1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngoại giao kinh tế trong sáng kiến vành đai và con đường của trung quốc

140 114 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI MẠNH HÙNG NGOẠI GIAO KINH TẾ TRONG SÁNG KIẾN “VÀNH ĐAI VÀ CON ĐƢỜNG” CỦA TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI MẠNH HÙNG NGOẠI GIAO KINH TẾ TRONG SÁNG KIẾN “VÀNH ĐAI VÀ CON ĐƢỜNG” CỦA TRUNG QUỐC Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN: GS.TS ĐỖ TIẾN SÂM Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Đỗ Tiến Sâm, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Giáo sư người gợi mở, truyền dạy tinh thần nghiên cứu khoa học kiên trì, nghiêm túc, học quý giá sống tơi Nhờ có hướng dẫn tận tình thầy, tơi hồn thành đề tài nghiên cứu “Ngoại giao kinh tế Sáng kiến “Vành đai đường” Trung Quốc” Tôi xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt q trình học tập Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến chuyên gia mà may mắn tiếp xúc, trao đổi, nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp ý kiến đánh giá tài liệu tham khảo có giá trị, phục vụ nghiên cứu thân tơi Cuối cùng, tơi bày tỏ lòng biết ơn tới thành viên gia đình, người ủng hộ, giúp đỡ, cho tơi động lực để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Bùi Mạnh Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ, SÁNG KIẾN “VÀNH ĐAI VÀ CON ĐƢỜNG” CỦA TRUNG QUỐC 10 1.1 Một số vấn đề lý luận ngoại giao kinh tế 10 1.2 Q trình thực sách ngoại giao kinh tế Trung Quốc 12 1.3 Bối cảnh, mục đích q trình triển khai Sáng kiến “Vành đai đường” Trung Quốc 15 1.3.1 Bối cảnh, mục đích Trung Quốc Sáng kiến 15 1.3.2 Quá trình triển khai Sáng kiến “Vành đai đường” 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 25 CHƢƠNG SỰ THỰC THI CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC TRONG SÁNG KIẾN “VÀNH ĐAI VÀ CON ĐƢỜNG” 26 2.1 Những thay đổi ngoại giao kinh tế Trung Quốc bối cảnh Sáng kiến “Vành đai đường” 26 2.1.1 Sự kết hợp chặt chẽ hoạt động kinh tế hoạt động ngoại giao Sáng kiến 26 2.1.2 Tăng cường chế điều phối trung ương, hiệp đồng trung ương – địa phương phối hợp ngành thực sách ngoại giao kinh tế 31 2.1.3.Giải mối quan hệ Nhà nước thị trường thúc đẩy triển khai Sáng kiến 34 2.1.4 Sự vận dụng sách kinh tế cách tổng hợp, chủ động, sáng tạo nâng cấp 38 2.2 Các hoạt động ngoại giao kinh tế bật Trung Quốc triển khai Sáng kiến 40 2.2.1 Hoạt động thương mại 40 2.2.2 Hoạt động tài 41 2.2.3 Hoạt động đầu tư 43 2.2.4 Hoạt động viện trợ đối ngoại 44 2.3 Kết bước đầu số phản ứng nước Sáng kiến 46 2.3.1 Một số kết bước đầu 46 2.3.2 Phản ứng nước 49 TIỂU KẾT CHƢƠNG 56 CHƢƠNG TRIỂN VỌNG NGOẠI GIAO KINH TẾ TRONG SÁNG KIẾN “VÀNH ĐAI VÀ CON ĐƢỜNG” CỦA TRUNG QUỐC, TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 3.1 Thuận lợi 57 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 57 3.1.2 Bối cảnh nước Trung Quốc 58 3.2 Khó khăn thách thức ngoại giao kinh tế Trung Quốc trình triển khai Sáng kiến 60 3.2.1 Khó khăn, thách thức từ bên 60 3.2.2 Khó khăn, thách thức từ bên 61 3.3 Các tác động Việt Nam 68 3.3.1 Tác động tích cực 70 3.3.2 Tác động tiêu cực 73 3.4 Một số khuyến nghị Việt Nam 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Tiếng Anh Tiếng Việt tắt AIIB Asian Infrastructure Investment Bank Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á Ngân hàng Phát triển châu Á ADB Asian Development Bank APEC Asia – Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á EU European Union Liên minh châu Âu GATT General Agreement on Tariffs and Hiệp ước chung thuế quan Trade mậu dịch IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ giới WB World Bank Ngân hàng Thế giới USD United States dollar Đô la Mỹ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sáng kiến “Vành đai đường” tên gọi chung hai sáng kiến “Vành đai kinh tế đường tơ lụa” “Con đường tơ lụa biển Thế kỷ XXI” Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề xuất chuyến thăm tới Kazakhstan vào tháng 9/2013 Indonesia vào tháng 10/2013 Sáng kiến “Vành đai đường” có nội dung gồm: Thơng sách, thông sở hạ tầng, thông thương, thông tiền tệ thơng lòng dân (5 thơng) Trung Quốc coi sáng kiến hợp tác kinh tế lớn, xuyên khu vực, vừa có mục tiêu ngoại giao, vừa có mục tiêu kinh tế Để triển khai Sáng kiến này, Trung Quốc vận dụng ngoại giao kinh tế cách thức, công cụ quan trọng để thúc đẩy tham gia cộng đồng nước dọc tuyến đường, đồng thời thông qua Sáng kiến đường lối ngoại giao kinh tế Trung Quốc hoàn thiện bước, tập trung nguồn lực nước nước nhằm thực mục tiêu chiến lược quan trọng Quá trình triển khai kết bước đầu thu hút quan tâm ngày tăng lên cộng đồng quốc tế Sáng kiến, đặc biệt gần đây, tháng 4/2019, Trung Quốc tổ chức Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai đường” lần thứ (lần thứ tổ chức năm 2017) với tham dự 5000 đại biểu đến từ 150 nước, 90 tổ chức quốc tế Trong có gần 40 nguyên thủ người đứng đầu phủ nước, tổ chức quốc tế, cho thấy quy mô tầm ảnh hưởng Sáng kiến giới khu vực Việt Nam có vị trí quan trọng sách đối ngoại Trung Quốc trình Trung Quốc vạch quy hoạch, kế hoạch triển khai Sáng kiến “Vành đai đường”, cầu nối quan trọng để Trung Quốc hướng bên biển Do đó, xét góc độ quan hệ trị, kinh tế, thương mại, văn hóa, giao lưu nhân dân… xu hội nhập, toàn cầu hóa, việc Trung Quốc triển khai Sáng kiến có tác động trực tiếp tới Việt Nam, cần phải nghiên cứu, tìm đối sách phù hợp Với mục tiêu làm rõ trình triển khai thực sách ngoại giao kinh tế Sáng kiến “Vành đai đường”, điểm mới, điểm thay đổi đáng ý ngoại giao kinh tế Trung Quốc bối cảnh Sáng kiến thời gian qua triển vọng thời gian tới, đồng thời đánh giá tác động Việt Nam, đề xuất số kiến nghị quan hệ hợp tác với Trung Quốc, lựa chọn đề tài “Ngoại giao kinh tế Sáng kiến “Vành đai đường” Trung Quốc” làm luận văn thạc sỹ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ chủ trương, sách biện pháp, hoạt động ngoại giao kinh tế mà Trung Quốc sử dụng để hoàn thành mục tiêu đề Sáng kiến Bên cạnh thuận lợi, khó khăn thách thức ngoại giao kinh tế Trung Quốc trình triển khai Sáng kiến “Vành đai đường”, đồng thời phân tích số tác động Việt Nam đề xuất khuyến nghị nhằm tận dụng tốt hội, hạn chế tác động tiêu cực Việt Nam ủng hộ, tham gia hợp tác với Trung Quốc khuôn khổ Sáng kiến - Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Nghiên cứu sở, trình Trung Quốc triển khai thực sách ngoại giao kinh tế; (2) Khái quát qt bối cảnh, mục đích, q trình triển khai Sáng kiến “Vành đai đường” Trung Quốc; (3) Những thay đổi hoạt động ngoại giao kinh tế bật Trung Quốc vận dụng Sáng kiến, kết bước đầu số phản ứng nước Sáng kiến; (4) Đánh giá triển vọng ngoại giao kinh tế Sáng kiến “Vành đai đường” Trung Quốc, tác động Việt Nam khuyến nghị Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu nước Những vấn đề xung quanh Sáng kiến “Vành đai đường” Trung Quốc giới nghiên cứu nước quan tâm Bởi vì, Sáng kiến lớn, tầm “đại chiến lược”, có liên quan đến nhiều nước thay đổi trật tự giới Bộ Ngoại giao, Bộ Công thương, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam số ngành khác tổ chức hội thảo liên quan đến Sáng kiến Ngay từ Sáng kiến đời (2013), với hoạt động tuyên truyền mạnh mẽ ngoại giao, truyền thông Trung Quốc, quan tâm giới nghiên cứu nước quốc tế Sáng kiến ngày nhiều lên Trung Quốc bước văn hóa pháp quy hóa ý tưởng ban đầu Tập Cận Bình, nội dung cách thức tuyên truyền Sáng kiến dần điều chỉnh Với tên gọi nguyên nghĩa tiếng Hán “Nhất đới, lộ” “一带一路”, thời gian đầu văn chuyển qua tiếng Anh thức Trung Quốc dịch “One belt, one road”, viết tắt OBOR Tuy nhiên, sau đó, với dấu mốc Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai đường” Trung Quốc tổ chức năm 2017, Sáng kiến “Nhất đới, lộ” phía Trung Quốc dịch tiếng Anh “Belt and road Initiative” - “Sáng kiến Vành đai đường”, viết tắt BRI, với hàm ý, Sáng kiến chung cộng đồng quốc tế, không riêng phục vụ Trung Quốc Phạm vi, hướng quy hoạch Sáng kiến theo hướng mở, chia nhiều đường, nhiều nhánh, tức Trung Quốc mong muốn nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế hưởng ứng, tham gia Sáng kiến tốt Các nghiên cứu nước, có cách tiếp cận Sáng kiến theo khía cạnh khác nhau, nhiều nghiên cứu trình bày, mơ tả khái qt Sáng kiến Các học giả Việt Nam thống việc nhìn nhận “chiến lược” Trung Quốc, “sáng kiến” vỏ tuyên truyền, đưa phân tích, đánh giá tác động Sáng kiến “Vành đai đường” Việt Nam Qua hoạt động trao đổi học thuật, tổ chức hội thảo quốc tế, nghiên cứu hướng đến phân tích thái độ, phản ứng nước trước chiến lược Trung Quốc, nhìn nhận mức độ, vai trò nước tham gia “Vành đai đường” Bên cạnh đó, thái độ hồi nghi, cảnh giác trước ý đồ Trung Quốc hay coi “Vành đai đường” công cụ cạnh tranh chiến lược nước lớn nhìn nhận Các nghiên cứu đáng ý Sáng kiến “Vành đai đường” nước in thành sách, cơng bố tạp chí hay trình bày hội thảo, cơng trình khoa học chưa công bố là: Cuốn sách ““Vành đai đường” – Chiến lược Trung Quốc hàm ý sách Việt Nam” tác giả Phạm Sỹ Thành Đây nghiên cứu cơng phu, tồn diện khía cạnh kinh tế Sáng kiến; Cuốn sách “Con đường tơ lụa biển cho kỷ XXI Trung Quốc đối sách Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Vũ Tùng chủ biên, phân tích trình, mức độ triển khai thách thức, phản ứng nước sáng kiến “Con đường tơ lụa biển Thế kỷ XXI”, nhánh “Vành đai đường”; Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Sáng kiến Vành đai đường Trung Quốc (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn phối hợp với Quỹ Konrad Adenauer Stiftung tổ chức vào năm 2015, 2017), tập hợp nhiều viết tác động “Vành đai đường” đến nước; Báo cáo tổng hợp ý tưởng xây dựng “Một vành đai, đường” Trung Quốc đối sách Việt Nam (2015) PGS.TS Phùng Thị Huệ làm chủ nhiệm… Bài viết “Một vành đai, đường – Nấc thang cạnh tranh chiến lược Trung – Mỹ” tác giả Hồng Huệ Anh