang Co Resort 14 CBQL Phòng nhân Khách sạn InterContinental Westlake Ha Noi, Tập đồn khách sạn IHG 15 CBQL cơng ty Travel Support, chuyên gia phát triển Du lịch 16 CBQL Công ty Du lịch Ha Noi Tourist 234 Phụ lục 3.1 CHƢƠNG TRÌNH TẬP HUẤN QUI TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH DU LỊCH (Dùng cho giảng viên, cán quản lý khoa đào tạo ngành du lịchk) I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Nhằm nâng cao lực cho đội ngũ GV, CBQL triển khai hoạt động đánh giá lực SV ngành du lịch cuối mô đun học tập, đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận lực đảm bảo chất lượng Mục tiêu cụ thể Sau tập huấn, người tham gia có khả năng: 2.1 Về kiến thức Định nghĩa khái niệm đánh giá dựa lực (competency based assessment) Mơ tả qui trình tổ chức đánh giá đơn vị lực đào tạo SV Xác định vai trò đánh giá lực, - Phân tích loại đánh giá, nguyên tắc CBA, yêu cầu cần có việc thu thập “chứng lực” (rule of evidence) Phân biệt chứng 'trực tiếp', „gián tiếp‟ „bổ sung‟ Nêu năm vấn đề / chủ đề cần xem xét phần trình đánh giá sau đánh giá mẫu biểu cần sử dụng trình tổ chức đánh giá - 2.2 Về kỹ - Lập kế hoạch đánh giá Lựa chọn công cụ đánh giá phù hợp tiêu chuẩn lực sử dụng cho đánh giá Thiết kế nội dung công cụ đánh giá lựa chọn 2.3 Về thái độ Triển khai đánh giá đơn vị lực đào tạo SV Rút kinh nghiệm lưu trữ hồ sơ đánh giá Nâng cao ý thức nghề nghiệp, đạo đức tác phong khoa học người thực công tác đánh giá lực Tiếp tục bồi dưỡng lòng say mê hứng thú cho đội ngũ GV, CBQL đào tạo SV ngành du lịch đảm bảo thực lực đầu Thể thái độ khách quan, khoa học hoạt động kiểm tra đánh giá nói riêng ĐBCL đào tạo cử nhân Du lịch theo định hướng phát triển lực nói chung - II THÀNH PHẦN THAM GIA - Trưởng, Phó Trưởng khoa đào tạo du lịch; 235 - GV Du lịch III NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH Tổng khối lƣợng kiến thức tối thiểu: 45 tiết, đó: - Lý thuyết: 10 tiết Thực hành, thực hành: 15 tiết Tự nghiên cứu: 20 tiết Phân phối chƣơng trình bồi dƣỡng Chuyên viên Trung tâm ĐBCL; Trợ lý ĐBCL đào tạo khoa cán bộ, giảng viên khác có nhu cầu STT Nội dung bồi dƣỡng Cách tiếp cận lực đào tạo đánh giá SV DL ĐBCL đào tạo SV DL theo tiếp cận lực vai trò cán bộ, giáo viên Qui trình tổ chức đánh giá ĐVNL CTĐT ngành Du lịch Lập kế hoạch, chuẩn bị triển khai đánh giá đơn vị lực Tổng cộng Số tiết Lý thuyết Thảo luận, thực hành Tự nghiên cứu 2 10 25 10 10 45 15 15 20 IV MÔ TẢ NỘI DUNG PHẦN KIẾN THỨC BẮT BUỘC TỐI THIỂU Cách tiếp cận lực đào tạo đánh giá SV DL Các nội dung bao gồm: - Xu phát triển kinh doanh du lịch - Những thay đổi cần có đào tạo, đánh giá SV du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu lực theo nhu cầu doanh nghiệp - Các tiêu chuẩn lực lĩnh vực du lịch Việt Nam ASEAN ĐBCL đào tạo SV ngành DL theo tiếp cận lực vai trò cán bộ, giảng viên Các nội dung bao gồm: - Hệ thống ĐBCL - Quá trình đào tạo SV ngành du lịch trình độ đại học - Hệ thống ĐBCL trình đào tạo SV ngành du lịch trình độ đại học - Vai trò cán bộ, giáo viên ĐBCL trình đào tạo SV ĐH ngành du lịch Qui trình tổ chức đánh giá ĐVNL CTĐT ngành Du lịch Các nội dung bao gồm: - Khái niệm vai trò đánh giá theo chuẩn lực (CBA) đào tạo SV 236 ĐH ngành du lịch - Các nguyên tắc chung đánh giá theo chuẩn lực (CBA) - Các loại chứng lực nguyên tắc chứng đánh giá theo chuẩn lực (CBA) - Cơ sở bối cảnh đánh giá - Các loại đánh giá, phương pháp đánh giá cơng cụ đánh giá - Qui trình đánh giá lực áp dụng đánh giá SV ĐH ngành du lịch: phần trình bày chi tiết nội dung bước từ xác định mục tiêu đánh giá đến cơng việc thuộc phân tích, lập kế hoạch, biên soạn nội dung, tổ chức triển khai, Lập kế hoạch, chuẩn bị triển khai đánh giá đơn vị lực - Thực hành lập kế hoạch Thực hành xây dựng công cụ đánh giá Thực hành triển khai buổi đánh giá lực SV cuối mơ đun HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN Chương trình tấp huấn qui trình đánh giá SV ngành du lịch theo định hướng phát triển lực công cụ giúp Khoa du lịch Nhà trường đảm bảo chất lượng thành tố trình ĐT SV ngành du lịch, tiến tới ĐBCL trình - Căn vào chương trình này, Trưởng khoa Du lịch chủ động bồi dưỡng lực cho đội ngũ cán bộ, GV tham gia ĐT SV du lịch, linh hoạt thời gian theo kế hoạch công tác đơn vị - Hình thức tổ chức tập huấn cần linh hoạt, tập huấn trực tiếp qua phương tiện online - Phương pháp tập huấn cần tinh gọn lý thuyết, dành thời gian hợp lý cho thành viên tham gia học tự nghiên cứu, thảo luận, có thời gian thực hành hợp lý ứng dụng sau dự tập huấn - Sau tập huấn người học đánh giá khách quan thông qua kiểm tra 237 Phụ lục 3.2 KIỂM TRA NỘI DUNG TẬP HUẤN qui trình đánh giá theo tiếp cận lực nhằm đảm bảo chất lƣợng trình đào tạo sinh viên ngành du lịch (Thời gian: 20 phút) Về "Đánh giá theo tiếp cận lực" (dƣới gọi tắt Đánh giá lực), phát biểu nhƣ sau hay sai? Mệnh đề Đúng Sai a Là trình thu thập minh chứng để chứng tỏ người học thực hành động theo tiêu chuẩn cụ thể b Là hình thức đánh giá lựa chọn theo hệ mục tiêu học tập cụ thể hóa dựa chuẩn lực c Là đánh giá với mục đích nhằm dùng kết đánh giá để đưa kết luận sinh viên giỏi sinh viên khác d.Là trình đưa kết luận người học đạt hay khơng đạt lực theo chuẩn xác định Phát biểu nhƣ sau vai trò Đánh giá lực hay sai? Mệnh đề Đúng Sai a Giúp Sinh viên (SV) hình thành, rèn luyện kỹ qua trình học b Là phận dạy học kiến tạo hợp tác c Giúp ra: so với SV khác SV có lỗ hổng lực d.Giúp SV đạt chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc gia Năm (5) nguyên tắc Đánh giá theo tiếp cận lực gì? a Tính Cơng bằng; Tính thực tế, phù hợp đối tượng; Tính tin cậy; Tính linh hoạt; Tính có giá trị b Tính Dễ dàng; Tính Cơng bằng; Tính thực tế, phù hợp đối tượng; Tính tin cậy; Tính linh hoạt c Tính Sang trọng; Tính Cơng bằng; Tính thực tế, phù hợp đối tượng; Tính tin cậy; Tính Có giá trị d Tính so sánh SV với SV khác; Tính Cơng bằng; Tính tin cậy; Tính linh hoạt; Tính Có giá trị Mệnh đề phản ánh SAI sở đánh giá lực? a Dựa mục tiêu đầu b Dựa vào ý muốn chủ quan người đánh giá c Cung cấp minh chứng rõ ràng để kết luận Đạt/Chưa đạt so với chuẩn lực chọn d Minh chứng thu phải tương ứng với mục tiêu Kỹ năng, Kiến thức Thái độ "Bối cảnh thực đánh giá" phù hợp NHẤT sở ĐT du lịch? a Yêu cầu SV thực nhiệm vụ bối cảnh thực nơi làm việc b Yêu cầu SV thực nhiệm vụ mô gần với thực tế c Chỉ trả lời câu hỏi viết 238 d Nhận xét sở thực tập SV khác Bộ bốn (4) nguyên tắc cần đảm bảo chứng lực là: a Dễ thu thập; Đầy đủ; Xác thực; Hiện hành b Chỉ theo lời kể thí sinh; Có giá trị; Đầy đủ; Xác thực c Có giá trị; Đầy đủ; Xác thực (của thí sinh); Hiện hành d Có khả thực tương lai; Có giá trị; Đầy đủ; Xác thực Việc ĐẦU TIÊN cần làm bắt đầu trình đánh giá SV Du lịch theo tiếp cận lực gì? a Tìm hiểu kỹ đầy đủ Tiêu chuẩn lực dùng để đánh giá b Biên soạn nội dung đánh giá cho vừa sức với thí sinh để họ dễ đạt yêu cầu c Tổ chức buổi đánh giá khách quan d Lựa chọn phương pháp đánh giá Đánh giá đƣợc thực trƣớc SV Du lịch bắt đầu học module nhằm xác định nhu cầu đào tạo họ thuộc loại đánh giá lực sau đây? a Chẩn đốn (Diagnostic) b Hình thành (Formative) c Tổng kết (Summative) d Tổng hợp toàn diện (Holistic) để cấp chứng Chứng thu đƣợc từ việc giao cho SV Du lịch thực "Bài tập Dự án công việc" (Work Project) trình học tập loại chứng nào? a Trực tiếp b Gián tiếp c Bổ sung d Vô hiệu 10 Trong hoạt động sau, chọn NĂM (5) hoạt động cần đƣợc thực thí sinh thời điểm bắt đầu buổi đánh giá? Công việc Cần làm Không cần làm a Tạo khơng khí thoải mái b Xác nhận thí sinh s n sàng để đánh giá c Thông báo qui định buổi đánh giá d Giải thích tiến trình đánh giá thực e Giới thiệu người hỗ trợ/đóng vai khách liên quan f Triển khai công cụ đánh giá xác định 11 Những loại công cụ sau đƣợc Tiêu chuẩn nghề Du lịch ASEAN quy định dùng đánh giá lực ngƣời lao động du lịch? Công việc Đúng Không a Câu hỏi vấn đáp b Câu hỏi viết c Bảng kiểm quan sát thực hành d Báo cáo bên thứ ba 239 12 Năm (5) loại vấn đề cần đƣợc xem xét, rút kinh nghiệm sau kỳ đánh giá là: Công việc Cần Không Không thiết rõ cần thiết a Môi trường tổ chức đánh giá b Các nguồn lực phải huy động c Cách tiếp cận thực công việc Đánh giá viên d Các hoạt động, qui trình, thủ tục sử dụng e Các định đánh giá đưa f Số thí sinh Đạt yêu cầu lực 13 Xếp thứ tự bƣớc tổ chức kỳ đánh giá theo cách tiếp cận dựa lực Thứ tự (Đánh dấu vào ô phù hợp) Tên bƣớc Phân tích nội dung, chọn tiêu chuẩn, tiêu chí cho nội dung cần đánh giá Xác định mục đích đánh giá Lựa chọn hình thức, phương pháp đánh giá lập ma trận đánh giá Biên soạn nội dung cụ thể Công cụ đánh giá Tổ chức thực buổi đánh giá (kiến thức, kỹ năng) Thử nghiệm, điều chỉnh phương pháp công cụ đánh giá trước Đánh giác thức Phản hồi kết đánh giá với cá nhân thí sinh Đưa định đánh giá (Đạt/Chưa đạt) Ghi chép, báo cáo, lưu trữ kết đánh giá 240 Phụ lục 3.3 PHIẾU KHẢO SÁT SỰ TÁC ĐỘNG CỦA BIỆN PHÁP (Tổ chức tập huấn đội ngũ GV, CBQL qui trình ĐBCL trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch) Để góp phần đánh giá vấn đề thực trạng thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu “Quản lý chất lƣợng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch”, xin Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian trả lời tất câu hỏi Chúng đảm bảo thông tin phiếu sử dụng vào việc nghiên cứu đề tài khoa học hồn tồn giữ bí mật, tuyệt đối khơng sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cảm ơn Anh/Chị! Mức độ đánh giá: Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Khá đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Đề nghị vui lòng ĐÁNH DẤU GẠCH CHÉO (x) vào phƣơng án trả lời đƣợc chọn Theo Anh/Chị, qui trình kiểm tra đánh giá (KT-ĐG) lực sinh viên ngành du lịch tập huấn là: STT 10 Nội dung Hợp lý Dễ thực Khả thi Giúp GV đánh giá xác trình độ lực SV Giúp GV dễ dàng tìm cách hỗ trợ SV phát triển lực Giúp SV nhận rõ trình độ, lực Giúp SV rút kinh nghiệm điều chỉnh thân để có lực nghề tốt Giúp công việc kiểm tra bám sát mục tiêu đào tạo Giúp đảm bảo chất lượng đợt thi, kiểm tra Giúp q trình đào tạo SV du lịch có chất lượng tốt Mức độ Đối với Anh/Chị, trình tập huấn cho GV, CBQL