1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị thơ ca phạm nguyễn du qua tập thơ đoạn trường lục (2017)

82 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG GIÁ TRỊ THƠ CA PHẠM NGUYỄN DU QUA TẬP THƠ ĐOẠN TRƯỜNG LỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG GIÁ TRỊ THƠ CA PHẠM NGUYỄN DU QUA TẬP THƠ ĐOẠN TRƯỜNG LỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoá luận TS NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình thầy Khoa Ngữ văn, thầy cô tổ văn học Việt Nam đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Việt Hằng, giúp đỡ bảo tận tình hướng dẫn em thực khoá luận này.Bước đầu nghiên cứu khoa học khoá luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo, góp ý thầy bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khoá luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Việt Hằng Kết nghiên cứu không trùng với tác giả Nếu sai sót, em xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tình hình lịch sử - xã hội kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác 1.2.1.Cuộc đời 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Phạm Nguyễn Du 1.2.3 Tập thơ Đoạn trường lục 11 Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TẬP THƠ ĐOẠN TRƯỜNG LỤC 13 2.1 Tiếng khóc vợ bi ai, thống thiết Phạm Nguyễn Du 13 2.2 Nỗi cô đơn trống vắng xa vợ Phạm Nguyễn Du…………… 25 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRƯỜNG LỤC 36 3.1 Thể loại 36 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 39 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật 42 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Không phải ngẫu nhiên PGS.TS Nguyễn Đăng Na Phần mởđầu Chương 1Khái quát văn học Việt Nam thời trung đạilại nhấn mạnh “Văn học trung đại Việt Nam giữ vị trí quan trọng” [14,tr.9] Thành tựu mà giai đoạn văn học đạt niềm tự hào dân tộc Việt Nam với đỉnh cao Truyện Kiều Nguyễn Du, thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều…Với ý nghĩa nghiên cứu văn học trung đại lựa chọn hấp dẫn Trong kho tàng văn học trung đại đồ sộ, bên cạnh trước tác quen thuộc khai thác sâu rộng nhiều giá trị chưa phổ biến rộng rãi Phạm Nguyễn Du với Đoạntrường lục ví dụ Đây tập thơ đặc sắc tác giả dành tất tâm huyết tình cảm viết nên tập thơ “khóc vợ” dày dặn gợi lên nhiều cảm xúc mạnh mẽ lòng người đọc, lại người biết đến hiểu hết giá trị đích thực tác phẩm Bên cạnh xu hướng nghiên cứu nội dung nghệ thuật không nguyên tắc tối ưu để nắm bắt hiểu rõ tác phẩm Nên từ việc tìm hiểu đề tài chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình bao quát nội dung nghệ thuật tập thơ Đoạn trường lục.Đây lí thơi thúc chúng tơi thực đề tài khố luận Với tác phẩm xa lạ mảnh đất màu mỡ để khám phá bổ sung thêm hứng thú cho việc tìm tòi, nghiên cứu giống cầu nối, bổ sung cho văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng Mặt khác sinh viên khoa Ngữ Văn, ngành Văn học nghiên cứu sâu văn chương giảng dạy văn học nên việc nắm bắt văn học trung đại công việc quan trọng, nghiên cứu để bổ sung kiến thức cho riêng Chọn đề tài người viết mong muốn trình bày vấn đề khái quát nội dung nghệ thuật Đoạn trường lục để từ có cách nhìn nhận, đánh giá vai trò tác phẩm Từ lí trên, với tinh thần học hỏi, nghiên cứu khoa học tác giả khoá luận chọn đề tài:“Giá trị thơ ca Phạm Nguyễn Du qua tập thơ Đoạn trường lục” Lịch sử nghiên cứu Có thể nhận định tài liệu quan tâm tới tác giả Phạm Nguyễn Du Nghệ An Kí sách địa chí có tiếng Việt Nam Hồng giáp Bùi Dương Lịch biên soạn đầu kỉ XIX, sách biên soạn công phu, phản ánh đầy đủ lịch sử, núi sông, nhân vật, thơ văn người trấn Nghệ An Gồm hai quyển, gồm thiên chí địa chí, có chương nhân chí viết người trấn Nghệ An, phần văn nhân viết 150 nho sĩ trấn Nghệ An số có Phạm Nguyễn Du Tiếp tài liệu Tìm hiểu kho sách Hán Nôm Trần Văn Giáp gồm hai tập: tập I xuất lần năm 1971, lần năm 1984 Tập II xuất năm 1990, thư mục giới thiệu 300 tác giả Việt Nam với tiểu sử rõ ràng 470 sách Hán Nơm chọn lọc phân tích kĩ lưỡng Bộ sách nguồn tư liệu văn học, sử học có tiếng, tập thư mục có nghiên cứu tác giả Phạm Nguyễn Du tác phẩm thơ ca Năm 1997, có khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Từ Tâm nhan đề Đoạn trường lục– Phạm Nguyễn Du - khảo cứu phiên dịch, tác giả khảo cứu phiên dịch tác phẩm Phạm Nguyễn Du tiếng việt Gần tậpĐoạn trường lục Phan Văn Các dịch giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội năm 2001 Tập thơ giới thiệu tác gia tác phẩm Hán Nơm Bằng tình cảm chân thực sâu sắc, nhìn đầy tính nhân đạo tài văn học Phạm Nguyễn Du có nhiều trước tác chủ yếu đề cập đến lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn học, quân tập thơ đặc sắc ơng khóc người vợ trẻ bà Nguyễn Thị Đoan Hương bà tạ Đoạn trường lục ghi chép nỗi đau xé lòng tập thơ đặc sắc Phạm Nguyễn Du khóc người vợ trẻ Nội dung gồm 14 văn tế, 49 câu đối phúng viếng 34 thơ tả nỗi nhớ thương xếp theo trình tự thời gian tập nhật kí đầy đau thương tác giả Đây tác giả xa lạ nên cơng trình nghiên cứu ơng chưa nhiều lí thơi thúc chúng tơi thực đề tài khố luận Mục đích nghiên cứu Hoàn thành cách khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Đoạn trường lục Phạm Nguyễn Du Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát thời đại Phạm Nguyễn Du sống - Trình bày đời nghiệp sáng tác Phạm Nguyễn Du, yếu tố khiến tác giả viết nên tác phẩm Đoạn trường lục - Tìm hiểu khía cạnh nội dung tập thơ Đoạn trường lục -Tìm hiểu khía cạnh nghệ thuật tập thơ Đoạn trường lục để thấy thành công hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứucủa khoá luận tập thơ Đoạntrường lục Phạm Nguyễn Du.Tác phẩm gồm có14 văn tế,49 câu đối phúng viếng, 34 thơ tả cảnh Ở chọn văn Phan Văn Các dịch giới thiệu Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2001 Phạm vi nghiên cứu khoá luận giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Đoạn trường lục qua tác phẩm thơ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu văn học sử Phương pháp liên ngành Phương pháp so sánh Thao tác thống kê, phân loại Đóng góp khố luận Thơng qua triển khai đề tài khố luận, đóng góp vào kho tư liệu nghiên cứu riêng, khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Đoạntrường lục Phạm Nguyễn Du Cấu trúc khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần nội dung khoá luận gồm ba chương: - Chương 1: Những vấn đề chung - Chương 2:Giá trị nội dung tập thơ Đoạn trường lục - Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật Đoạn trường lục Không quên Nguyên Chẩn ngợi Kiềm Lâu) Trong câu đối có sử dụng điển tích Bá Loan- Đức Diệu Bá Loan tên chữ Lương Hồng, Đức Diệu tên chữ nàng Mạnh Quang, vợ Hồng Điển tích nhằm ca ngợi người vợ hiền ln biết kính trọng chồng Trong sách Đơng quan Hán kí có chép: “Lương Hồng đến nước Ngơ, nhờ nhà Cao Bá Thông, giã gạo thuê cho người Nhưng lần nhà, vợ dọn cơm cho, khơng dám ngước lên nhìn Hồng, nâng mâm ngang mày Bá Thơng lấy làm lạ, nói rằng: Cái gã làm thuê mà khiến vợ kính trọng