t1 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 1 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh nắm được đònh nghóa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm . • Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, đònh nghóa, đònh lí . * Học sin : Ôn tập khái niệm về căn bậc hai. Bảng nhóm, máy tính. III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp, phát hiện vấn đề và hoạt động theo nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Giới thiệu chương trình (2 phút) - Gv giới thiệu chương trình - Gv nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập và phương pháp học toán. - Gv giới thiệu chương 1: Đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. Nội dung bài hôm nay là : Căn bậc hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Căn bậc hai số học (15 phút) - Hãy nêu đ/n căn bậc hai của một số a không âm. -Với số a dương cómấy căn bậc hai ? Hãy viết dưới dạng ký hiệu.Cho ví dụ - Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a - Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau a và a− 1. Đònh nghóa CBH số học : (SGK) . . . . . . . . . . . . . . . . - Nếu a =0, số 0 có mấy căn bậc hai ? -Tại sao số âm không có căn bậc hai? - Yêu cầu hs làm ?1 - Tại sao 3 và –3 là căn bậc hai của 9 - Giới thiệu đònh nghóa CBH số học của số a (với a ≥ 0) như SGK trên bảng phụ. Chú ý khắc sâu cho hs hai chiều của đònh nghóa : a = x ⇔ 2 0x x a ≥ = (với a ≥ 0) -Yêu cầu hs làm ?2 theo bài giải mẫu - Giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học cùa số không âm gọi là phép khai phương. -Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào ? - Yêu cầu hs làm ?3 - Cho hs làm bài 6 trang 4 sách BT (đề bài đưa lên bảng phụ) Tìm những khẳng đònh đúng trong các khẳng đònh sau: a) CBH của 0,36 là 0,6 b) CBH của 0,36 là 0,06 VD: Căn bac hai của 4 là 2 và -2v - Với a =0, số 0 có một căn bậc hai là 0 . 0 0= - Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm . - Hs trả lời: . Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 vì 3 2 = 9 và (-3) 2 = 9 . Căn bậc hai của 4 9 là 2 3 và - 2 3 . Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và –0,5 . Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 - Hs nghe gv giới thiệu. Ghi lại cách viết hai chiều vào vở . - Hs lần lượt đọc, gv ghi lại trên bảng 64 = 8 vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64 81= 9 vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81 - Phép toán khai phương là phép toán ngược của phép tóan bình phương. - Hs trả lời miệng : Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 Căn bậc hai của 1,21 là 1.1 và –1,1 - Hs trả lời : a) Sai b) Sai c) Đúng a = x ⇔ 2 0x x a ≥ = (với a ≥ 0) VD: 49 =7 vì 7 ≥ 0 và 7 2 =49 1,21 = 1,1 vì 1,1 ≥ 0 và 1 2 =1,21 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c) 0,36 0, 6= d) CBH của 0,36 là 0,6 và –0,6 e) 0,36 0,6= ± d) Đúng e) Sai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t3 HĐ 3: So sánh các căn bậc hai số học (12 phút) - Cho a, b ≥ 0. Nếu a<b thì a so với b như thế nào ? - Đặt vấn đề ngược lại nếu a>b ? - Ta có đònh lí sau Đưa đònh lí trang 5 trang 5 SGK trên - Cho a, b ≥ 0. Nếu a<b thì a < b -Với a, b ≥ 0 nếu a>b thì a > b 2. So sánh các căn bậc hai số học : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . bảng phụ - Cho hs đọc VD 2 trong SGK - Yêu cầu hs làm ?4 - Yêu cầu hs đọc VD 3 và giải trong SGK - Cho hs làm ?5 để củng cố - So sánh: a) 1 và 2 1<2 nên 1 < 2 . Vậy 1< 2 b) 2 và 5 4<5 nên 4 < 5 . Vậy 2< 5 - Hai hs lên bảng làm: a) 16>15 ⇒ 16 > 15 ⇒ 4> 15 b) 11>9 ⇒ 11 > 9 ⇒ 11 >3 - Gọi 2 hs lên bảng giải a) x >1 ⇒ x > 1 ⇔ x >1 b) x <3 ⇒ x < 9 Với x ≥ 0 có x < 9 ⇔ x <9 Vậy 0 ≤ x < 9 Với hai số a và b không âm, ta có: a < b ⇔ a < b VD: 4<5 ⇒ 4 < 5 ⇒ 2< 5 11>9 ⇒ 11 > 9 ⇒ 11 >3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 4: Luyện tập (14 phút) -Bài 1 : Trong các số sau, những số nào có căn bậc hai ? 3; 5 ; 1,5 ; 6 ; -4 ; 0 ; - 1 4 -Bài 3 trang 6 SGK : Gv đưa đề bài trên bảng phụ - Hs trả lời miệng : Những số có căn bậc hai là : 3; 5 ; 1,5 ; 6 ; 0 - Hs dùng máy tính bỏ túi tính, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . a) x 2 = 2 Hướng dẫn: x 2 = 2 ⇒ x là các căn bậc hai của 2 b) x 2 = 3 c) x 2 = 3,5 d) x 2 = 4,12 -Bài 5 trang 4 SGK : Gv đưa đề bài trên bảng phụ So sánh : a) 2 và 2 +1 b) 1 và 3 - 1 Hướng dẫn: 1+1 và 3 - 1+1 So sánh 2 và 3 c) 2 31 và 10 Hướng dẫn: 2 31 2 và 10 2 So sánh 31 và 5 d) -3 11 và -12 a) x 2 = 2 ⇒ x ≈ ± 1,414 b) x 2 = 3 ⇒ x ≈ ± 1,732 c) x 2 = 3,5 ⇒ x ≈ ± 1,871 d) x 2 = 4,12 ⇒ x ≈ ± 2,030 - Hs hoạt động theo nhóm trong 5 phút Đại diện 2 nhóm trình bày bài giải -Bài 5 trang 4 SGK : a) Có 1< 2 ⇒ 1 < 2 ⇒ 1+1 < 2 +1 hay 2 < 2 +1 b) Có 4 > 3 ⇒ 4 > 3 ⇒ 2 > 3 ⇒ 2 –1 > 3 -1 hay 1 > 3 -1 c) Có 31 > 25 ⇒ 31 > 25 ⇒ 31 > 5 ⇒ 2 31 > 2.5 hay 2 31 > 10 d) Có 11 < 16 ⇒ 11 < 16 ⇒ 11 < 4 ⇒ -3 11 > -3. 4 hay -3 11 > -124 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Nắm vững đònh nghóa CBHSH của a ≥ 0, phân biệt với CBH của số a ≥ 0, biết cách viết đ/n theo ký hiệu : a = x ⇔ 2 0x x a ≥ = (với a ≥ 0) - Nắm vững đònh lí so sánh các CBHSH, hiểu các VD áp dụng. - Bài tập về nhà số 1, 2, 4, 5 trang 6, 7 SGK. - Ôn lại qui tắc tính giá trò tuyệt đối của một số. - Đọc trước bài mới. V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ⇒ 31 > 25 ⇒ 31 > 5 ⇒ 2 31 > 2.5 hay 2 31 > 10 d) Có 11 < 16 ⇒ 11 < 16 ⇒ 11 < 4 ⇒ -3 11 > -3. 4 hay -3 11 > -12 4 . . . . . a) Có 1& lt; 2 ⇒ 1 < 2 ⇒ 1 +1 < 2 +1 hay 2 < 2 +1 b) Có 4 > 3 ⇒ 4 > 3 ⇒ 2 > 3 ⇒ 2 1 > 3 -1 hay 1 > 3 -1 c) Có 31 > 25 ⇒ 31 >