kiểm tra đánh giá lực SV thực là: STT - Nội dung Hợp lý Dễ thực Khả thi Giúp anh/chị hiểu rõ cách KT-ĐG theo lực Giúp anh/chị thực công việc KT-ĐG lực SV tốt Giúp anh/chị tổ chức kỳ kiểm tra, đánh giá SV có chất lượng Giúp Khoa/Trường đảm bảo chất lượng trình đào tạo SV du lịch Mức độ Anh/Chị vui lòng cho biết thêm số thơng tin cá nhân: Anh/Chị công tác Trường: Anh/Chị là:  GV  Chuyên viên (khoa/phòng chức năng)  Cán QL (cấp trường, khoa/phòng, tổ) Đơn vị cơng tác (Khoa/Phòng/Bộ mơn): Thâm niên công tác: năm; Số năm giảng dạy/QL giáo dục, đào tạo: năm Trình độ chun mơn:  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học Họ tên (không bắt buộc): Xin trân trọng cảm ơn cộng tác giúp đỡ nhiệt tình Anh/Chị! 241 Phụ lục 3.4 KHẢO SÁT SỰ TƢƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRONG MỖI NHÓM BIỆN PHÁP Mức độ Cần thiết S T T Nội dung biện pháp Điểm trung bình Xếp Hạng nhóm BP Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ Cần thiết Khả thi (r.hro) nhóm biện pháp Mức độ Khả thi Xếp Hạng tất BP Điểm trung bình Xếp Hạng nhóm BP Xếp Hạng tất BP d d2 ∑d2 N N2 N2-1 r.hro 0.75 Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ Cấp thiết Khả thi (r.hro) tổng thể tất biện pháp d d2 I Hoàn thiện hệ thống ĐBCL trình ĐT nhân lực trình độ ĐH ngành du lịch Tổ chức quán triệt cần thiết áp dụng phương thức ĐBCL trình ĐT nhân lực trình độ ĐH ngành du lịch đến cấp lãnh đạo thành viên 0.296 0.266 0 0 Ban hành văn bản, qui chế, tài liệu thực ĐBCL trình 0.285 0.264 0 1 242 ∑d2 N N2 N2-1 r.hro 49 48 0.93 Mức độ Cần thiết S T T Nội dung biện pháp Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ Cần thiết Khả thi (r.hro) nhóm biện pháp Mức độ Khả thi Điểm trung bình Xếp Hạng nhóm BP Xếp Hạng tất BP 0.295 Điểm trung bình Xếp Hạng nhóm BP Xếp Hạng tất BP d d2 0.262 -1 ∑d2 N N2 N2-1 r.hro Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ Cấp thiết Khả thi (r.hro) tổng thể tất biện pháp d d2 -1 0 ĐT ngành du lịch tổ chức thi đua nhằm nâng cao chất lượng công việc II Tổ chức xác định nội dung hoàn thiện qui trình ĐBCL Đầu vào - Quá trình Đầu trình ĐT nhân lực trình độ ĐH ngành du lịch Tổ chức vận hành, đánh giá cải tiến hệ thống ĐBCL trình ĐT nhân lực trình độ ĐH ngành du lịch 243 1.00 ∑d2 N N2 N2-1 r.hro Mức độ Cần thiết S T T III Nội dung biện pháp Tổ chức tập huấn đội ngũ GV, CBQL qui trình ĐBCL trình ĐT nhân lực trình độ ĐH ngành du lịch Tổ chức lực lượng, triển khai vận hành cải tiến hệ thống ĐBCL trình ĐT nhân lực trình độ ĐH ngành du lịch Cung cấp điều kiện hỗ trợ để xây dựng vận hành hệ thống ĐBCL trình ĐT nhân lực trình độ ĐH ngành du lịch Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ Cần thiết Khả thi (r.hro) nhóm biện pháp Mức độ Khả thi Điểm trung bình Xếp Hạng nhóm BP Xếp Hạng tất BP Điểm trung bình Xếp Hạng nhóm BP Xếp Hạng tất BP d d2 0.307 1 0.292 1 0.285 0.254 ∑d2 d d2 0 0 0 0 244 N N2 N2-1 Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ Cấp thiết Khả thi (r.hro) tổng thể tất biện pháp r.hro -1.00 ∑d2 N N2 N2-1 r.hro Mức độ Cần thiết S T T Nội dung biện pháp Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ Cần thiết Khả thi (r.hro) nhóm biện pháp Mức độ Khả thi Điểm trung bình Xếp Hạng nhóm BP Xếp Hạng tất BP Điểm trung bình Xếp Hạng nhóm BP Xếp Hạng tất BP d d2 Phát triển môi trường VHCL, hệ thống thông tin ĐBCL chế phối hợp đơn vị ĐT