Mục tiêu chung: Duy trì và phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú thâm canh tại tỉnh Trà Vinh. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung khoa học.
Biểu B1-2a THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ1 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài Mã số (được cấp Hồ sơ trúng tuyển) Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại mô ôt số huyê ôn ven biển tỉnh Trà Vinh Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng 9/2017 đến tháng 9/2019) Cấp quản lý Nhà nước Tỉnh Bộ Cơ sở Tổng kinh phí thực hiện: 4.612,335triệu đồng, đó: Nguồn Kinh p hí (triệu đồng) - Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học 1.011,135 - Từ nguồn tự có tổ chức - Từ nguồn khác 3.601,200 Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình, có), Mã số: Thuộc dự án KH&CN Đề tài độc lập Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Kỹ thuật và công nghệ; Nông, lâm, ngư nghiệp; Y dược Chủ nhiệm đề tài Họ và tên: Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn Ngày, tháng, năm sinh: 1980Giới tính: Nam Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Thạc sỹNông nghiệp 11Bản Thuyết minh này dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học nêu tại mục Thuyết minh Thuyết minh trình bày và in khổ A4 Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Điện thoại: 0583.831138Mobile: 0915838574 Fax: 0583.831846E-mail: nhonlates@yahoo.com.vn Tên tổ chức công tác: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Địa chỉ tổ chức: 33 Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa Địa chỉ nhà riêng: 57/3Lương Văn Can, Nha Trang, Khánh Hòa Thư ký đề tài Họ và tên: Nguyễn Minh Châu Ngày, tháng, năm sinh: 1983 Nam/ Nữ:Nữ Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Nông nghiệp Chức danh khoa học: Nghiên cứu viênChức vụ: Điện thoại: Tổ chức: 0583.831138Mobile: 0905819067 Fax: 0583.831846 E-mail: nguyenminhchau@ria3.vn Tên tổ chức công tác: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Địa chỉ tổ chức: 33 Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa Địa chỉ nhà riêng: 135 đường D1, KĐT Bắc Vĩnh Hải, Nha Trang 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Điện thoại: 058.831138 Fax: 058.831846 E-mail: ts3@ria3.vn Địa chỉ: 33, Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa Họ và tên thủ trưởng quan: TS Nguyễn Hữu Ninh Số tài khoản: 3713.0.1054916.00000 tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Trà Vinh 11 Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) Tổ chức 1: Phịng Kinh tế thị xã Duyên Hải Tên quan chủ quản: UBND thị xã Duyên Hải Điện thoại: 02943.832031 Địa chỉ: thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lê Vũ Phương Tổ chức 2: Trung tâm Khuyến nông tỉnh Trà Vinh Tên quan chủ quản: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Trà Vinh Điện thoại: 02943 850 481 Fax: 02943 840 174 Địa chỉ: 109, đường Phạm Ngũ Lão, phường 1, TP Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Kinh Huỳnh Khiêm 12 Các cán thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài, không 10 người kể chủ nhiệm đề tài) Thời gian T Họ tên, T học hàm học vị làm việc Tổ Nội dung, cơng việc chứccơng cho đề tài tham gia tác (Số tháng quy đổi ) ThS Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn Viện NC NTTS III ThS Nguyễn Minh Châu Viện NC NTTS III TS Đào Văn Trí Viện NC NTTS III TS Võ Văn Nha Viện NC NTTS III ThS Nguyễn Văn Dũng Viện NC NTTS III Chủ nhiệm đề tài, phụ trách chung toàn các hoạt động đề tài, chịu trách nhiệm về công nghệ nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao (NSC) và bền vững về môi trường Thư ký đề tài 12 Thành viên chính, nghiên cứu quy trình nuôi tôm sú thâm canh NSC, triển khai mô hình, đánh giá hiệu quả, hoàn thiện quy trình, tập huấn, hội thảo Thành viên, nghiên cứu về bệnh QT nuôi tôm sú thâm canh NSC, triển khai mô hình, hoàn thiện quy trình, tập huấn, hội thảo Thành viên, tham gia chọn trại nuôi tôm thương phẩm, triển khai mô hình,nghiên cứu về môi 22Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, ngày làm việc gồm tiếng 3 KTV Nguyễn Hải Đăng ThS Lê Vũ Phương Viện NC NTTS III Phòng Kinh tế thị xã Duyên Hải trường QT nuôi tôm sú thâm canh NSC Thành viên, nghiên cứu quy trình nuôi tôm sú thâm canh NSC, triển khai các mô hình Thành viên, tham gia chọn trại nuôi tôm thương phẩm, và phối hợp triển khai các mô hình II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13 Mục tiêu đề tài (Bám sát cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng - nếucó) Mục tiêu chung:Duy trì và phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú thâm canh tại tỉnh Trà Vinh Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng thành công mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại số huyện ven biển thuộc tỉnh Trà Vinh.Quy mơ diện tích mặt nước nuôi/1 mô hình Mô hình nuôi thâm canh tôm sú suất cao và bền vững đạt số chỉ tiêu kỹ thuật sau: tỷ lê ô sống > 80%; FCR = 1,4-1,6; suất 8-10 tấn/ha/vụ (tăng từ 3-5 tấn/ha/vụ so với suất bình quân người dân thực hiê ôn); Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước môi trường bên ngoài đạt yêu cầu theo QCVN 02 – 19 : 2014/BNNPTNT - Tâ ôp huấn, chuyển giao thành công mô hình nuôi tôm sú thâm canh suất cao và bền vững cho 300 người nuôi tôm; và hỗ trợ kỹ th ơt cho nhất 10 hơ dân nhân rơ ơng mơ hình 14 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 15.1.Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ngồi nước(Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu đó) Mô ôt số đă ôc điểm sinh học chủ yếu tôm suliên quan đến đề tài 1.1 Đặc điểm phân bố hình thái Tơm sú phân bớ chủ yếu các vùng duyên hải châu Úc, Đông Nam Á, Đông Á và Tây Phi (FAO, 2015) Ở Việt Nam, tơm sú có nhiều các vùng ven biển miền Trung Trên thể tơm Sú có vệt sọc màu xám, xanh nâu đỏ Cấu tạo thể tôm chia làm hai phần Phần đầu ngực bao phủ và bảo vệ vỏ giáp đầu ngực Trên giáp đầu ngực có nhiều gai gờ sóng rãnh, có - gai chủy Các đơi phần phụ bao gồm: đơi mắt kép có ćng mắt, đơi râu A1, A2 có nhiệm vụ khứu giác và giữ thăng Ba đôi hàm và ba đơi chân hàm có chức nghiền nát thức ăn, hỗ trợ cho việc bắt mồi, giúp hoạt động hơ hấp và bơi lội Ngoài cịn có đơi chân ngực giúp cho hoạt động bị, bắt và giữ mồi Phần bụng chia làm đốt Năm đốt đầu, đốt mang đôi chân bơi Đốt bụng thứ biến thành telson 1.2 Đặc điểm sinh trưởng dinh dưỡng Tôm sú là loài động vật ăn tạp thiên về động vật, có tập tính bắt mồi vào ban đêm Tính ăn tơm sú thay đổi theo các giai đoạn phát triển khác Thời kỳ ấu trùng bắt mồi thụ động Các loại thức ăn ngoài tự nhiên là sinh vật tảo, luân trùng, ấu trùng giáp xác (artemia, copepoda), và thân mềm(Marte, 1980) Giai đoạn ấu niên đến trưởng thành, tơm thể tính ăn loài, thức ăn là các động vật khác nhuyễn thể, giáp xác (chiếm 85% thức ăn ruột) và 15% lại bao gồm chất thực vật, giun nhiều tơ, cá nhỏ, mùn bã hữu các loại ấu trùng động vật đáy (Marte, 1980) Trong dạ dày tơm có nhiều loại tảo Silic : Cossinodiscus, Chaetoceros,Navicula … Các loài tảo này có thể có sẵn dạ dày mồi là tôm vô tình ăn phải ăn mồi Trong nuôi tôm sú, thức ăn sử dụng chủ yếu là thức ăn chế biến viên khô với hàm lượng protein chiếm >40% Hiê ôn trạng phát triển nghề nuôi tôm su giới Nghề nuôi tơm sú có từ lâu đời nhiều nước châu Á Indonesia, Philippin, Đài Loan, Thái Lan và Viê ôt Nam Thời gian đầu, tôm sú đánh bắt ngoài tự nhiên các loài tôm khác, đem thả nuôi các ao nuôi truyền thống Từ năm 1979-1975, kỹ thuâ ôt cho đẻ và nuôi tôm sú các ao nhỏ bắt đầu phát triển Đài Loan Tại Thái Lan, mô hình nuôi quảng canh và bán thâm canh tôm sú bắt đầu hình thành từ năm 1972 Khoảng thời gian từ năm 1980 đến 1987 bùng nổ nuôi tôm sú thâm canh Đài Loan Tuy nhiên sau dịch bê ơnh vi rút càn quét qua các vùng nuôi Đài Loan vào năm 1978-1988 Nhờ đó, Thái Lan vượt qua Đài Loan trở thành nước sản xuất và xuất khẩu tôm sú hàng đầu giới Hiê ôn nay, Thái Lan sở hữu quy trình công nghê ô nuôi tôm sú tiên tiến, có thể giúp nghề ni tơm vượt qua các vấn đề về bê ônh, môi trường và thị trường, giúp Thái Lan là q́c gia hàng đầu cósản lượng tôm sú nuôi giới Trong những năm 1990, nghề nuôi tôm sú lan rô ông khắp các nước châu Á, Úc, và mô ôt số nước châu Mỹ Sản lượng tôm sú nuôi tăng từ 21.000 tấn