1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên

6 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 290,97 KB

Nội dung

Nhồi máu cơ tim cấp là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới. Hiện nay, có nhiều yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bao gồm các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng. Trong đó, vai trò acid uric huyết thanh ngày càng được quan tâm ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định nồng độ và tỉ lệ tăng acid uric huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học NỒNG ĐỘ ACID URIC HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ST CHÊNH LÊN Trần Minh Trung*, Hồng Văn Sỹ* TĨM TẮT Mở đầu: Nhồi máu tim cấp nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong tồn giới Hiện nay, có nhiều yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhồi máu tim cấp bao gồm yếu tố lâm sàng cận lâm sàng Trong đó, vai trò acid uric huyết ngày quan tâm bệnh nhân nhồi máu tim cấp Mục tiêu nghiên cứu: Xác định nồng độ tỉ lệ tang acid uric huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả có phân tích Trong thời gian từ ngày 13/12/2017 đến 31/05/2018 thu thập bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên can thiệp mạch vành qua da khoa Tim mạch can thiệp bệnh viện Chợ Rẫy Tăng acid uric định nghĩa nồng độ acid uric huyết > mg/dL nam > 6mg/dL nữ Kết quả: Trong tổng số 138 bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên thu thập được, nồng độ acid uric huyết trung bình 6,1 ± 1,5 mg/dL, nam giới 6,2 ± 1,6 mg/dL nữ giới 5,8 ± 1,3 mg/dL Tỉ lệ tăng acid uric huyết 31,9%, cụ thể nam 27,4% nữ 41,9% Kết luận: Acid uric huyết xét nghiệm thường qui thực hành lâm sàng Tăng acid uric huyết có tần suất tương đối cao bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên Vì vậy, vai trò acid uric huyết cần quan tâm tương lai Từ khóa: acid uric, nhồi máu tim cấp ST chênh lên ABSTRACT URIC ACID CONCENTRATION IN PATIENTS WITH ST-SEGMENT ELEVATION MYOCARDIAL INFARCTION Tran Minh Trung, Hoang Van Sy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 - No 2- 2019: 85 - 90 Introduction: Acute myocardial infarction is the leading cause of morbidity and mortality worldwide At present, there are many predictors of acute myocardial infarction including clinical and subclinical factors In particular, the role of serum uric acid is increasingly being studied in patients with acute myocardial infarction Objectives: Determine of serum uric acid concentrations and hyperuricemia rates in patients with ST segment elevation myocardial infarction Methods: Cross-sectional descriptive analysis study During the period from 13/12/2017 to 31/05/2018 we collected patients with acute ST segment elevation myocardial infarction to receive percutaneous coronary intervention at Cho Ray hospital Uric acid is defined as serum uric acid > mg/dL for men or > mg/dL for women Results: Of the 138 patients with acute ST segment elevation myocardial infarction, mean serum uric acid levels were 6.1 ± 1.5 mg/dL, with 6.2 ± 1.6 mg/dL for men and 5.8 ± 1.3 mg/dL for women Serum hyperuricemicrates were 31.9%, with 27.4% for men and 41.9% for women Conclusions: Serum uric acid is a routine test in clinical practice Serum uric acid levels are relatively high in patients with acute myocardial infarction Therefore, the role of serum uric acid should be considered Bộ môn Nội tổng quát, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS.BS Hoàng Văn Sỹ ĐT: 0975979186 * Chuyên Đề Nội Khoa Email: hoangvansy@gmail.com 85 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 in the future further Keywords: uric acid, ST-segment elevation myocardial infarction ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành nói chung nhồi máu tim cấp nói riêng nguyên nhân gây bệnh tật tử vong hàng đầu tồn giới(6) Hiện nay, có nhiều yếu tố để tiên lượng nhồi máu tim cấp bao gồm yếu tố lâm sàng cận lâm sàng Trong đó, acid uric huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp ngày quan tâm Mặc dù vai trò acid uric huyết quan sát từ cuối kỉ 19 gần ý trở lại(5) Ở Việt Nam, từ trước đến có vài nghiên cứu acid uric huyết đối tượng bệnh mạch vành nhồi máu tim cấp(9,12,13) Vì lý thực tiễn lâm sàng cấp thiết trên, tiến hành nghiên cứu acid uric huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mơ tả có phân tích Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân tuổi từ 18 trở lên, chẩn đoán nhồi máu tim cấp ST chênh lên theo tiêu chuẩn tổ chức Y tế giới, can thiệp động mạch vành qua da đồng ý tham gia nghiên cứu kèm theo giấy chấp thuận nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Những trường hợp bệnh lý hoặc nguyên nhân làm tăng acid uric huyết bao gồm bệnh Gout, sử dụng thuốc lợi tiểu (thiazide, furosemide), nghiện rượu, hoá trị xạ trị Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm Khoa Tim mạch can thiệp bệnh viện Chợ Rẫy 86 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 13/12/2017 đến ngày 31/05/2018 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Lấy mẫu thuận tiện, chọn tất đối tượng phù hợp với tiêu chuẩn chọn bệnh khơng có tiêu chuẩn loại trừ Phương pháp thực Bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên nhập viện thăm khám trực tiếp tiến hành làm xét nghiệm thường qui Đặc biệt xét nghiệm acid uric huyết làm vòng trước sau 24 can thiệp mạch vành Sau có kết xét nghiệm acid uric huyết tiến hành xác định nồng độ tỉ lệ tăng acid uric, đồng thời phân tích acid uric phân nhóm yếu tố nguy tim mạch Các biến số thu thập Tuổi Biến định lượng liên tục Giới Biến có giá trị nam nữ Tăng huyết áp Khi huyết áp tâm thu ≥ 130 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 80 mmHg và/hoặc dùng thuốc hạ áp(14) Biến có giá trị có khơng Đái tháo đường típ Bệnh nhân chẩn đoán đái tháo đường (ĐTĐ) điều trị thuốc hạ đường huyết Nếu bệnh nhân chưa chẩn đái tháo đường tiền căn: chẩn đốn ĐTĐ theo tiêu chí chẩn đốn ĐTĐ Hiệp Hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) 2015(1) Biến có giá trị có khơng Rối loạn chuyển hóa lipid máu Khi có rối loạn lipid máu theo NCEP – ATPIII(4) điều trị hạ lipid máu Biến có giá trị có khơng Chun Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Bệnh thận mạn Khi độ lọc cầu thận giảm 60ml/ph/1,73m² da kéo dài tháng kèm hay không kèm tổn thương thận(8) Biến có giá trị có khơng Tiền sử bệnh động mạch vành chẩn đốn: có tiền nhồi máu tim, tái thông động mạch vành stent mổ bắc cầu động mạch vành, chụp động mạch vành có hẹp 50% Biến có giá trị có khơng Hút thuốc lá: có hút thuốc họ hút thuốc > điếu/ngày hút thuốc ngưng vòng tháng qua Biến có giá trị có khơng Yếu tố nguy tim mạch: bệnh nhân có nguy tim mạch nam giới tuổi 45 nữ giới 55, thừa cân (BMI từ 23 kg/m² trở lên), hút thuốc lá, tiền bệnh mạch vành chẩn đoán, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh thận mạn Biến có giá trị có khơng Tăng acid uric huyết thanh: nồng độ acid uric huyết 7mg/dL nam giới 6mg/dL nữ giới(7,10,11) Biến có giá trị có khơng Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu theo ICD 10 mục F10.2(15): 1) Thèm muốn mãnh liệt cảm thấy bắt buộc phải sử dụng rượu, 2) Khó khăn việc kiểm tra tập tính sử dụng thời gian bắt đầu, kết thúc mức sử dụng rượu bị ngừng lại giảm bớt, 3) Có chứng dung nạp tăng liều, 4) Dần dần xao nhãng thú vui thích thú trước đây, 5) Tiếp tục sử dụng có hậu tai hại Chỉ chẩn đốn có từ điểm trở lên, trải nghiệm biểu vòng năm trở lại Tiêu chuẩn chẩn đoán Gout(2): Có tinh thể urat đặc trưng dịch khớp và/hoặc, Hạt Tơphi chứng minh có chứa tinh thể urat phương pháp hố học kính hiển vi phân cực và/hoặc, Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học Có số 12 biểu lâm sàng, xét nghiệm Xquang sau: Viêm tiến triển tối đa vòng ngày, Có viêm khớp cấp, Viêm khớp khớp, Đỏ vùng khớp, Sưng, đau khớp bàn ngón chân I, Viêm khớp bàn ngón chân I bên, Viêm khớp cổ chân bên, Tơphi nhìn thấy được, Tăng acid uric máu (nam ≥ mg/dL, nữ ≥ mg/dL), Sưng đau khớp không đối xứng, Nang vỏ xương, khơng có hình khuyết xương X - quang, Cấy vi khuẩn âm tính Phương pháp thu thập, xử lý phân tích số liệu Dữ liệu thu thập theo bảng thu thập số liệu soạn sẵn Nhập