nhân lực trình độ ĐH ngành du lịch 0.266 0.250 Điều tiết hoạt động ĐBCL trình ĐT nhân lực trình độ ĐH ngành du lịch để thích ứng với yếu tố tác động 0.273 0.248 -1 ∑d2 d d2 1 1 -1 245 N N2 N2-1 Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ Cấp thiết Khả thi (r.hro) tổng thể tất biện pháp r.hro ∑d2 N N2 N2-1 r.hro ... trình độ đại học; đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch; quản lý chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch - Xây dựng khung lực người tốt nghiệp trình độ đại học ngành. .. việc quản lý chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch 46 1.4.4 Chủ thể quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch. .. 1: Cơ sở lý luận quản lý chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý chất lượng trình đào tạo nhân lực trình độ đại học ngành du lịch Chương

Ngày đăng: 15/01/2020, 14:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương (2004), Quản lý chất lượng trong các tổ chức. NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong các tổ chức
Tác giả: Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học (ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao: Thực trạng và biện pháp”.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc "“Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao: Thực trạng và biện pháp”
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
11. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Đề án Tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội trong lĩnh vực du lịch đến năm 2025, Quyết định số 844/QĐ- BVHTTDL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội trong lĩnh vực du lịch đến năm 2025
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2016
12. Nguyễn Hữu Châu (2006), Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục. Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B2004, tr.34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2006
13. Nguyễn Đức Chính (2000), Tổng quan chung về đảm bảo và kiểm định chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan chung về đảm bảo và kiểm định chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
14. Nguyễn Đức Chính (2002 & 2011), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học. NXB ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
15. Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Phương (2016), Quản lí chất lượng trong giáo dục. NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí chất lượng trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
17. Nguyễn Hữu Cương (2017), “Chính sách và thực tiễn triển khai kiểm định chất lượng chương trình đào tạo giáo dục đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục (401, kì 1), tr. 11-15, 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và thực tiễn triển khai kiểm định chất lượng chương trình đào tạo giáo dục đại học ở Việt Nam”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Cương
Năm: 2017
18. Nguyễn Hữu Cương (2017), “Một số kết quả đạt được của kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam và kế hoạch triển khai trong tương lai”, Tạp chí Quản lý giáo dục), Vol. 9 - (8), tr 7-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả đạt được của kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam và kế hoạch triển khai trong tương lai”," Tạp chí Quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Cương