năm 1981 lên đến 200.000 tấn năm 1988, sau nhanh chóng tăng lên 500.000 tấn đạt giá trị 3,2 triê ôu USD vào năm 1993 (FAO, 2015) Kể từ sản lượng ni tơm có nhiều biến ơng, có lúc giảm x́ng cịn 480.000 tấn vào năm 1997, sau tăng đến 803.782 tấn vào năm 2013 (FAO, 2015) Hình Sản lượng ni tơm su tồn cầu (Nguồn: FAO, 2015) Số liê ôu cho thấy tôm sú là mô ôt đối tượng nuôi chủ chủ lực không thể thay nhu cầu thực phẩm thủy sản giới Vấn đề đă ôt là làm để giữ mức đô ô tăng trưởng sản lượng mô ôt cách bền vững Trong tổng sản lượng tôm nuôi giới, các quốc gia Châu Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển mạnh nghề nuôi như: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, đóng góp tỷ trọng lớn tổng sản lượng chung (Arthur E Neiland et al., 2001) Năm 2011, tổng sản lượng tôm nuôi đạt 1,67 triệu tấn giảm 28,9% so với năm 2010 (2,35 triệu tấn) (FAO, 2014) Năm 2014, ngành tôm Châu Á phục hồi dần, đạt mức tăng trưởng 8% và theo dự báo tăng trưởng năm 2015 và 2016 Theo khảo sát Liên Minh NTTS Toàn Cầu – GAA (2015), sản lượng tôm châu Á từ năm 2009 đến 2014 và dự báo đến năm 2015 và 2016 trình bày qua Hình Hình 2: Sản lượng tôm Châu Á từ năm 2009-2014 dự báo đến 2016 (Nguồn: GAA (2015) trích dẫn Thủy sản Việt Nam, 2015) Qua Hình cho thấy, sản lượng tôm Châu Á giảm 21% năm 2013, Trung Q́c và Thái Lan là q́c gia có sản lượng giảm nhiều nhất Dự báo năm 2016, Trung Quốc kỳ vọng đạt 1,3 triệu tấn, tương ứng gần với sản lượng năm 2009 quốc gia này; đó, sản lượng tơm Thái Lan chưa có dấu hiệu phục hồi (dự báo phục hồi 50% năm 2015) Tuy nhiên, ngành tôm Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ, Bangladesh lại có tớc độ tăng trưởng tốt, sản lượng tôm các quốc gia này tiếp tục tăng, đạt 590, 450, 395 và 107 nghìn tấn/năm Các mơ hình ni Từ những cải tiến kỹ thuật ni có bước phát triển mới, việc chủ động giống thả nuôi, việc gia tăng lợi nhuận từ mô hình nuôi tôm sú ao đất dẫn đến mức độ thâm canh hóa ngày càng cao Từ giữa thập niên 1980, suất nuôi tôm thâm canh ao đạt đến 10 tấn/ha/vụ (Craig L Browdy, 1998) Trong giai đoạn 1980-1989,mô hình nuôi thâm canh phát triển, sản lượng tôm sú nuôi ao tăng từ lên 26% toàn giới (R Rosenberry, 1990) Từ những bước phát triển góp phần làm tăng sản lượng ni năm 2011, nhóm giáp xác tăng lên vị trí thứ giới, mức 5,9 triệu tấn sau cá (41,6 triệu tấn) và động vật thân mềm 14,4 triệu tấn (FAO, 2011) Bảng: Đặc điểm mô hình ni tơm su thâm canh ở số nước Hạngmục Mật độ (con/m2) Diện tích ao (ha) Thức ăn Tỉ lệ sống (%) Cỡ thu hoạch (g/con) Số vụ/năm Năng suất (tấn/ha/vụ) Philippines Bangladesh Việt Nam 10-30 0,1-1 Chế biến 70-90 30-35 2,5 3-6 40-60 80%, cỡ tôm thu hoạch đạt 30g/con) a.3 Thời gian và phương pháp thả giống: - Thả sáng sớm chiều muộn Thả tơm đầu gió - Thuần hóa cho tơm thích ứng với độ mặn nước ao ni a.4 Chăm sóc, quản lý: a.4.1 Thức ăn và quản lý thức ăn cho tôm ăn: - Thức ăn cho tôm ăn: cho tôm ăn thức ăn có hàm lượng đạm >40% - Phương pháp tính lượng thức ăn cho tôm ăn: Lượng thức ăn cho tôm ăn hàng ngày (kg) = Số lượng tôm ao (con) x khối lượng thân tôm trung bình (gr) x % thức ăn theo khối lượng thân Dựa vào tính ăn tơm ngày mà phân bổ thức ăn vào các bữa ăn Theo dõi kỹ, để điều chỉnh lượng thức ăn giữa các bữa ăn cho phù hợp - Thức ăn cho tôm ăn bổ sung men tiêu hóa từ chế phẩm sinh học (các vi sinh Sacchoromyces, Enterbacter, Lactobacillus) và vitamin nhằm tăng khả tiêu hóa, hấp thụ thức ăn và tăng cường khả đề kháng cho tôm nuôi 24 Tần suất bổ sung mentiêu hóa và vitamin 4-7 ngày/lần a.4.2 Quản lý môi trường nước ao nuôi: -Các chỉ tiêu môi trường theo dõi: Hàng ngày theo dõi nhiê ôt đô ô, đô ô mă ôn, pH, oxy, màu nước, đô ô trong, độ kiềm, NH3-N, ao nuôi Duy trì pH 7,58,3; đô ô kiềm 80-120mg/l - Kết hợp quạt guồng với thổi khí, đảm bảo hàm lượng oxy hịa tan nước ln > mg/L - Siphon đáy: từ tháng thứ 2, dùng quạt nước để gom chất thải vào rãnh đáy giữa ao và mở van bên ngoài để siphon chất thải ngoài ao xử lý Định kỳ tuần/lần (nếu có thể) - Bón chế phẩm sinh học có chứa Bacillus, Halobacillus, Halomonas, Marinobacter để tiêu giải thức ăn thừa, chất thải và hạn chế nhóm vi sinh