liệu phần mềm Epidata phiên 3.1 phân tích liệu phần mềm Stata for Windows phiên 13.0 Phép kiểm chi bình phương, phép kiểm Fisher’s exact test để kiểm định mối quan hệ biến định tính, phép kiểm trung bình mẫu ghép cặp để so sánh kết với biến định lượng nhóm thời điểm khác nhau, phép kiểm t-test để kiểm định khác biệt giá trị trung bình nhóm khác nhau, phân tích phương sai yếu tố: phân tích ảnh hưởng biến định lượng lên biến định tính Giá trị P0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 a >0,05 THA: Tăng huyết áp, ĐTĐ: Đái tháo đường, RLLM: Rối loạn chuyển hoá lipid máu, HTL: Hút thuốc lá, BMV: Bệnh mạch vành a p < 0,05 tỉ lệ tăng acid uric huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên 6,1 ± 1,5 mg/dL Tỉ lệ tăng acid uric huyết 31,9% BÀN LUẬN Trong thời gian 5,5 tháng ghi nhận nồng độ acid uric huyết trung bình Bảng Nồng độ tỉ lệ tăng acid uric huyết qua nghiên cứu Tác giả Năm công bố Kaya cộng (n=2249) Liu cộng (n=951) Chúng (n=138) 2012 2017 2018 Nồng độ acid uric huyết trung bình (mg/dL) 6,6 ± 1,2 a 6,1 6,1 ± 1,5 Tỉ lệ tăng acid uric huyết (%) 26,9 31,9 31,9 Trung vị a Nồng độ acid uric huyết nghiên cứu thấp so với số nghiên cứu khác Kaya(7) Đối tượng nghiên cứu Kaya tương đồng với nghiên cứu chúng 88 Trong nghiên cứu Liu(10) đối tượng nhồi máu tim cấp ST chênh lên nghiên cứu chúng tơi nồng độ acid uric huyết tương đồng Bên cạnh đó, tỉ lệ tăng Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học acid uric huyết nghiên cứu chúng tơi Liu có kết giống Sự tương đồng giải thích giống đối tượng nghiên cứu dân số nghiên cứu Á châu Tuy nhiên, so sánh với nghiên cứu Kaya nồng độ acid uric huyết nghiên cứu thấp Sự khác cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ hơn, số bệnh nhân nặng lúc nhập viện thấp dẫn đến nồng độ trung bình acid uric thấp nghiên cứu khác Liu, Kaya thấy đặc điểm tương tự Đặc điểm tuổi Hút thuốc Hiện nghiên cứu acid uric huyết chưa thấy mối liên quan nồng độ acid uric huyết tuổi, chẳng hạn nghiên cứu Phạm Nguyễn Phi Khanh(13) không cho thấy mối liên quan Khi phân nhóm tuổi theo tiêu chí lão khoa khơng thấy có mối liên quan với nồng độ acid uric Tỉ lệ hút thuốc nghiên cứu chúng tơi cao Tuy nhiên, tìm mối liên quan với acid uric phân nhóm nồng độ tỉ lệ tăng acid uric khơng có mối liên quan Kết khác với nghiên cứu Kaya(7) công bố năm 2012 Kaya cộng tìm mối liên quan bệnh nhân hút thuốc nồng độ acid uric huyết Đặc điểm giới Giống đặc điểm tuổi, nghiên cứu chúng tơi khơng tìm mối liên quan nồng độ acid uric giới tính Mặc dù có khác giới nồng độ tỉ lệ tăng acid uric huyết Nồng độ acid uric huyết nữ thấp tỉ lệ tăng acid uric huyết nữ lại cao nam giới Nghiên cứu Liu cộng sự(10) công bố năm 2017 cho kết tương tự nghiên cứu Tăng huyết áp Nồng độ acid uric huyết khơng có mối liên quan với bệnh lí tăng huyết áp Tuy nhiên, nghiên cứu Đỗ Ngọc Hòa(3) khảo sát acid uric huyết đối tượng người cao tuổi có tăng huyết áp tìm mối liên quan nồng độ tỉ lệ tăng acid uric với phân nhóm tăng huyết áp độ I độ II Đái tháo đường típ Trong phân nhóm đái tháo đường, chúng tơi khơng tìm mối liên quan với nồng độ tỉ lệ tăng acid uric Khi so sánh với Chuyên Đề Nội Khoa Rối loạn chuyển hóa lipid máu Tiêu chuẩn đánh giá rối loạn chuyển hóa lipid máu nghiên cứu rộng bao gồm trường hợp có sử dụng thuốc hạ lipid máu.Việc kiểm soát nồng độ lipid máu ảnh hưởng đến đánh giá kết nghiên cứu.Vì vậy, chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan phân nhóm với nồng độ tỉ lệ tăng acid uric Tiền bệnh động mạch vành Chỉ có trường hợp có tiền sử bệnh động mạch vành nghiên cứu chúng tơi Mặc dù khơng tìm mối liên quan nồng độ acid uric với tiền sử bệnh mạch vành tỉ lệ tăng acid uric huyết cho kết ngược lại với P< 0,05 Mặc dù vậy, nghiên cứu Liu(10) công bố năm 2017 nghiên cứu Kaya không cho thấy mối liên quan HẠNCHẾ Đề tài nghiên cứu chúng tơi tồn số hạn chế: cỡ mẫu nhỏ, thời gian theo dõi ngắn, đối tượng nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy nên chưa đại diện cho dân số chung KẾT LUẬN Nồng độ acid uric huyết tương đối cao bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên Tỉ lệ tăng acid uric huyết tương đồng với nghiên cứu nước Tuy nhiên, so sánh phân nhóm nhỏ chưa tìm mối liên quan với yếu tố 89 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO American Diabetes Association (2015) “Standards of medical care on diabetes” The Journal of Clinical and Applied Research and Education, 38:37 Brooks P, Hochberg M (2001) “Outcome measures and classification criteria for the rheumatic diseases A compilation of data from OMERACT (Outcome Measures for Arthritis Clinical Trials), ILAR (International League of Associations for Rheumatology), regional leagues and other groups” Rheumatology, 40:896-906 Đỗ Ngọc Hòa (2008) “Khảo sát nồng độ acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp lớn tuổi” Luận Văn Thạc Sỹ Y Học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Expert Panel on Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (2001) “Executive Summary of the Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III)” JAMA, 285:2486-97 Feig DI, Kang DH, Johnson RJ (2008) “Uric acid and cardiovascular risk” New England Journal of Medicine, 359:181121 Ibanez B, James S, Agewall S et al (2017) “2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation: The Task Force for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation of the European Society of Cardiology (ESC)” European heart journal, 39:119-77 Kaya MG, Uyarel H, Akpek M et al (2012) “Prognostic value of uric acid in patients with ST-elevated myocardial infarction undergoing primary coronary intervention” The American journal of cardiology, 109:486-91 90 10 11 12 13 14 15 KDIGO (2013) “Chapter 1: Definition and classification of CKD” Kidney International Supplements, 3:19-62 Lâm Lê Quốc Đăng (2017) “Khảo sát nồng độ acid uric huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp” Bản tin KH&CN Số Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương Liu CW, Liao PC, Chen KC et al (2017) « Relationship of serum uric acid and Killip class on mortality after acute ST-segment elevation myocardial infarction and primary percutaneous coronary intervention” International journal of cardiology, 226:26-33 Ndrepepa G, Braun S, Haase “ Prognostic value of uric acid in patients with acute coronary syndromes” The American journal of cardiology, 109:1260-5 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007) “h vành” Luận Văn Thạc Sỹ Y Học - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phạm Nguyễn Phi Khanh, Trần Thanh Sơn, Nguyễn Hữu Tín, Huỳnh Minh Huy, Nguyễn Thị Hậu, Phạm Nguyễn Vinh (2018) “Mối liên hệ nồng độ acid uric máu với tổn thương giải phẫu động mạch vành qua chụp mạch vành cản quang hội chứng vành cấp” Chuyên đề Tim mạch học, Tập 4: tr.58 Whelton PK, Carey RM, Aronow WS et al (2017) “2017 ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/APhA/ASH/ASPC/NMA/ PCNA guideline for the prevention, detection, evaluation, and management of high blood pressure in adults: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines” Journal of the American College of Cardiology, 24430 World Health Organization (1992) “The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders”.70-1 Ngày nhận báo: 08/11/2018 Ngày phản biện nhận xét báo: 10/12/2018 Ngày báo đăng: 10/03/2019 Chuyên Đề Nội Khoa ... (Bảng 2) bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST Bảng Đặc điểm nhân trắc học nhóm tăng không tăng acid uric huyết Đặc điểm Tuổi (năm) Nam giới (n%) Nồng độ acid uric huyết (mg/dL) Không tăng acid uric huyết. .. tượng nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy nên chưa đại diện cho dân số chung KẾT LUẬN Nồng độ acid uric huyết tương đối cao bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên Tỉ lệ tăng acid uric huyết tương đồng... lượng nhồi máu tim cấp bao gồm yếu tố lâm sàng cận lâm sàng Trong đó, acid uric huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp ngày quan tâm Mặc dù vai trò acid uric huyết quan sát từ cuối kỉ 19 gần ý trở lại(5)

Ngày đăng: 15/01/2020, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w