Trờng PTDTNT Bảo Lâm Chơng I - Căn bậc hai. Căn bậc ba Tiết 1 - Đ1. Căn bậc hai Ngày soạn: 04/8/2009 Giảng ở các lớp: 9A, 9B Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 9A 9B I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Học sinh nắm đợc định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự. 2) Về kĩ năng: HS biết so sánh các căn bậc hai số học. 3) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp. III. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Máy tính bỏ túi, phấn màu, thớc thẳng. IV. Tiến trình bài dạy: Bớc 1. ổn định tổ chức lớp: Bớc 2. Kiểm tra bài cũ ( trong quá trình giảng bài mới) Bớc 3. Nội dung bài mới: (5 phút) - PKĐ: GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập và phơng pháp học tập bộ môn toán. GV giới thiệu chơng trình Đại số 9 gồm 4 chơng: +) Chơng I. Căn bậc hai. Căn bậc ba. +) Chơng II. Hàm số bậc nhất. +) Chơng III. Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. +) Chơng IV. Hàm số y = ax 2 . Phơng trình bậc hai một ẩn. Trong chơng I ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Đợc giới thiệu cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15' - Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. - Số dơng a có mấy căn bậc hai? cho ví dụ - Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a. - Số dơng a có đúng một căn bậc hai là hai số đối nhau: số d- ơng kí hiệu là a và số âm kí hiệu là - a . Ví dụ: căn bậc hai của 4 là 4 1. Căn bậc hai số học: Ngời soạn: Dơng Thị Nghiệp Trờng PTDTNT Bảo Lâm - Số 0 có mấy căn bậc hai? - Tại sao số âm không có căn bậc hai? GV yêu cầu HS làm ?1 GV treo bảng phụ đã ghi sẵn định nghĩa căn bậc hai số học của số a và giới thiệu. GV gọi 1HS đọc lại định nghĩa. - Cho ví dụ về căn bậc hai số học của một số. GV giới thiệu Chú ý nh SGK - tr.4,5 GV yêu cầu HS thực hiện ?2 GV giới thiệu: Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phơng (gọi tắt là khai phơng). Để khai phơng một số, ngời ta có thể dùng máy tính bỏ = 2 và - 4 - Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0 0= - Vì bình phơng của mọi số đều không âm. HS thực hiện ?1 22HS đứng tại chỗ lần lợt trình bày lời giải HS nghe GV giới thiệu 1HS đọc lại định nghĩa 2HS lần lợt cho ví dụ HS nghe GV giới thiệu và ghi bài. HS thực hiện ?2 1HS lên bảng làm HS nhận xét bài của bạn HS nghe GV giới thiệu ?1(SGK-tr.4) Giải: a) Căn bậc hai của 9 là 9 3= và 9 3 = b) Căn bậc hai của 4 9 là 4 2 9 3 = và 4 2 9 3 = c) Căn bậc hai của 0,25 là 0, 25 0,5= và 0, 25 0,5 = d) Căn bậc hai của 2 là 2 và 2 . Định nghĩa:(SGK-tr.4) Ví dụ 1: - Căn bậc hai số học của 16 là 16 (= 4). - Căn bậc hai số học của 5 là 5 Chú ý: (SGK - tr.4,5) ?2 (SGK - tr.5) Giải: a) 49 7= , vì 7 0 và 2 7 49= . b) 64 8= , vì 8 0 và 2 8 64= . c) 81 9= , vì 9 0 và 2 9 81= . d) 1, 21 1,1= , vì 1,1 0 và 2 1,1 1, 21= . Ngời soạn: Dơng Thị Nghiệp Trờng PTDTNT Bảo Lâm túi hoặc dùng bảng số. Ta đã biết phép trừ là phép toán ng- ợc của phép cộng, phép chia là phép toán ngợc của phép nhân. - Vậy phép khai phơng là phép toán ngợc của phép toán nào? GV yêu cầu HS thực hiện ?3 - Phép khai phơng là phép toán ngợc của phép bình phơng. HS thực hiện ?3 1HS đứng tại chỗ trả lời ?3 ?3 (SGK-tr.5) Giải: a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 b) Căn bậc hai của 81 là 9 và -9. c) Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1. 