vâ ơt bất lợi Bổ sung chế phẩm sinh học có chứa vi sinh chuyển hóa nitơ/nitrit/nitrat và nhóm tự dưỡng lưu huỳnh để tăng cường chủn hóa khí ơc NH3, NO, NO2, và H2S.Tần suất bổ sung chế phẩm sinh học 7-15 ngày/lần a.4.3 Quản lý sức khỏe tôm - Quan sát hoạt đô ông và theo dõi các dấu hiệu bệnh lý xuất tôm hàng ngày: màu sắc tôm, phần phụ bộ, mang, gan ruô ôt - Định kỳ cân đo kích thước tơm Lấy mẫu xét nghiê ơm các bê ônh vi rút, nấm 15 ngày/lần - Sử dụng chế phẩm sinh học, các giải pháp kỹ thuật có tính tổng hợp để xử lý các trường hợp tơm châ ơm lớn, tơm có dấu hiê ơu bị bám rêu, bê ônh phát sáng hoă ôc đỏ thân, bê ônh đường ruô ôt, bệnh ô đen mang, a.5 Thu hoạch - Sau 140-150ngày nuôi tôm đạt cỡ 30 con/kg thì thu hoạch - Trước thu hoạch, kích thích tơm lơ ơt xác đồng đều các biê ôn pháp làm sạch nước thay nước, siphon đáy ao, bổ sung vi sinh xử lý nước - Sau tôm lô ôt xác 7-10 ngày tiến hành thu hoạch Thu hoạch lưới điê ôn Rửa tôm thương phẩm nước sạch, đựng thùng cách nhiê ơt, và ướp với sinh khới vi sinh có bacteriocin với nước đá để bảo quản đô ô tươi ngon lâu Sơ đồ:Quy trình quản lý nuôi tôm sú thâm canh 25 Tôm PL sạch, chất lượng Môi trường nước tốt - Tôm bố mẹ sạch có lý lịch rõ ràng -Chọn PL sạch bệnh, test PCR - Dùng formol 200ml vào bể PL Quản lý, đầu tư - Oxy hoà tan đạt mg/lít vào ban đêm - Sử dụng vi sinh - Tảo tốt bền - Hệ thống xử lý tuầnhoàn sau thu hoạch - Không dùng hoá chất nhiều Phòng bệnh Thức ăn chất lượng - Vệ sinh ao hồ hàng ngày - Vật dụng riêng cho mổi ao - Đo thông sốnước lần/ngày - Quan sát hoạt động và thể tôm - Đạm tiêu hoá đủ (độ đạm thức ăn> 40%) - Cho ăn đủ Có bổ sung vitamin, vi lượng và men tiêu hóa - Dùng chất dẫn dụ Hình 7: Qui trình quản lý ni tơm su thâm canh (Qui tắc ngón tay) Trong q trình ni thay nước 1-2 lần/tháng vào 1-2 tháng cuối vụ nuôi Khối lượng nước thay chiếm 30-50% khối lượng nước ao Nước thay lấy nước từ ao chứa, có xữ lý qua lưới lọc sinh vật có mắt lưới 9-10 lỗ/cm bổ sung nước b Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho kỹ thuật viên cở sở: Tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật cho các kỹ thuật viên sở nuôi tôm phối hợp theo hình thức cầm tay chỉ việc c.Thực nghiê ơm mơ hình: - Dự kiến thực mô hình nuôi tôm sú thâm canh suất cao và bền vững tại huyện: huyện Cầu Ngang, huyện Duyên Hải và Thị xã Duyên Hải, huyện thực mô hình Thực nghiệm 1vụ/năm/mô hình Quy mô về diện tích ni là hamặt nước ni/1 mơ hình Trong đợt sản xuất xác định và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật quy trình, giải pháp kỹ thuật sử dụng (chế phẩm sinh học, chất lượng môi trường ) Theo dõi các chỉ tiêu môi trường nước, tỷ lệ sống tôm nuôi, kiểm tra bệnh lý xuất tôm nuôi 26 - Mô hình nuôi tôm sú thâm canh suất cao và bền vững môi trường đạt số chỉ tiêu kỹ thuật sau: tỷ lê ô sống >80%; FCR=1,4-1,6; suất 810 tấn/ha/vụ; tôm thương phẩm đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật về các chỉ tiêu cảm quan và mức độ nhiễm bệnh theo tiêu chuẩn (cụ thể tơm thương phẩm có màu sắc tươi sáng, đạt kích cỡ thương phẩm, đạt yêu cầu chất lượng cho chế biến x́t khẩu) - Quy mơ về diện tích nuôi mô hình nuôi (cơ sở nuôi)là mặt nước nuôi tôm /1 mô hình (tương ứng 1,5-1,6 diện tích ni/mơ hình), với śt đạt đượclà8-10 tấn/ha/vụ Sản xuất vụ: Trong vụ sản xuất năm 2017 Phần ngân sách Nhà nước đầu tư cho các khoản sau: Chi phí xây dựng mô hình sản xuất 8-10 tấn/ha/vụ cho sở gồm: kỹ thuật, giống và tối đa 30% chi phí thức ăn, phần chi phí men vi sinh, hóa chất Hỗ trợ phần chi phí lao động kỹ thuật giai đoạn ứng dụng sản xuất -10 tấn/ha/trại Trong vụ sản xuất năm 2018.Kinh phí cho triển khai lặp lại mô hình người tham gia mô hình chi cho đầu tư sản xuất Đề tài chỉ giám sát, hỗ trợ kỹ thuật; điều này nhằm giúp chủ mô hinh nắm bắt vững vàng về các khâu và các giải pháp kỹ thuật vận hành quy trình đề tài kết thúc Sản phẩm thu từ triển khai thực mô hình (bao gồm phần ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư) người tham gia mô hình thu, hưởng lợi Nội dung 3:Đánh giá hiêuê kỹ thuâtê hiêuê kinh tế mơ hình thực nghiệm - Đánh giá hiê ôu kỹ thuâ ôt mô hình:các chỉ tiêu