vậy, hẳn khơng phải người tầm thường”(dẫn theo Nghệ văn loại tụ 69) Tích Kiềm Lâu: kẻ sĩ bần hàn liêm Liệt nữ truyện Lưu Hướng đời Hán chép người vợ Kiềm Lâu nước Lỗ: “Kiềm Lâu chết Tăng Tử môn nhân đến viếng Vợ Kiềm Lâu cửa, Tăng Tử ngỏ lời viếng, lên nhà thấy xác Kiềm Lâu đặt cửa sổ, đầu gối lên viên gạch mộc, nằm chiếu rơm, mặc mền bơng, đắp chăn vải khơng kín thân, che đầu hở chân, che chân hở đầu Vợ ơng ta nói: Chồng tơi ngày trước nhà vua muốn trao chức quyền cho làm tướng quốc, ông từ chối không làm, sang có thừa Nhà vua thưởng cho ba mươi chung thóc, ông từ chối không nhận, giàu có thừa Ơng nhà tơi cam với vị nhạt thiên hạ, yên với chức vị thấp thiên hạ, khơng lo lắng nghèo hèn, khơng hăm hở với phú quý, cầu nghĩa mà nghĩa Đặt thuỵ cho ông khang, thích hợp sao?” Các điển tích xưa nhắc lại nhằm ca ngợi người vợ hiền trọn vẹn đạo nghĩa Các điển tích, điển cố thường mang ý nghĩa khái quát cao, không mang nhiều câu chữ mà hiểu vấn đề muốn gửi gắm, với ý ca ngợi người vợ hiền thục, giỏi giang Phạm Nguyễn Du, người ln u thương 42 chăm sóc chồng gia đình chu đáo, bà ví so sánh với điển tích xưa hình ảnh người vợ thảo hiền Điểm đặc biệt Phạm Nguyễn Du dùng chữ Hán để viết đề tài tnh u văn chương khơng bị gò bó, người đọc dễ hiểu cảm nhận 3.3.Thời gian không gian nghệ thuật Thời gian không gian nghệ thuật hình thức tồn giới, sống người, khơng tồn ngồi khơng gian thời gian Do cảm nhận tồn người gắn liền với cảm nhận không gian thời gian Con người cảm nhận thời gian từ đổi thay giới bên trong.Trong giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất hệ quy chiếu có tính tiêu đề giấu kín để miêu tả đời sống tác phẩm, cho thấy đặc điểm tư tác giả Còn khơng gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học ngôn ngữ tượng trưng, cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Trong tác phẩm Đoạn trường lục Phạm Nguyễn Du tái lại nhiều kiểu thời gian, không gian, thời gian khứ đối lập với thời gian tại,thời gian buổi tối đêm khuya xuất nhiều gắn với không gian thiên nhiên rộng nhằm diễn tả bật tâm trạng đơn, nỗi đau xót người chồng vợ Thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm ln liền gắn bó, bổ sung cho Bảng sau thống kê số thời gian không gian xuất thơ: Tác phẩm Thời gian 43 Không gian Tam nguyệt thập ngũ vọng chúc Đêm khuya ca (Bài văn cúng rằm tháng ba) 44 Ngày rằm Khốc nương (Khóc vợ) Đêm khuya Về nhà chồng Lên kinh Ơ hơ ca (Bài ca ôi) Muôn thuở, đêm Cõi tiên, phòng khuya Sơ tứ nhật châu trung lưu Ngày, đêm, đầu Con thuyền ngẫu đắc(Ngày mùng bốn, thuyền tháng dòng, ngẫu nhiên thành thơ) Sơ ngũ nhật trị đoan ngọ tiết, tể Mọi năm Con thuyền, sinh vi lễ, nhân thành tam luật Năm Dòng sơng, cõi tiên (Ngày mùng năm gặp tết Đoan Tết Đoạn ngọ Ngọ, giết thịt làm lễ nhân làm ba thơ luật) Dạ phiếm ngẫu đắc(Đi thuyền Hiện (chuyến Con thuyền ban đêm ngẫu hứng thành thơ) này) Sơ bát nhật trú phiếm tức Đêm khuya Dòng sông Bầu trời, thuyền (Ngày mùng tám thuyền ban ngày tức cảnh) Sơ cửu nhật ngộ vũ(Ngày mùng Ban ngày Trong mộng chín gặp mưa) Sơ thập nhật thích Dục Thuý Sơn Quá khứ, tại, Kí ức, núi sông (Ngày mùng mười đến núi Dục chiều tà Th) Thập nhất kỉ hồi (Ngày Thìn, Mùi Núi sơng mười ghi lại nỗi lòng) Trong mộng Tịnh hữu vãn thi thủ (Thơ Trên trời, hạ giới điếu) 43 Dạ phiếm đối nguyệt (Đêm Đêm khuya Cõi tiên thuyền nhìn trăng) Chu bạc kinh vi trung lưu, ngộ đại Nửa đêm Dòng sơng phong vũ(Đỗ thuyền dòng Giấc mộng kênh vây gặp mưa to gió lớn) Dạ bán chẩm quan thuỵ bán