15' - Cho a, b . Nếu a < b, hãy so sánh a và b . Cho ví dụ. GV: ta có thể điều ngợc lại: với hai số a và b không âm, nếu a b< thì a < b. Nh vậy ta có định lí sau đây (treo bảng phụ đã ghi sẵn định lí) GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 GV yêu cầu HS làm ?4 GV hớng dẫn HS giải ví dụ 3 GV yêu cầu HS làm ?5 - Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì a b< . Ví dụ: 4 < 9 thì 4 9< ( vì 2 < 3) HS nghe giảng HS đọc ví dụ 2 HS làm ?4 2HS lên bảng làm HS nhận xét bài làm của bạn HS giải ví dụ 3 dới sự hớng dẫn của GV HS làm ?5 2HS lên bảng làm 2. So sánh các căn bậc hai số học: Định lí: (SGK-tr.5) Ví dụ 2:(SGK-tr.5,6) ?4(SGK-tr.6) Giải: a) 16 > 15 nên 16 15> . Vậy 4 15> . b) 11 > 9 nên 11 9> . Vậy 11 3> . Ví dụ 3:(SGK-tr.6) ?5 (SGK-tr.6) Giải: a) 1 1= , nên 1x > có nghĩa là 1x > . Vì 0x nên 1 1x x> > . Vậy x > 1. b) 3 9= , nên 3x < có nghĩa là 9x < . Ngời soạn: Dơng Thị Nghiệp Trờng PTDTNT Bảo Lâm HS nhận xét bài của bạn Vì 0x nên 9 3x x< < . Vậy 0 3x < . 9' 4. Củng cố: GV chốt lại kiến thức tiết học. GV yêu cầu HS làm Bài 1(SGK-tr.6) GV hớng dẫn HS cách giải Bài 3. Sau đó yêu cầu HS hoạt động nhóm làm Bài 3. HS nghe và ghi nhớ HS làm Bài 1 HS lần lợt trình bày miệng HS nghe GV hớng dẫn cách giải. Sau đó hoạt động nhóm làm Bài 3 và trình bày lời giải trên bảng nhóm Bài 1(SGK-tr.6) Giải: 121 11= nên 121 có hai căn bậc hai là 11 và -11. 144 12= nên 144 có hai căn bậc hai là 12 và -12. 169 13= nên 169 có hai căn bậc hai là 13 và -13. 225 15= nên 225 có hai căn bậc hai là 15 và -15. 256 16= nên 256 có hai căn bậc hai là 16 và -16. 324 18= nên 324 có hai căn bậc hai là 18 và -18. 361 19= nên 361 có hai căn bậc hai là 19 và -19. 400 20= nên 400 có hai căn bậc hai là 20 và -20. Bài 3(SGK-tr.6) Tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phơng trình: a) x 2 = 2 có hai nghiệm là 1 2 1, 414x = và 2 2 1, 414x = . b) x 2 = 3 có hai nghiệm là 1 3 1, 732x = và 2 3 1, 732x . c) x 2 = 3,5 có hai nghiệm là 1 3,5 1,870x = và 2 3,5 1,870x = . d) x 2 = 4,12 có hai nghiệm là 1 4,12 2,030x = và 2 4,12 2,030x = . Ngời soạn: Dơng Thị Nghiệp Trờng PTDTNT Bảo Lâm GV nhận xét, đánh giá. HS nhận xét bài của các nhóm 5. Hớng dẫn về nhà: (1phút) - Học bài - BTVN: 2,4,5(SGK-tr.6,7) - Đọc "Có thể em cha biết" và Đ2. V.rút kinh nghiệm: Ngời soạn: Dơng Thị Nghiệp . thiệu ?1(SGK-tr.4) Giải: a) Căn bậc hai của 9 là 9 3= và 9 3 = b) Căn bậc hai của 4 9 là 4 2 9 3 = và 4 2 9 3 = c) Căn bậc hai của 0,25 là 0, 25 0,5=. Tiết 1 - Đ1. Căn bậc hai Ngày soạn: 04/8/20 09 Giảng ở các lớp: 9A, 9B Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 9A 9B I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Học sinh