kỹ thuâ ôt tốc đô ô tăng trưởng, tỷ lê ô sống, FCR, suất nuôi,các chỉ tiêu về môi trường nước và dịch bệnh quá trình nuôi, chất lượng tôm nuôi - Đánh giá hiệu kinh tế mô hình: các chỉ tiêu chi phí sản xuất, giá thành sản xuất, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận và thời gian hoàn vốn - Đánh giá tính ổn định quy trình và bền vững về mơi trường sinh thái: + Tính ổn định quy trình: qua tỷ lệ thành công các đợt thả nuôi và hiệu kỹ thuật, hiệu kinh tế mơ hình ni + Tính bền vững về môi trường sinh thái: qua hàm lượng BOD5, COD,Chất rắn lơ lửng, Coliform theo QCVN 02 – 19 : 2014/BNNPTNT về Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước môi trường bên ngoài 27 Bảng: Chất lượng nước cấp vào ao nuôi nước ao nuôi tôm Su TT Thông số Đơn vị Giá trị cho phép mg/l ≥ 3,5 %o mg/l cm mg/l mg/l ÷ 9, dao động ngày khơng quá 0,5 ÷ 35 60 ÷ 180 20 ÷ 50 < 0,3 < 0,05 Ơxy hoà tan (DO) pH Độ mặn Độ kiềm Độ NH3 H2S Nhiệt độ o C 18 ÷ 33 (Nguồn: QCVN 02 – 19 : 2014/BNNPTNT) Bảng: Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước thải mơi trường bên ngồi TT Thông số Đơn vị pH BOD5(200C) COD Chất rắn lơ lửng Coliform mg/l mg/l Giá trị cho phép 5,5 – ≤ 50 ≤ 150 mg/l MPN /100ml ≤ 100 ≤ 5.000 (Nguồn: QCVN 02 – 19 : 2014/BNNPTNT) Nơ êi dung 4: Hồn thiênê quy trình ni tơm sú thâm canh đạt śt cao bền vững môi trường sinh thái phù hợp với điều kiênê thực tế tỉnh Trà Vinh Dựa các kết thực nghiê ôm nô ôi dung và 2, điều chỉnh dự thảo quy trình kỹ thuâ ôt nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững về môi trường để phù hợp với điều kiện thực tế tại tỉnh Trà Vinh Nội dung 5: Tổ chức hội thảo, tập huấn chuyển giao nhân rộng mơ hình cho hơ ê ni tôm sú tỉnh - Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo kỹ thuật (đầu bờ) cho chuyển giao và nhân rộng kết nghiên cứu cho các hô ô nuôi nuôi tôm sú địa phương Với quy mô: lớp x ngày/lớp x 50 người/lớp tại huyện, thị xã thực mô hình Tổng cộng 300 người tham dự Các vấn đề chủ yếu cho tập huấn và chuyển giao quy trình kỹ thuật là: (1) Quản lý môi trường tôm nuôi, (2) Quản lý sức khỏe tơm ni, (3) Phịng và trị bệnh tôm nuôi 28 - Hỗ trợ kỹ thuâ ôt cho nhất 10 hơ nhân rơ ơng mơ hình Có nhất 10 hộ ni lựa chọn cho hỗ trợ, tư vấn kỹ thuật nuôi nhằm đạt mục tiêu mô hình nuôi nhân rộng, phát triển vùng - Tổng kết, Hội thảo khoa học: 01 lớp x ngày/lớp x 30 người/lớp * Phương pháp thu mẫu: - Định kỳ 15 ngày/lần thu mẫu xác định tăng trưởng tôm; - Định kỳ thu mẫu để phân tích các bệnh thường găp lần/tháng ao ni có dấu hiệu bệnh - Nhiệt độ nước đo ngày lần/ngày vào lúc 8h và 14h nhiệt kế thủy ngân, độ xác 1% - Độ mặn nước đo 1lần/ngày khúc xạ kế, độ xác 1‰ - pH nước đo máy đo pH cầm tay, độ xác 0,01 - Oxy hòa tan, amonia, nitrite đo máy đo chuyên dụng định kỳ lần/tuầnvà đo testkit hàng ngày - Đánh giá hiệu kinh tế: qua thu thập các chỉ tiêu chi phí sản xuất, giá thành sản xuất, suất, lợi nhuận, - BOD5, COD, Chất rắn lơ lửng, Coliform thu mẫu trước xã thải môi trường ngoài và xác định theo phương pháp: + BOD5(200C) theo TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hoác sau n ngày – Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu khơng pha lỗng + COD theo TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy hóa học + Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) theo TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước–Xác địnhchất rắn lơ lửng cách lọc qua các sợi thủy tinh + Coliform theo TCVN 8775:2011 Chất lượng nước – Xác địnhColiform tổng số * Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Statistica để phân tích thớng kê mô tả và kiểm định ANOVA Phần mềm MS-Exel sử dụng việc lưu trữ sớ liệu, tính toán các số liệu đơn giản và vẽ các đồ thị Cơng thức tính tớc độ tăng trưởng: - Tớc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (Daily Weight Gain, DWG) DWG W W t t1 (g/ngày) - Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài (Daily Length Gain, DLG) 29 DLG L L1 t t1 (cm/ngày) - Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng (Weight-Specific Growth Rate, W.SGR) W SGR LnW LnW x100 t t1 (%/ngày) Trong đó: W1 khối lượng (g) tại thời