ngẫu Đêm khuya, Con thuyền đắc (Nửa đêm gối đầu lên quan Quá khứ Trong mộng tài mơ màng thành thơ) Chu Đồng Ln, thuỷ kiệt vị Đêm, sang canh Dòng sơng, mặt đất, núi rừng đắc phát, nhân hứng (Thuyền qua đồng ln, nước cạn khơng được, nhân làm thơ) Dạ trú Đồng Luân bất mị ngẫu Đêm, sáng sớm, Con thuyền, bầu trời, thành (Đêm dừng lại Đồng khứ, núi rừng Luân không ngủ được, ngẫu nhiên thành thơ) Châu Hương Cần, thuỷ hạc Mùa hạ vịđắc tiến, ngẫu hứng Mùa đơng Thích ngộ phong vũ hựu tác đoản Mùa hạ, mùa thu Con thuyền, núi rừng Núi sông, thuyền luật (Gặp lúc gió mưa lại làm tứ tuyệt) Châu chí vĩnh thị tân thứ phát hồi Một tháng lẻ bốn Cõi mộng, nửa đêm ngày hỉ thành luật (Thuyền đến bến chợ vĩnh dừng, lại lên đường mừng làm thành thơ luật) 44 Về thời gian nghệ thuật tác phẩm Phạm Nguyễn DuKhoảng thời gian chiếm lĩnh nhiều thời gian đêm khuya, xuất Đêm thời gian tâm trạng thơ văn trung đại Đây lúc mà nhân vật trữ tnh thể rõ tâm trạng buồn, cô đơn, thương nhớ, tiếc thương Dường thời gian phù hợp để tác giả bộc lộ tâm trạng thương nhớ, nuối tiếc với người vợ Thời gian khứ, đan xen, ẩn khiến cho tâm trạng thêm rối bời Có lúc thời gian tâm trạng ngưng đọng nỗi buồn có lẽ quãng thời gian đáng sợ nhất, thứ trở nên ảo não, thê lương sợi dây trói buộc cố định khơng cho tâm trạng bứt khỏi để đắm chìm nỗi buồn khơng lối Ngồi có xuất thời gian ngày lễ tết như: ngày rằm, ngày mùngmột,tết Đoan Ngọ Những ngày theo phong tục tập quán người Việt ta từ xưa đến nay, vừa thời gian để xum họp đoàn tụ thành viên gia đình với vừa để tưởng nhớ đến người mất, lúc tâm trạng ta gợi lại kí ức đau buồn Không gian tập thơ phần lớn không gian thuyềnnhỏ bé - nơi chở linh cữu người vợ quê nhà ý nguyện Con thuyền tái không gian nhà – nơi gia đình tụ họp có kỉ niệm vui vẻ ấm áp bên nhau, không gian thuyền tác giả có khoảng thời gian cuối mà ơng cạnh vợ trước “hồn tồn” cách biệt âm dương.Cùng với đólà xuất đan xen không gian đời sống trần như: rừng núi, sông nước không gian hư ảo cõi mộng, cõi tiên- nơi mà nhân vật trữ tnh gặp người vợ Tất không gian chi phối đến tâm trạng nhân vật trữ tình Sự 45 đối lập không gian thuyền nhỏ bé trước không gian thiên nhiên bao la 46 tâm trạng cô đơn, bé nhỏ người chồng đối diện với thực sống, cô đơn Khơng gian thời gian nghệ thuật tập thơ Đoạn trường lục thể cụ thể qua số bài: Tam nguyệt thập ngũ vọng chúc văn (Bài văn cúng rằm tháng ba), thơ có xuất hai khơng gian ngày rằm, ngày rằm thứ nói quãng thời gian người chồng thực công danh nghiệp, vào Thái học, lúc bên cạnh người chồng người vợ ngày đêm chăm sóc, lo toan cơm nước, thúc giục việc học hành.Ngày rằm thứ hai người vợ mất, chồng thành cô độc, nghĩ lại ngày tháng trước tiếc thương vợ, buồn bã ân hận trước mải mê đèn sách theo nghiệp công danh mà không quan tâm vợ.Thời gian xuất thơ miêu tả qua từ “mộ vãn”(tối muộn) Thời gian để nhấn mạnh cho ngày rằm thứ hai để thể tâm trạngday dứt tiếc nuối người chồng vợ sống thiếu quan tâm vợ, để ânhận, hối tiếc muộn màng Thời gian không gian nghệ thuật Khốc nương(Khóc vợ) chứa đầy tâm trạng, thời gian khứ mười sáu tuổi năm năm trời, lúc lâm chung Những mốc thời gian quãng thời gian từkhi người vợ nhà chồng lúc mất.Nó quãng thời gian chịu nhiều thiệt thòi, vất vả người vợ đến ngày phú quý, giàu sang không hưởng lạc, thơ thể tâm trạng đau đớn xót thương cho số phận ngắn ngủi, mà đầy rẫy tủi cực vợ Khơng gian thời gian tâm trạng thể Ơ hơ ca (Bài ca ơi) khơng gian phòng nơi hai vợ chồng có kỉ niệm vui vẻ người vợ nóbỗng trở thành nơi trống vắng, lạnh lẽo vật dụng phòng ngun trở nên 47 lẻ loi đơn chiếc.Thời gian đêm khuya vắng vẻ với khơng gian trống vắng 48 phòng kết hợp với làm bật nên tâm trạng đơn, quạnh người chồng ngơi nhà mình, nhớ lại kỉ niệm, đối diện với phòng trống vắng Thời gian không gian nghệ thuật Tứ nguyệt sơ lụcnhật phóng thuyền ngẫu đắc(Ngày mồng sáu tháng tư thuyền, ngẫu nhiên thành thơ), thời gian trăm năm đời, để quãng thời gian đời người tác phẩm chủ yếu thiên không gian nghệ thuật với không gian khơng gian thuyền dòng sơnglà khơng gian xun suốt tồn tác phẩm Đây hai không gian đối lập bên thuyền nhỏ bé cô đơn, người nhỏ bé cô đơn, với bên dòng sơng rộng lớn mênh mơng Nó thể nỗi lòng cô đơn nhỏ bé tác giả trước không gian rộng lớn.Không gian bầu trờicàng làm cho thân phận người trước thiên nhiên trở nên nhỏ bé, côquạnh hơn.Khơng gian cõi mộng khơng thực mà trở thành mộng ảo xa vời người vợ nên duyên vợ chồng trở thành hư ảo, hư vô giấc mộng Nhìn chung thời gian khơng gian nghệ thuật tác phẩm có tác dụng lớn việc thể làm rõ nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thơ Không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm góp phần làm bật tâm trạng thương xót, nhấn mạnh vào nỗi cô đơn trống vắng xa vợ Phạm Nguyễn Du Tiểu kết chương: Dưới ngòi bút Phạm Nguyễn Du phương diện nghệ thuật thể cách sâu sắc đầy chất nghệ thuật Thơ đa dạng thể loại, đảm bảo chặt chẽ niêm luật câu cú; ngôn ngữ thơ tinh tế, điêu luyện đậm chất bác học; thời gian, không gian nghệ thuât bộc lộ rõ tâm trạng tác giả, phương diện nghệ thuật góp phần làm bật giá trị thơ ca Phạm Nguyễn Du 49 KẾT LUẬN Tìm hiểu đề tài “Giá trị thơ ca Phạm Nguyễn Du qua tập thơ Đoạn trường lục” vấn đề mẻ, thực có vai trò ý nghĩa quan trọng việc đánh giá đóng góp phương diện nội dung nghệ thuật Phạm Nguyễn Du văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng Qua việc nghiên cứu, thực đề tài đến kết luận 50 sau: Tìm hiểu giá trị thơ ca Phạm Nguyễn Du qua tập thơ Đoạn trường lục cung cấp thêm cho ta nhiều tri thức, tác giả, tác phẩmvăn học xa lạ Qua việc nghiên cứu khố luận giúp ta có thêm hiểu đời, nghiệp thơ ca đóng góp quan trọng tác giả Phạm Nguyễn Du văn học trung đại nước nhà Hiểu nắm bắt giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Đoạn trường lục để từ có nhìn bao qt tồn diện tác phẩm Về mặt nội dung, tập thơ nói chết vợ Phạm Nguyễn Du, từ chết người vợ cảm xúc sau chết ơng ghi lại vào thơ, người ta cảm nhận người chồng yêu thương vợ hết mực, xót thương cho hi sinh vợ tập thơ nhiều cung bậc cảm xúc ơng lớn hết cảm giác bi ai, da diết, nỗi cô độc người đàn ông sau vợ vượt lên tất tình u tác giả dành cho người vợ tao khang Khám phá nét nội dung tư 51 tưởng tập thơ mà nhiều tác phẩm khác thời chưa có đưa quan niệm vai trò người phụ nữ gia đình xã hội, yêu thương, trân trọng đề cao vai trò người phụ nữ Về mặt nghệ thuật, tác phẩm tập hợp nhiều thể loại khác lục, câu đối, thơ, văn tế có xen kẽ sáng tác người thân tiếc thương cho người vợ Phạm Nguyễn Du phạm vi nghiên cứu thơ, ngơn từ đầy cảm xúc, tinh tế sâu sắc sáng tác ông đánh giá cao mặt nghệ thuật Tập thơ không cung cấp cho ta kiến thức văn học mà văn hố, lịch sử, giúp ta tìm hiểu sâu thời kì văn học Vì việc tìm hiểu giá trị thơ ca Đoạn trường lục điều cần thiết ý nghĩa Từ tác phẩm, tác giả xa lạ, thơng qua việc tiếp cận, nghiên cứu tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm giúp ta phần lĩnh hội tri thức mới, mặt