đăng tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 3/2016)… 3.2 Tình hình nghiên cứu giới Ngày 28/3/2015, Bộ Ngoại giao, Bộ Thương mại Ủy ban Phát triển Cải cách quốc gia Trung Quốc công bố văn kiện: “Thúc đẩy xây dựng Vành đai kinh tế đường tơ lụa Con đường tơ lụa biển kỷ XXI: Tầm nhìn hành động” Đây văn kiện thức, quan trọng, đề cập tồn diện nội hàm Sáng kiến “Vành đai đường”, nêu lên bối cảnh việc hoạch định Sáng kiến, nguyên tắc xây dựng, khung tư duy, lĩnh vực hợp tác trọng điểm, chế hợp tác, tình hình mở cửa địa phương Trung trị, làm sâu sắc hợp tác có lợi, xử lý thỏa đáng bất đồng, thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt - Trung tiếp tục phát triển lành mạnh, ổn định, mang lợi ích thiết thực cho hai nước nhân dân hai nước, góp phần tích cực thúc đẩy hòa bình, ổn định phồn vinh khu vực Hai bên cho rằng, Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước đặc biệt Lãnh đạo cao trì tiếp xúc thường xun có vai trò định hướng quan trọng việc phát triển quan hệ song phương; trí thơng qua hình thức linh hoạt, đa dạng thăm song phương, cử đặc phái viên, đường dây nóng, gặp gỡ thường niên diễn đàn đa phương để trì tăng cường truyền thống tốt đẹp giao lưu cấp cao, kịp thời trao đổi ý kiến vấn đề lớn quan trọng quan hệ hai Đảng, hai nước vấn đề quan tâm Hai bên cho rằng, hai nước Việt Nam Trung Quốc láng giềng đối tác hợp tác quan trọng nhau, giai đoạn then chốt cải cách phát triển, phát triển nước hội nước Hai bên cần thiết thực phát huy vai trò điều phối tổng thể chế giao lưu hợp tác hai Đảng, hai nước Cuộc gặp Đại diện hai Bộ Chính trị, Ủy ban đạo hợp tác song phương Việt - Trung; tập trung thúc đẩy hợp tác lĩnh vực sau: 5.1 Tăng cường trao đổi kinh nghiệm quản lý đất nước, tăng cường giao lưu kênh Đảng, triển khai hiệu Kế hoạch hợp tác hai Đảng giai đoạn 2016 - 2020, tổ chức tốt Cuộc gặp Đại diện hai Bộ Chính trị, Hội thảo lý luận hai Đảng, làm sâu sắc giao lưu trao đổi đoàn hợp tác đào tạo cán kênh Đảng, tiếp tục tăng cường giao lưu hợp tác quan trung ương hai Đảng tổ chức Đảng địa phương, đặc biệt tỉnh (khu) giáp biên Tích cực thúc đẩy giao lưu, hợp tác hữu nghị Quốc hội Việt Nam với Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Hội nghị hiệp thương trị nhân dân tồn quốc Trung Quốc 29 5.2 Thực tốt Thỏa thuận tăng cường hợp tác tình hình hai Bộ Ngoại giao, trì tiếp xúc thường xuyên lãnh đạo hai Bộ, tiếp tục tổ chức tốt tham vấn ngoại giao năm, tăng cường giao lưu Cục/Vụ tương ứng, thực tốt kế hoạch đào tạo cán bộ, ủng hộ tạo thuận lợi cho việc cải thiện điều kiện trụ sở nhà quan đại diện ngoại giao hai bên 5.3 Tăng cường hợp tác quốc phòng, an ninh thực thi pháp luật, thực tốt Tuyên bố Tầm nhìn chung hợp tác quốc phòng đến năm 2025, sử dụng hiệu đường dây nóng hai Bộ Quốc phòng, tổ chức tốt Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới, Đối thoại chiến lược quốc phòng Tổ chức tốt hoạt động mang tính chế tuần tra liên hợp Vịnh Bắc Bộ hải quân, cảnh sát biển hai nước tàu thuyền thăm lẫn nhau, tăng cường hợp tác đào tạo cán bộ, chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực công tác Đảng, cơng tác trị, y học, gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc hai qn đội Phát huy tốt vai trò chế Hội nghị hợp tác phòng chống tội phạm, đối thoại an ninh chiến lược; tăng cường hợp tác lĩnh vực chống khủng bố, ma túy, tiền giả, lừa đảo qua mạng, quản lý xuất nhập cảnh, quản lý biên giới, an ninh mạng; triển khai giao lưu kinh nghiệm lĩnh vực bảo vệ an ninh nước, phối hợp truy bắt tội phạm bỏ trốn Thúc đẩy Hiệp định dẫn độ Việt Nam - Trung Quốc sớm có hiệu lực 5.4 Áp dụng biện pháp hiệu quả, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực kinh tế thương mại, lực sản xuất, đầu tư, sở hạ tầng, tài tiền tệ không ngừng đạt tiến triển thực chất (i) Việt Nam hoan nghênh ủng hộ việc triển khai sáng kiến “Vành đai Con đường” nhằm thúc đẩy hợp tác có lợi, liên kết kinh tế nước kết nối khu vực, đóng góp tích cực cho hòa bình, ổn định phát triển thịnh vượng khu vực giới; sẵn sàng Trung Quốc thực tốt văn kiện hợp tác kết nối “hai hành lang, vành đai” “Vành đai Con đường” ký kết, sớm xác định lĩnh vực ưu tiên, phương hướng trọng điểm 30 dự án hợp tác cụ thể, phù hợp với lợi ích, khả điều kiện nước; thúc đẩy kết nối sách, hạ tầng, thương mại, vốn người, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng hợp tác chiến lược toàn diện hai nước (ii) Sử dụng hiệu chế hợp tác lực sản xuất, tăng cường việc kết nối doanh nghiệp hai nước, thực tốt dự án hợp tác trọng điểm xác định, thúc đẩy hợp tác lực sản xuất đạt tiến triển thực chất Tiếp tục triển khai trao đổi sách đầu tư, nỗ lực cải thiện mơi trường đầu tư, thúc đẩy hợp tác đầu tư phù hợp với nhu cầu chiến lược phát triển bền vững bên Trung Quốc khuyến khích doanh nghiệp tiêu biểu cho cơng nghệ tiên tiến trình độ phát triển Trung Quốc đầu tư Việt Nam (iii) Cùng thực tốt “Quy hoạch phát triển năm hợp tác kinh tế thương mại Việt - Trung giai đoạn 2017-2021”, ký kết thực danh mục dự án hợp tác trọng điểm Thúc đẩy hồn thành dự án đường sắt thị Hà Nội tuyến số (Cát Linh - Hà Đông) theo kế hoạch Chỉ đạo doanh nghiệp hai bên nhanh chóng giải vấn đề tồn tại, vướng mắc dự án hợp tác (iv) Phát huy vai trò Nhóm cơng tác hợp tác sở hạ tầng việc tăng cường kết nối hai nước; xây dựng tốt kế hoạch hợp tác lĩnh vực giao thông lượng khuôn khổ hợp tác sở hạ tầng bộ, hoàn thành việc lập quy hoạch xây dựng dự án đường sắt khổ tiêu chuẩn Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng theo kế hoạch (v) Phát huy vai trò Ủy ban hợp tác kinh tế - thương mại Việt - Trung chế hợp tác liên quan, thúc đẩy sâu phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư hai nước, thực có lợi thắng hai bên Thúc đẩy thương mại song phương tiếp tục phát triển cân bằng, ổn định; thực tốt “Bản ghi nhớ hợp tác song phương lĩnh vực thương mại hàng nông sản” 31 Trung Quốc sẵn sàng mở rộng nhập từ Việt Nam, ưu tiên triển khai công tác đánh giá tiêu chuẩn gia nhập thị trường Trung Quốc sữa sản phẩm từ sữa Việt Nam; đẩy nhanh tiến độ hoàn tất thủ tục pháp lý, mở cửa thị trường số loại hoa Việt Nam; triển khai hợp tác lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản, có gạo, sắn Trên sở “Bản ghi nhớ đẩy nhanh tiến độ đàm phán Thỏa thuận khung xây dựng Khu hợp tác kinh tế qua biên giới Việt - Trung” ký kết chuyến thăm lần này, tích cực bàn bạc Thỏa thuận khung xây dựng Khu hợp tác kinh tế qua biên giới, thúc đẩy phát triển khu vực biên giới hai nước, nâng cao mức độ kết nối hai bên Phía Trung Quốc tun bố hồn thành thủ tục phê duyệt Văn phòng xúc tiến thương mại Việt Nam Hàng Châu; sẵn sàng tạo thuận lợi để Văn phòng xúc tiến thương mại Việt Nam Trùng Khánh, Hàng Châu triển khai công việc (vi) Sử dụng tốt chế Nhóm cơng tác hợp tác tài - tiền tệ, tiếp tục trao đổi, nghiên cứu việc sử dụng đồng tệ thương mại đầu tư song phương; tăng cường chia sẻ kinh nghiệm sách tiền tệ ổn định tài chính; tiếp tục ủng hộ tổ chức tài triển khai nghiệp vụ liên quan nước theo pháp luật bên Phía Việt Nam tuyên bố chấp thuận nguyên tắc thành lập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc Hà Nội; khuyến khích tổ chức tài hai bên ủng hộ việc huy động vốn cho dự án hợp tác đủ điều kiện Triển khai tốt khoản tín dụng Trung Quốc cung cấp, tạo điều kiện để sử dụng nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng Châu Á (AIIB) để triển khai dự án kết nối sở hạ tầng Phía Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Trung Quốc nguồn vốn khác theo quy định liên quan 5.5 Thúc đẩy hợp tác lĩnh vực nông nghiệp, nguồn nước, môi trường, khoa học công nghệ, giao thông vận tải Tăng cường hợp tác nghiên cứu lai tạo giống lúa thích hợp với điều kiện hạn hán xâm nhập mặn Căn 32 theo nhận thức chung hai bên đạt được, tích cực thúc đẩy thực đường dây nóng vụ việc phát sinh đột xuất hoạt động nghề cá biển, xử lý thỏa đáng vấn đề liên quan phù hợp với quan hệ hữu nghị hai nước Tích cực triển khai hợp tác lĩnh vực bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu quản lý, bảo vệ, sử dụng bền vững nguồn nước khuôn khổ hợp tác song phương đa phương, có chế hợp tác Me Kong- Lan Thương Tăng cường giao lưu hợp tác kỹ thuật lĩnh vực phòng chống lũ lụt, thiên tai Sử dụng tốt chế Hội nghị Ủy ban hỗn hợp hợp tác khoa học công nghệ Việt - Trung, thúc đẩy hiệu dự án nghiên cứu chung, giao lưu nhà khoa học trẻ, hợp tác chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực Thúc đẩy hợp tác lĩnh vực giám sát an toàn hạt nhân Tạo điều kiện thúc đẩy hợp tác kết nối giao thông sở hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng không hai bên 5.6 Mở rộng hợp tác lĩnh vực văn hóa, báo chí, y tế, giao lưu nhân dân Triển khai tốt Kế hoạch thực hàng năm Hiệp định văn hóa Việt Trung Bản ghi nhớ hợp tác cơng nghiệp văn hóa, vận hành tốt Học viện Khổng Tử Đại học Hà Nội, thúc đẩy sớm đưa vào sử dụng Trung tâm Văn hóa Trung Quốc Hà Nội Cung hữu nghị Việt - Trung Tăng cường giao lưu, hợp tác quan báo chí hai nước, mở rộng mức độ tuyên truyền tình hữu nghị hai nước Triển khai tốt Kế hoạch hợp tác y tế Việt - Trung Trên sở văn kiện liên quan ký kết chuyến thăm lần này, đẩy nhanh nghiên cứu khả thi Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, sớm triển khai dự án giáo dục, y tế khu vực phía Bắc Việt Nam Trung Quốc viện trợ Tiếp tục tổ chức tốt hoạt động giao lưu nhân dân Gặp gỡ Hữu nghị Thanh niên, Liên hoan nhân dân biên giới, Diễn đàn Nhân dân Việt Trung 5.7 Tăng cường đạo ủng hộ giao lưu hữu nghị, hợp tác có lợi địa phương hai nước, tỉnh/khu biên giới; phát huy tốt vai trò chế có địa phương, tăng cường hợp tác thực chất 33 kinh tế, thương mại, du lịch; tích cực nghiên cứu biện pháp tăng cường quản lý bảo vệ quyền lợi đáng cho lao động thời vụ khu vực biên giới hai nước 5.8 Phát huy tốt vai trò chế Ủy ban liên hợp biên giới đất liền Việt - Trung, thực nghiêm túc văn kiện pháp lý biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc; tăng cường quản lý an ninh, an toàn khu vực biên giới Tăng cường hợp tác cửa hai nước cửa địa phương, tiếp tục thúc đẩy việc mở nâng cấp cặp cửa biên giới, áp dụng biện pháp nâng cao mức độ tiện lợi hóa thơng quan, trao đổi, bàn bạc quy phạm hoạt động mở đường qua lại khu vực biên giới, ngăn ngừa chống hành vi vi phạm pháp luật bn lậu, giữ gìn an ninh, trật tự khu vực biên giới Hai bên sâu trao đổi ý kiến chân thành, thẳng thắn vấn đề biển, trí tiếp tục tuân thủ nhận thức chung quan trọng đạt Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước “Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam - Trung Quốc”; sử dụng tốt chế đàm phán cấp Chính phủ biên giới lãnh thổ Việt Nam - Trung Quốc, tìm kiếm giải pháp lâu dài mà hai bên chấp nhận Hai bên trí làm tốt cơng việc sau khảo sát chung vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ, thúc đẩy vững đàm phán phân định vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ tích cực thúc đẩy hợp tác phát triển vùng biển này; tiếp tục thúc đẩy công việc Nhóm cơng tác bàn bạc hợp tác phát triển biển; triển khai hiệu dự án hợp tác lĩnh vực nhạy cảm thỏa thuận Hai bên đánh giá cao hoạt động thả giống thủy sinh bảo vệ nguồn lợi thủy sản Vịnh Bắc Bộ Hai bên trí tiếp tục thực toàn diện, hiệu Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), sở hiệp thương thống nhất, sớm đạt Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đơng (COC); kiểm sốt tốt bất đồng biển, 34 khơng có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, giữ gìn hòa bình, ổn định Biển Đơng Phía Việt Nam khẳng định kiên trì sách nước Trung Quốc; ủng hộ quan hệ hai bờ phát triển hòa bình nghiệp lớn thống Trung Quốc; kiên phản đối hành động chia rẽ “Đài Loan độc lập” hình thức Việt Nam khơng phát triển quan hệ thức với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hoan nghênh lập trường phía Việt Nam Hai bên trí tiếp tục tăng cường phối hợp khuôn khổ đa phương khu vực Liên Hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Trung Quốc, hợp tác Mê Cơng - Lan Thương, trì hòa bình, ổn định phồn vinh khu vực giới Trung Quốc chúc mừng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Nhà Lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 25 Việt Nam chúc mừng Trung Quốc tổ chức thành công Diễn đàn cấp cao hợp tác “Vành đai Con đường”, tin tưởng điều mang lại lợi ích chung cho nước Trong thời gian chuyến thăm, hai bên ký Thỏa thuận hợp tác biên phòng Bộ Quốc phòng Việt Nam Bộ Quốc phòng Trung Quốc, Bản ghi nhớ thúc đẩy kết nối khuôn khổ “Hai hành lang, vành đai” với sáng kiến “Vành đai Con đường”, Biên ghi nhớ việc tăng cường hợp tác lĩnh vực điện lực lượng tái tạo, Bản ghi nhớ danh mục dự án hợp tác lực sản xuất năm 2017, Bản ghi nhớ hợp tác lĩnh vực quản lý pháp quy an toàn hạt nhân, Bản ghi nhớ việc đẩy nhanh tiến độ đàm phán thỏa thuận khung xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới, Bản ghi nhớ việc thành lập nhóm cơng tác hợp tác thương mại điện tử, Bản ghi nhớ việc xác định danh mục dự án hợp tác trọng điểm Quy hoạch phát triển năm hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 20172021, Bản ghi nhớ hợp tác phát triển nguồn nhân lực, Công thư trao đổi việc nghiên cứu tính khả thi trước lập dự án Dự án viện trợ xây sở 35 Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Bản ghi nhớ hợp tác trao đổi thông tin tra, giám sát ngân hàng, Bản ghi nhớ hợp tác cơng nghiệp văn hóa, Kế hoạch hành động hợp tác y tế, Thỏa thuận hợp tác trao đổi khoa học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, Thỏa thuận khung hợp tác Nhà xuất trị quốc gia Sự thật, Việt Nam Cục Sự nghiệp xuất - phát hành Ngoại văn Trung Quốc giai đoạn 2017 - 2022, Thỏa thuận giao lưu hợp tác báo chí Hội nhà báo Việt Nam Hội nhà báo toàn quốc Trung Quốc, Thỏa thuận hợp tác đào tạo cán Tỉnh ủy Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Đảng Cộng sản Việt nam Khu ủy khu tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây, Đảng Cộng sản Trung Quốc số thỏa thuận hợp tác doanh nghiệp, tổ chức tài 10 Hai bên trí cho rằng, chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình thành cơng tốt đẹp, góp phần quan trọng việc củng cố tình hữu nghị truyền thống, làm sâu sắc hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc, thúc đẩy hòa bình, ổn định phát triển khu vực giới, mang ý nghĩa dấu mốc quan trọng Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình chân thành cảm ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam đón tiếp trọng thị, nhiệt tình hữu nghị; trân trọng mời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trần Đại Quang thăm lại Trung Quốc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch nước Trần Đại Quang bày tỏ cảm ơn 36 Phụ lục Phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Quốc Trƣờng, Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (ngày 27/3/2019) Hỏi: Tại phương Tây lại nhấn mạnh đến “bẫy nợ” Sáng kiến “Vành đai đường”, vấn đề nằm đâu? Trả lời: Theo tôi, vấn đề bẫy nợ đẩy lên cách qua mức chủ yếu dựa vào truyền thơng, có dụng ý từ phía Mỹ Danh sách 08 quốc gia (bị coi “dính bẫy nợ” Trung Quốc) lần đưa Báo cáo chiến lược an ninh đối ngoại Mỹ liên quan đến Trung Quốc ngày 18/11/2018 Quốc hội Mỹ nhấn mạnh vào việc 08 quốc gia vay vốn Trung Quốc rơi vào bẫy nợ Từ góc độ quốc gia vay vốn Mỹ, có Việt Nam, thấy vấn đề không nằm nhiều vốn mà vấn đề nằm thể chế Nước chế mạnh họ bị dính vào dự án tai tiếng với Trung Quốc Việt Nam có dự án từ năm 2014 trở trước bao gồm Dự án Cát Linh-Hà Đông hay dự án phát triển nhiệt điện, thủy điện Hay Lào Campuchia Trong trình vay vốn, họ khơng có thể chế đủ mạnh để đưa quy định sàng lọc bỏ dự án chất lượng Họ chấp nhận nguồn vốn vay mà khơng có lợi cho nước vay Đối với nước mà thể chế mạnh chút Malaysia sau có phủ mới, lật lại vấn đề loại bỏ dự án không hiệu Trung Quốc hợp tác nhiều với châu Âu, quốc gia châu Âu khơng gặp vấn đề cả, thể chế họ đủ mạnh Nguy bẫy nợ có khơng nghiêm trọng báo chí nói Theo tơi, việc tun truyền bẫy nợ hồn tồn có dụng ý từ phía Mỹ họ cố tình đẩy lên để tạo rào cản với Trung Quốc triển khai sáng kiến “Vành đai đường” Đối với Việt Nam, nhắc tới vay vốn Trung Quốc “nhảy dựng hết lên”, cho vay vốn Trung Quốc rơi vào bẫy nợ, theo chất việc không vay vốn Trung Quốc nằm lãi suất điều kiện vay Việt Nam vay vốn Trung Quốc có loại chủ yếu Thứ 37 nhất, vốn viện trợ khơng hồn lại (như khoản 500 triệu NDT xây bệnh viện Hưng n khơng phải bàn) Loại thứ hai, vốn vay ưu đãi bên mua, thường thời gian cho vay ngắn khoảng từ 5, 10 năm hay 15 năm, nhiều 20 năm, lãi suất mà họ chào khoảng 3% có nhiều nguồn vốn vay khác từ ADB, UNDP đối tác khác lãi suất 1% có thời hạn vay dài, 30 năm, chí 40 năm Đặc biệt với dự án hạ tầng, thời gian vay phải dài có đủ thời gian thu hồi vốn Chuyện vay hay khơng định lãi suất điều kiện vay vốn Trung Quốc, ADB hay nước khác Cũng có chuyện trước họ gây sức ép với việc dùng cơng nghệ, nhà thầu Trung Quốc, câu chuyện từ năm 2014 trở trước từ 2014 đến bên cẩn trọng với điều kiện họ đưa 38 Phụ lục Phỏng vấn PGS.TS Phùng Thị Huệ, Nguyên Viện phó Viện Nghiên cứu Trung Quốc/ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (ngày 05/4/2019) Hỏi: Xin PGS.TS cho đánh giá “được” “chưa được” Trung Quốc việc triển khai Sáng kiến “Vành đai đường”? Trả lời: Về “được” Trung Quốc, là: Thứ nhất, Trung Quốc vẽ nên viễn cảnh hợp tác quốc tế, trọng tâm hợp tác kinh tế, có sức hút nước để từ tập hợp ngày nhiều lực lượng ủng hộ Các nước (thuộc tuyến Sáng kiến “Vành đai đường”) quan sát thấy rằng, Sáng kiến “Vành đai đường” thực sn sẻ, thành cơng nước có nhiều lợi ích kinh tế Dưới thời Tập Cận Bình, Trung Quốc mở rộng đẩy mạnh biện pháp ngoại giao kinh tế Thông qua Sáng kiến “Vành đai đường”, biện pháp ngoại giao kinh tế (thương mại, đầu tư, tài chính, viện trợ đối ngoại) triển khai tạo tranh hợp tác phong phú song phương Trung Quốc nước, hợp tác kinh tế đa phương nước dọc tuyến Sáng kiến “Vành đai đường” Thứ hai, thông qua Sáng kiến “Vành đai đường”, Trung Quốc nước hoàn thành số hạng mục (dự án) hợp tác trước Những dự án hợp tác thương mại, đầu tư, sở hạ tầng… trước triển khai, nhờ có động lực từ Sáng kiến “Vành đai đường”, từ “ý chí”, mong muốn thúc đẩy hợp tác Trung Quốc nên đẩy nhanh mạnh hơn, đáp ứng tiến độ, tạo “hình mẫu hợp tác tốt đẹp” kết thực chất Ví dụ điển hình tuyến đường sắt kết nối Trung Quốc với châu Âu, tới thủ đô Luân Đôn Vương quốc Anh Ngoài ra, số tuyến đường giao thông, sở hạ tầng, đường ống dẫn dầu… với Nga số nước, vùng cung cấp nguyên liệu cho Trung Quốc hoàn thành 39 Thứ ba, Trung Quốc tạo kết nối sách với nước tốt rõ nét Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai đường” lần thứ Trung Quốc tổ chức năm 2017, tập hợp đại diện từ 100 nước tổ chức quốc tế tham dự Việc tổ chức Diễn đàn thành công Trung Quốc Trung Quốc tiến hành thúc đẩy kết nối sách với nước khích lệ mình, cho thấy kết thực tế đạt được, đồng thời cách gây áp lực với nước Đặc biệt, việc Trung Quốc gây áp lực với nước Diễn đàn đạt hiệu cao Với bối cảnh đối thoại trực tiếp, đại diện nước tham dự hội nghị bàn tròn, đối diện với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, nhiều nguyên thủ, nhà lãnh đạo phủ nước khác dù chưa sẵn sàng lắm, có khả bị thúc đẩy, “ép” để tạo trí nội dung kết nối sách Bên cạnh đó, từ trước diễn hội nghị, Trung Quốc có quan làm việc nội dung với nước, gặp gỡ song phương với Trung Quốc, nước Trung Quốc tích cực vận động để ủng hộ, tham gia kết nối sách khuôn khổ sáng kiến Thứ tư, với kết nối sách rộng rãi hơn, Trung Quốc, vấn đề kết nối thương mại, quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ tốt Trung Quốc thực liên thơng tài