điểm ban đầu t1 W2 khối lượng (g) tại thời điểm t2 - Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài (Length-Specific Growth Rate, L.SGR) L.SGR LnL LnL1 x100 t t1 (%/ngày) Trong đó: L1 chiều dài (cm) tại thời điểm ban đầu t1 L2 chiều dài (cm) tại thời điểm t2 - Đánh giá mức độ đồng đều tôm thông qua hệ số biến thiên về khối lượng: Xác định hệ số biến thiên để đánh giá mức độ đồng đều tôm nuôi các mô hình khác vào lúc bắt đầu và lúc kết thúc thí nghiệm Cv x100 (%) Trong đó: Cv (%): Hệ sớ biến thiên (Coefficient of variation) : Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) : Giá trị trung bình (Mean) - Tỷ lệ sống nuôi thương phẩm (%) = (Số lượng tôm thu hoạch / Số lượng tôm thả) x 100 - Hệ số FCR = Số lượng thức ăn tiêu tốn / kg tôm - Năng suất nuôi (kg/ha) = (Khối lượng tôm thu / diện tích ni) x - Lợi nhuận = tổng thu nhập - tổng chi phí - Tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận/ chi phí 18.3 Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: Các kết nghiên cứu các đề tài cấp cao (Bộ, Nhà nước) Viện Nghiên cứu NTTS III chủ trì thực áp dụng và chuyển giao vào sản xuất điều kiện thực tế tỉnh Trà Vinh Những điểm mới, độc đáo có thể kể đến là: - Mô hình nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững về môi trường là mô hình tại Trà Vinh - Mô hình nuôi đưa các giải pháp xữ lý mang tính trực diện vào chế diễn biến môi trường nuôi và sức khỏe tôm nuôi; các giải pháp quản lý, xữ lý kỹ thuật mang đậm tính khoa học và tính thực tiễn địa phương/tỉnh, 30 giải các vấn đề cịn tồn tại mang tính kinh nghiệm nuôi thương phẩm tôm sú - Quy trình kỹ thuật nuôi ứng dụng giải pháp quản lý mơi trường và chăm sóc sức khỏe vâ ơt ni tốt qua sử dụng chế phẩm sinh học và các giải pháp kỹ thuật đồng quy trình nuôi thương phẩm hướng đến an toàn sinh học, hạn chế tới da việc sử dụng hóa chất và kháng sinh Do vậy, môi trường vùng nuôi cải thiện tớt và hướng đến tính ổn định, bền vững - Các kiến thức, các vấn đề quy trình phổ cập tập huấn với số lượng lớn người tham dự (300 người) và nhiều hộ (ít nhất 10 hơ ơ) vùng ni hỗ trợ kỹ thuâ tô là điều kiện thuận lợi cho nhân rô nô g mô hình sau đề tài kết thúc 19 Phương án phối hợp với tổ chức nghiên cứu sở sản xuất nước (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài nội dung công việc tham gia đề tài, kể sở sản xuất người sử dụng kết nghiên cứu; khả đóng góp nhân lực, tài chính, sở hạ tầng-nếu có) Trong quá trình thực đề tài, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III phối hợp chặt chẽ với các đơn vị quản lý, các sở sản xuất tại địa phương: - Trung tâm Khuyến nông tỉnh Trà Vinh phối hợp khảo sát chọn hộ, kiểm tra mô hình, tham dự các lớp tập huấn, hội thảo và tiếp nhận kết đề tài sau kết thúc - Phòng Kinh tế thị xã Duyên Hải, phòng Nông nghiệp & PTNT các huyện Duyên Hải và Cầu Ngang: khảo sát và chọn lựa sở nuôi tôm thương phẩm đủ điều kiện để tham gia phối hợp thực đề tài - sở nuôi thương phẩm tôm sú: phối hợp thực mô hình nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững về môi trường, các sở đảm bảo các điều kiện sở vật chất phù hợp Đề tài triển khai thực tập huấn, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ ứng dụng công nghệ 20 Phương án hợp tác quốc tế (nếu có) (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung hợp tác- đối tác có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác khn khổ đề tài; hình thức thực Phân tích rõ lý cần hợp tác dự kiến kết hợp tác, tác động hợp tác kết đề tài ) 21 Tiến độ thực 31 Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Kết phải đạt Thời gian (B.