khác góp phần đưa tác phẩm đến gần với bạn đọc, bước khởi đầu cho nghiên cứu, tm tòi tác phẩm để ngày hoàn thiện hơn, nhiều bạn sinh viên nhiều độc giả biết đến, ngày khơng xa tác phẩm ý đưa vào giảng dạy chương trình học Qua thấy kho tàng văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng vơ phong phú đa dạng, có nhiều điều lí thú mẻ cần khám phá tm hiểu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học ViệtNam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Văn Các,dịch & giới thiệu (2001),Đoạn trường lục Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiếu, Trần Hữu Tá, (2004), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội Ninh Hi chi, (1981) đề tựa tập Tây hồ mạn hứng, dẫn theo Tạp chí văn học, số 5 Phan Huy Chú, (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, t.II Nguyễn Thạch Giang, (2004), Văn học kỉ 18, Nxb Khoa học xã hội Trần Văn Giáp, (1984) Tìm hiểu kho sách Hán Nơm.Nxb Văn hố Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ Biên), Từđiển thuật ngữ văn học Nxb Giáo Dục Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, (1963), Nxb Văn hoá, tập Nguyễn Lộc, (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX tập 1, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Lộc, (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửađầu kỷ XIX tập 2, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Lộc, (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX tái lần 3, Nxb giáo dục, TP HCM 12 Bùi Dương Lịch, Nghệ An kí, 13 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, (2009) Văn học Trung đại ViệtNamtập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 15 Trần Nghĩa (1996), Tổng tập văn học Việt Nam T.8A, Nxb Khoa học xã hội 16 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại ViệtNam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Ngơ Thì Sĩ – chặng đường thơ văn, Trần Thị Băng Thanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi, (1959), Sơ thảolịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 19 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam từ kỉ X – kỉ XIX, Những vấn đề lý luận thực tiễn lịch sử, Nxb giáo dục, Hà Nội 20 Việt sử thông giám cương mục, (1967), Nxb Văn sử địa, Hà Nội, t.XVIII ... sáng tác Phạm Nguyễn Du 1.2.3 Tập thơ Đoạn trường lục 11 Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TẬP THƠ ĐOẠN TRƯỜNG LỤC 13 2.1 Tiếng khóc vợ bi ai, thống thiết Phạm Nguyễn Du ... tài: Giá trị thơ ca Phạm Nguyễn Du qua tập thơ Đoạn trường lục Lịch sử nghiên cứu Có thể nhận định tài liệu quan tâm tới tác giả Phạm Nguyễn Du Nghệ An Kí sách địa chí có tiếng Việt Nam Hoàng giáp...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG GIÁ TRỊ THƠ CA PHẠM NGUYỄN DU QUA TẬP THƠ ĐOẠN TRƯỜNG LỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 15/01/2020, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học ViệtNam từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn họcViệtNam từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng Cường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1995
2. Phan Văn Các,dịch chú & giới thiệu (2001),Đoạn trường lục. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoạn trường lục
Tác giả: Phan Văn Các,dịch chú & giới thiệu
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 2001
3. Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiếu, Trần Hữu Tá, (2004), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiếu, Trần Hữu Tá