chính, tạo chủ động định chế tài Trung Quốc đóng vai trò chủ đạo, nòng cốt Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á (AIIB)… Thứ năm, Trung Quốc đưa cho giới “sản phẩm công”, chiến lược lớn, để giới thấy được, Trung Quốc quốc gia có trách nhiệm định phát triển giới, thơng qua nâng cao hình ảnh Trung Quốc trường quốc tế Còn hạn chế, coi “chưa được” Trung Quốc triển khai Sáng kiến này, là: 40 Thứ nhất, vấn đề đánh giá hiệu thực Sáng kiến “Vành đai đường” mơ hồ, chưa thể xác định xác hiệu định lượng thành công sáng kiến Thứ hai, Sáng kiến “Vành đai đường” sáng kiến, Trung Quốc đưa ý tưởng hợp tác kinh tế khơng dựa q trình thảo luận chung Chính vậy, tiếng nói chung nước sáng kiến yếu, chí mờ nhạt Thời gian qua, vận động Trung Quốc, nước ủng hộ hay tham gia Sáng kiến “Vành đai đường” xuất phát từ nhiều lý khác Trung Quốc đưa “3 cùng” - “cùng thảo luận, xây dựng, hưởng”, thật “cùng thảo luận” phía Trung Quốc tự đưa sáng kiến, bắt người theo, không nhiều sáng kiến quốc tế, phải qua trình đàm phán tất nước đến định chiến lược nào, nội dung, phương án hành động cụ thể gì… Trong đó, Sáng kiến “Vành đai đường” hoàn toàn Trung Quốc đơn phương đưa ra, bắt người thảo luận theo chủ ý Trung Quốc Chính vậy, đồng quan điểm Sáng kiến “Vành đai đường” chưa cao Vấn đề ảnh hưởng lớn đến việc triển khai, hiệu sau Sáng kiến “Vành đai đường” Thứ ba, hình ảnh Trung Quốc bị ảnh hưởng tiêu cực qua trình triển khai Sáng kiến “Vành đai đường” Trung Quốc tuyên truyền xây dựng hình ảnh quan hệ quốc tế tốt đẹp, ngoại giao thân thiện, ngoại giao láng giềng, ngoại giao đa phương, “mời nước chuyến tàu phát triển với Trung Quốc”, “hợp tác thắng”…, hình ảnh mà Trung Quốc xây dựng có dấu hiệu bị “tổn thương” Nhiều dự án Trung Quốc quốc gia, khu vực giới châu Phi, châu Á, nước Đông Nam Á, có Việt Nam… có tượng kéo dài tiến độ, đội vốn, ạt đưa lao động Trung Quốc sang làm việc, quản lý dự án yếu kém, tác động xấu đến môi trường… ngược lại với tuyên truyền Trung Quốc Sáng kiến “Vành đai đường” đem lại lợi ích cho nước 41 Thứ tư, đầu tư, thương mại Trung Quốc với nước chưa đạt kết Trung Quốc đề nước mong đợi Kể từ Sáng kiến “Vành đai đường” đời, tình trạng nhập siêu thương mại nước quan hệ thương mại với Trung Quốc hay vấn đề môi trường hợp tác thương mại chưa cải thiện đáng kể Thứ năm, niềm tin trị nước dọc tuyến Sáng kiến “Vành đai đường” Trung Quốc chưa củng cố, tăng cường hay nâng cao, chí bị hạ xuống Ví dụ, việc xây dựng hành lang kinh tế Trung Quốc – Pakistan, qua khu vực Kashmir, khu vực có tranh chấp lãnh thổ Ấn Độ, Pakistan nên gặp phải phản đối gay gắt từ Ấn Độ Đặc biệt, tuyến “con đường tơ lụa biển” Trung Quốc chưa triển khai mạnh mẽ vấp phải vấn đề Biển Đông Khi chưa xử lý vấn đề Biển Đông, việc thông “con đường tơ lụa biển” khó khăn Thứ sáu, vấn đề cạnh tranh nước lớn (Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản…), với chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương nhen nhóm… vấn đề khó giải Trung Quốc Hiện nay, vấn đề cạnh tranh thương mại Mỹ-Trung diễn gay gắt, đòi hỏi Trung Quốc phải làm để giải quyết, điều hòa mối quan hệ kinh tế, thương mại với nước lớn Thủ tướng Đức trao đổi với Chủ tịch Tập Cận Bình vào tháng 3/2019 nói rằng, Trung Quốc phải làm để cân lại lợi ích bên Trung Quốc phải đáp ứng lợi ích bên Đối với Trung Quốc, vấn đề lợi ích Trung Quốc phải đặt vị trí ưu tiên nhất, không dễ dàng để Trung Quốc nhận phần thiệt thòi hợp tác với nước khác Thứ bảy, có khoảng cách ủng hộ, tham gia Trung Quốc hợp tác khuôn khổ Sáng kiến “Vành đai đường” với triển khai hợp tác thực tế Trong năm qua, có nhiều nước ký kết văn kiện, thỏa thuận hợp tác với Trung Quốc Sáng kiến “Vành đai đường” Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai đường” lần thứ 42 Trung Quốc tổ chức năm 2017 có nhiều đại biểu quốc gia, tổ chức quốc tế tham dự, dự kiến Diễn đàn năm 2019 mức độ, quy mô, số lượng đại biểu tham dự lớn Tuy nhiên, việc ủng hộ, hợp tác có nhiệt thành, triển khai thực tế có làm “rốt ráo” hay khơng gặp nhiều nghi ngờ Bên cạnh đó, có nhiều vấn đề nảy sinh triển khai hợp tác cụ thể 43 ... CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC TRONG SÁNG KIẾN “VÀNH ĐAI VÀ CON ĐƢỜNG” 26 2.1 Những thay đổi ngoại giao kinh tế Trung Quốc bối cảnh Sáng kiến Vành đai đường ... ngoại giao kinh tế Sáng kiến Vành đai đường Trung Quốc Chương 3: Triển vọng ngoại giao kinh tế Sáng kiến Vành đai đường Trung Quốc, tác động Việt Nam kiến nghị CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGOẠI GIAO. .. dung: Ngoại giao kinh tế Trung Quốc Sáng kiến Vành đai đường + Về không gian: Theo phương án phía Trung Quốc đưa Vành đai đường xuyên suốt châu lục Á-Âu-Phi Trọng điểm Vành đai kinh tế Con đường