Năm: 2017
19. Phạm Lê Cường (2016), Biện pháp đảm bảo chất lượng đào tạo của các trường/khoa đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ. Trường ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp đảm bảo chất lượng đào tạo của các trường/khoa đại học sư phạm
Tác giả: Phạm Lê Cường
Năm: 2016
20. Nguyễn Kim Dung và Phạm Xuân Thanh (2003), “Một số định nghĩa cần thiết trong đảm bảo chất lượng GD”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo (66), tr.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số định nghĩa cần thiết trong đảm bảo chất lượng GD”", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Nguyễn Kim Dung và Phạm Xuân Thanh
Năm: 2003
21. Đại học QG HN, Trung tâm Đảm bảo CL ĐT và Nghiên cứu phát triển GD (2000), Đề tài “Nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại học Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài “Nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại học Việt Nam
Tác giả: Đại học QG HN, Trung tâm Đảm bảo CL ĐT và Nghiên cứu phát triển GD
Năm: 2000
23. Đồng Xuân Đảm (2016), “Chương trình đào tạo du lịch dựa trên năng lực: Nghiên cứu trường hợp chương trình POHE tại Đại học Kinh tế Quốc dân”, Kỷ yếu Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch theo hướng chuẩn quốc gia và khu vực” do Bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, Tp. HCM - 7/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo du lịch dựa trên năng lực: Nghiên cứu trường hợp chương trình POHE tại Đại học Kinh tế Quốc dân”," Kỷ yếu Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch theo hướng chuẩn quốc gia và khu vực”
Tác giả: Đồng Xuân Đảm
Năm: 2016
24. Trần Khánh Đức (2001), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn bảo đảm chất lượng đào tạo đại học và trung học chuyên nghiệp (Khối ngành kỹ thuật), Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Mã số: B2000-52-TĐ44. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn bảo đảm chất lượng đào tạo đại học và trung học chuyên nghiệp (Khối ngành kỹ thuật)
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2001
25. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
26. Nguyễn Quang Giao (2011), Xây dựng hệ thống ĐBCL quá trình dạy học các môn chuyên ngành ở Trường Đại học Ngoại ngữ, Luận án TS QLGD. ĐHGD- ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống ĐBCL quá trình dạy học các môn chuyên ngành ở Trường Đại học Ngoại ngữ
Tác giả: Nguyễn Quang Giao
Năm: 2011
27. Hoàng Kim Giang (2011), Biện pháp quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo hệ cử nhân thực hành của Trường Đại học Thương mại. ĐH Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo hệ cử nhân thực hành của Trường Đại học Thương mại
Tác giả: Hoàng Kim Giang
Năm: 2011
96. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Phương Nga (2018), Ngỡ ngàng" bức tranh về kết quả kiểm định chất lượng 117 trường đại học Việt Nam.https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/ngo-ngang-buc-tranh-ve-ket-qua-kiem-dinh-chat-luong-117-truong-dai-hoc-viet-nam-20180613111314776.htm,13/06/2018 Link
106. Miriam Scotland (2006), Higher Education Program Curricula Models in Tourism and Hospitality Education: A Review of the Literature, truy cập online https://eric.ed.gov/?id=ED492761 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w