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
4. Ninh Hi chi, (1981) đề tựa tập Tây hồ mạn hứng, dẫn theo Tạp chí văn học, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây hồ mạn hứng
5. Phan Huy Chú, (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, bản dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, t.II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1992
6. Nguyễn Thạch Giang, (2004), Văn học thế kỉ 18, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thế kỉ 18
Tác giả: Nguyễn Thạch Giang
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
7. Trần Văn Giáp, (1984) Tìm hiểu kho sách Hán Nôm.Nxb Văn hoá Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ Biên), Từđiển thuật ngữ văn học. Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kho sách Hán Nôm".Nxb Văn hoá Lê BáHán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ Biên), "Từđiển thuật ngữvăn học
Nhà XB: Nxb Văn hoá Lê BáHán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ Biên)
8. Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, (1963), Nxb Văn hoá, tập 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam
Tác giả: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1963
9. Nguyễn Lộc, (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX tập 1, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa "đầu"thế kỷ XIX tập 1
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1992
10. Nguyễn Lộc, (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – nửađầu thế kỷ XIX tập 2, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – nửađầuthế kỷ XIX tập 2
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1992
11. Nguyễn Lộc, (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – hết thế kỷ XIX tái bản lần 3, Nxb giáo dục, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – hết "thế"kỷ XIX tái bản lần 3
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1992
14. Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
15. Trần Nghĩa (1996), Tổng tập văn học Việt Nam T.8A, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học Việt Nam
Tác giả: Trần Nghĩa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
16. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại ViệtNam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại ViệtNam
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
17. Ngô Thì Sĩ – những chặng đường thơ văn, Trần Thị Băng Thanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: những chặng đường thơ văn
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
18. Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi, (1959), Sơ thảolịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảolịch sử văn học Việt Nam
Tác giả: Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Văn Sử Địa
Năm: 1959
19. Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X – thế kỉ XIX, Những vấn đề lý luận và thực tiễn lịch sử, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X – thế kỉXIX, Những vấn đề lý luận và thực tiễn lịch sử
Tác giả: Trần Ngọc Vương chủ biên
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2007
20. Việt sử thông giám cương mục, (1967), Nxb Văn sử địa, Hà Nội, t.XVIII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử thông giám cương mục
Tác giả: Việt sử thông giám cương mục
Nhà XB: Nxb Văn sử địa
Năm: 1967
13. Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, (2009) Văn học Trung đại ViệtNamtập Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w