Ngày đăng: 15/01/2020, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Huệ Anh (2016), “Vành đai và con đường”-Nấc thang mới trong cạnh tranh chiến lược Trung – Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số tháng 3/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vành đai và con đường”-Nấc thang mới trong cạnh tranh chiến lược Trung – Mỹ”, "Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Hoàng Huệ Anh
Năm: 2016
3. Brahma Chellaney (2017), Chiến lược ngoại giao “bẫy nợ” của Trung Quốc, http://nghiencuuquocte.org/2017/03/09/chien-luoc-ngoai-giao-bay-no-cua-trung-quoc/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: bẫy nợ
Tác giả: Brahma Chellaney
Năm: 2017
6. Phùng Thị Huệ (Chủ nhiệm) (2018), Đánh giá chiến lược “Một vành đai, một con đường” của Trung Quốc và đối sách của Việt Nam (Đề tài cấp bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vành đai, một con đường
Tác giả: Phùng Thị Huệ (Chủ nhiệm)
Năm: 2018
10. Vương Nghĩa Ngụy: Sáng kiến “Vành đai và con đường”, sự trỗi dậy của Trung Quốc sẽ mang đến cho thế giới điều gì, Nxb Thế giới mới, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vành đai và con đường
Nhà XB: Nxb Thế giới mới
12. Lê Kim Sa (2015), “Hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng trong bối cảnh quan hệ Việt – Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số tháng 12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng trong bối cảnh quan hệ Việt – Trung”, "Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Lê Kim Sa
Năm: 2015
13. GS.TS. Đỗ Tiến Sâm – GS. Kurihara Horohide: Hợp tác phát triển “Hai hành lang một vành đai kinh tế” Việt Nam – Trung Quốc trong bối cảnh mới, Nxb Khoa học xã hội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai hành lang một vành đai kinh tế
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
15. Phạm Sỹ Thành: “Một vành đai, một con đường (OBOR) - Chiến lược của Trung Quốc và Hàm ý chính sách đối với Việt Nam”, Nxb Thế giới, 2017 16.Hoàng Cẩm Thanh (2016), Ngoại giao kinh tế,http://nghiencuuquocte.org/2016/01/09/ngoai-giao-kinh-te-economic-diplomacy/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vành đai, một con đường (OBOR) - Chiến lược của Trung Quốc và Hàm ý chính sách đối với Việt Nam”
Tác giả: Phạm Sỹ Thành: “Một vành đai, một con đường (OBOR) - Chiến lược của Trung Quốc và Hàm ý chính sách đối với Việt Nam”, Nxb Thế giới, 2017 16.Hoàng Cẩm Thanh
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2016
19. Nguyễn Quang Thuấn (2015), “Cải cách kinh tế của Trung Quốc sau Đại hội 18 và tác động”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc tháng 6/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách kinh tế của Trung Quốc sau Đại hội 18 và tác động”
Tác giả: Nguyễn Quang Thuấn
Năm: 2015
22. “Con đường tơ lụa trên biển” và Quan hệ quốc tế ở Biển Đông: Hiện trạng và triển vọng (Tài liệu hội thảo khoa học quốc tế, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn phối hợp với Quỹ Konrad Adenauer Stiftung tổ chức), tháng 11/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường tơ lụa trên biển
23. Sáng kiến “Vành đai và con đường” của Trung Quốc: Cơ hội và thách thức (Kỷ yếu hội thảo, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn phối hợp với Quỹ Konrad Andauer Stiftung tổ chức), tháng 10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vành đai và con đường
7. Phạm Gia Khiêm (2008), Ngoại giao kinh tế phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieu diem/2008/3535/Ngoai- giao-kinh-te-phuc-vu-muc-tieu-phat-trien-ben-vung.aspx Link
8. Công Luận (2017), Dấu ấn ngoại giao kinh tế https://baomoi.com/dau-an- ngoai-giao-kinh-te/c/21335863.epi Link
9. Phạm Bình Minh: Đẩy mạnh ngoại giao kinh tế trong giai đoạn mới, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr111027144142/ns120121044904 Link
11. Trần Thọ Quang (2014), Ngoại giao kinh tế, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-dien-mo/item/1058-ngoai-giao-kinh-te.html Link
14. Bùi Thanh Sơn (2016), Ngoại giao kinh tế gắn kết chặt chẽ với hội nhập quốc tế, http://vccinews.vn/news/15237/ngoai-giao-kinh-te-gan-ket-chat-che-voi-hoi-nhap-quoc-te.html Link
26. T.Toàn: Dấu ấn ngoại giao kinh tế, https://baomoi.com/dau-an-ngoai-giao-kinh-te/c/21335863.epi, truy cập ngày 16/9/2018 Link
27. Ngoại giao kinh tế gắn kết chặt chẽ với hội nhập quốc tế http://vccinews.vn/news/15237/ngoai-giao-kinh-te-gan-ket-chat-che-voi-hoi-nhap-quoc-te.html, truy cập ngày 16/01/2019 Link
28. Ngoại giao kinh tế phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieu-diem/2008/3535/Ngoai-giao-kinh-te-phuc-vu-muc-tieu-phat-trien-ben-vung.aspx,truycậpngày16/01/2019 Link
30. Công tác ngoại giao kinh tế trong thời kỳ mới, http://sngv.laocai.gov.vn/sngoaivu/1245/28061/45493/221106/Thong-tin-doi-ngoai/Cong-tac-ngoai-giao-kinh-te-trong-thoi-ky-moi.aspx,truy cập 20/9/2018 Link
31. 《习近平出席 APEC 工商领导人峰会并发表主旨演讲(全文)》,中国 网, 2014 年 11 月 9 日, http://news.china.com.cn/txt/201411/09/content_34006835_3.htm, truy cập 14/01/2019 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w