đầu, k thúc) Dự Cá nhân, tổ chức thực hiện* kiến kinh phí (1 (2) Nội dung 1: Khảo sát, thu thập thông tin lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình Khảo sát, thu thập thông tin lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình (3) (4) (5) Viện NCNTTS III, TT Khuyến nơng KNtỉnh, Phịng Kinh tế TX Dun Hải và P.NN&PTNT các huyện Chọn trại đủ điều kiện 911/2017 N.N.T.Nhơn, Đ.V.Trí, N.V Dũng, N.M.Châu,L.V Phương Nội dung Xây dựng Viện NCNTTS III, TT Khuyến nơng mơ hình ni tơm sú tỉnhPhịng Kinh tế thâm canh đạt suất TX Duyên Hải và P cao và bền vững môi NN&PTNT các trường (năng suất 8-10 huyện tấn/ha) - Công việc Tập đợt tập 12/2017 Đ.V Trí, N.N.T huấn, chuyển giao kỹ huấn – Nhơn,N.M Châu, thuật cho kỹ thuật viên 4/2018 N.V Dũng - Công việc Thực mô N.N.T Nhơn,Đ.V nghiệm mơ hình ni hình 12/2017 Trí, N.M Châu, tơm sú thâm canh đạt N.V Dũng, N.H (8-10 suất cao và bền tấn/ha/vụ 6/2019 Đăng vững về môi trường Nô êi dung Đánh giá Viện NC NTTS III, hiệu kỹ thuâ ôt và các đơn vị phối hợp hiê ôu kinh tế mô hình - Công viê ôc Đánh giá Báo cáo 7/2019 N.M Châu, hiê ôu kỹ thuâ ôt N.V Dũng - Công viê ôc Đánh giá Báo cáo 7/2019 N.M Châu, hiê ôu kinh tế N.V Dũng 32 (6) - Cơng viê ơc Đánh giátính ổn định quy trình và bền vững về môi trường nuôi Nội dung Hoàn thiê ôn quy trình nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững về môi trường sinh thái phù hợp với điều kiê ôn thực tế tỉnh Trà Vinh Quy trình kỹ thuâ ôt nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững môi trường Nội dung Tập huấn, chuyển giao nhân rộng mô hình cho các hô ô nuôi tôm sú tỉnh Báo cáo 7/2019 N.M Châu, N.V Dũng Viện NC NTTS III, các đơn vị kiểm nghiệm dịch bệnh thủy sản và các trại phối hợp Quytrình suất 8-10 tấn/ha/vụ lớp x 50 người /lớp 8/2019 78/2018 và 78/2019 N.N.T Nhơn, Đ.V Trí, N.V Dũng, N.M Châu ViệnNCNTTS III, TT Khuyến nông KN, Chi cục NTTS TV, Phịng NN&PTNT các huyện triển khai mơ hình III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 22 Sản phẩm KH&CN đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt(Liệt kê theo dạng sản phẩm) Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chùn cơng nghệ; Giớng trồng; Giớng vật nuôi và các loại khác; Số TT (1) Mức chất lượng Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm Đơn vị đo (2) (3) gr/con Tôm thương phẩm Trong nước Thế giới Dự kiến số lượng/ quy mô sản phẩm tạo (4) (5) (6) (7) > 30 Tôm nguyên liệu xuất khẩu Mẫu tương tự(theo các tiêu chuẩn nhất) Cần đạt 33 Đáp ứng 24-30 tấn/vụ theo quy (Sản phẩm thu định nước nhập khẩu người tham gia mô hình thu, hưởng lợi) 22.1 Mức chất lượng sản phẩm (Dạng I) so với sản phẩm tương tự nước nước (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định chỉ tiêu chất lượng cần đạt sản phẩm đề tài) - Tôm thương phẩm: >30 gr/con, đảm bảo tiêu chuẩn chế biến xuất khẩu Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, và các sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt (1) (2) (3) Quy trình kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững về môi trường sinh thái - Tỷ lê ô sống >80%; FCR=1,4-1,6; suất 8-10 tấn/ha/vụ - Tôm đạt tiêu chuẩn chế biến xuất khẩu Báo cáo tổng kết đề tài Đầy đủ thông tin, số liệu đáng tin cậy, đúng quy định Được Hội đồng KHCN nghiệm thu Tài liệu tập huấn, chuyển giao quy trình Đầy đủ thông tin, dễ hiểu, dễ tham khảo và áp dụng công nghệ Tập huấn kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững về môi trường sinh thái Ghi chu (4) 300 người Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo; và các sản phẩm khác Số Tên sản Yêu cầu khoa học 34 Dự kiến nơi cơng Ghi bố (Tạp chí, Nhà TT phẩm cần đạt (1) (2) (3) (4) Bài báo khoa học Đáp ứng yêu cầu bài báo chuyên ngành, đăng Tạp chí Thơng tin KHCN x́t bản) chu (5) 22.2 Trình độ khoa học sản phẩm (Dạng II & III) so với sản phẩm tương tự có (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định yêu cầu khoa học cần đạt sản phẩm đề tài) Quy trình kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững về môi trường sinh thái: đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn ngành Các chỉ tiêu kỹ thuật quy trình ổn định, cao quy trình có Tơm thành phẩm đảm bảo yêu cầu về chế biến xuất khẩu Báo cáo và bài báo khoa học đáp ứng yêu cầu khoa học, đăng tạp chí chuyên ngành hội đồng KHCN đánh giá, nghiệm thu 22.3 Kết tham gia đào tạo sau đại học TT Cấp đào tạo Số lượng Chuyên ngành đào tạo Ghi chu (1) (2) (3) (4) (5) 22.4 Sản phẩm dự kiến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 23 Khả ứng dụng phương thức chuyển giao kết 23.2 Khả ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh (Khả cạnh tranh giá thành chất lượng sản phẩm) Về giá thành sản phẩm cụ thể đề tài là giá thành tôm sản xuất giảm thấp và mức chấp nhận cho tham gia thị trường và có lãi Chất lượng các sản phẩm khoa học: đạt và vượt so với các yêu cầu khoa học dự kiến đạt 23.3 Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp trình nghiên cứu Ngay quá trình thực hiện, đề tài liên kết với sở nuôi thương phẩm để thực nội dung xây dựng mô hình nuôi thương phẩm và 10 hộ tham gia cho nhân rộng mô hình Qua kết đạt đề tài 35 phát triển nhân rộng kể quy mô hộ và doanh nghiệp nhờ tính hiệu về kỹ thuật và kinh tế 23.4 Mô tả phương thức chuyển giao Kết nghiên cứu chuyển giao cho các cán kỹ thuật và nông dân thông qua các buổi hội thảo, tập huấn chuyển giao kỹ thuật Đối với mô hình nuôi tôm thâm canh thì việc chuyển giao cơng nghệ có đào tạo là phù hợp Các thông tin về kết nghiên cứu nhiệm vụ cơng bớ các tạp chí khoa học và ngoài nước dạng các bài báo khoa học 24 Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết đề tài Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tiếp nhận kết nghiệm thu đề tài tiếp tục chuyển giao cho cán kỹ thuật, hộ dân thông qua các lớp tập huấn, hội thảo ứng dụng vào nuôi tôm sú thương phẩm tại các sở nuôi thuộc thị xã Duyên Hải, huyện Duyên Hải và huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh 25 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 25.1 Đới với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêu dự kiến đóng góp vào cáclĩnh vực KHCN nước quốc tế) Kết đề tài vừa cung cấp các thông tin khoa học giúp nâng cao hiểu biết về đối tượng nghiên cứu, vừa cung cấp các thông tin kỹ thuật cần thiết để ứng dụng vào sản xuất Trong quá trình thực địi hỏi sự phới hợp và đóng góp trí tuệ nhiều người, nhiều quan giúp cho cá nhân tham gia thực nhiệm vụ học hỏi thêm rất nhiều điều bổ ích, thúc đẩy sự sáng tạo cá nhân đóng góp nhiều cho khoa học 25.2 Đới với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu và kỹ thuật để tạo các kết này chuyển giao toàn cho nơi tiếp nhận nên khoảng thời gian ngắn nhất các kỹ thuật viên nơi tiếp nhận có hết các kiến thức mà nhóm thực đề tài đạt được, đủ để họ tham gia vào sản xuất hay chuyển giao lại cho những người khác 25.3 Đối với kinh tế - xã hội môi trường Xây dựng thành công mô hình nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững về môi trường sinh thái góp phần nâng cao suất ni tơm thương phẩm(cao 1,5-2 lần suất bình quân người dân thực hiê ên), chủ đô ông kiểm soát sự bùng phát dịch bê ônh thớng ni, hạn chế dùng hóa chất và th́c kháng sinh(áp dụng quy trình mơ hình) 36 Góp phần trì và phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú tỉnh Trà Vinh V NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết phụ lục kèm theo) Đơn vị tính: Triệu đồng 26 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Trong Trả Xây cơng lao Ngun, Thiết Th dựng, Nguồn kinh phí Tổng số động vật liệu, bị, Chi chuyên sửa (khoa máy khác gia chữa học, phổ lượng móc nhỏ thơng) Tổng kinh phí 4.612,335 582,415 3.820,500 209,420 Trong đó: Ngân sách nhà 1.011,135 323,215 478,500 209,420 nước: - Năm thứ nhất*: 823,060 302,560 478,500 42,000 - Năm thứ hai*: 188,075 20,655 167,420 Ngoài ngân sách 3.601,200 259,200 3.342,000 0,000 nhà nước: - Năm thứ nhất*: - Năm thứ hai*: (*): chỉ dự toán đề tài phê duyệt Khánh Hòa, ngày 29 tháng năm 2017 Chủ nhiệm đề tài (Họ tên chữ ký) Tổ chức chủ trì đề tài (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn Trà Vinh, ngày tháng … năm 2017 Sở Khoa học Công nghệ3 (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) 37 ... triển bền vững nghề nuôi tôm sú thâm canh tại tỉnh Trà Vinh Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng thành công mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững về môi trường. .. trình diễn nuôi 18 tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại mô ôt số huyê ôn ven biển tỉnh Trà Vinh (năng suất đạt 8-10 tấn/ha/vụ) Quy mô diện... Ngang, huyện Duyên Hải và thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Nội dung 2: Xây dựng mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt suất cao và bền vững về môi trường sinh thái (năng suất