Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG I : CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA Tuần 1: Tiết 1: Bài 1: CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU: + KIẾN THỨC :HS nắm được định nghĩa kí hiệu căn bậc hai số học của một số a không âm, phép khai phương, định lí về so sánh các căn bậc hai số học với nhau. + KỸ NĂNG : Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số và tìm x. + THÁI ĐỘ : Rèn tính cẩn thận, chính xác về quan hệ giữa căn bậc hai với khái niệm căn bậc hai số học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: – GV: Bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi ,ví vụ,bài tập .3 . – HS :Ôn tập khái niệm về CBH (Toán 7). III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: BÀI MỚI 1. Căn bậc hai số học:(SGK/4) Cho HS nhắc lại khái niệm căn bậc hai của một số a không âm? Số a > 0 có mấy căn bậc hai ? Số 0 có mấy căn bậc hai ? GV:Sử dụng bảng phụ có ghi nội dung : ?1. Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a) 9; b) 4 9 ; c) 0,25 ; d) 2 Khi đó ,người ta nói 3 , 2 3 , 0,5 , 2 lần lượt là căn bậc hai số học của 9 ; 4 9 ; 0,25 ;2 . Vậy thế nào là căn bậc hai số học của một số a không âm ? – Cho HS đọc định nghĩa: SGK. – Sử dụng bảng phụ có ghi nội dung ví dụ,hướng dẫn HS tìm hiểu. – Cho HS đọc chú ý – Sử dụng bảng phụ có ghi nội dung ?2 y/c hs thực hiện. – Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau: 49 ; 64 ; 81; 1.21 –Sử dụng bảng phụ có ghi nội dung ?3 y / c hs thực hiện: –Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: 64; 81; 1.21 HS đọc phần nhắc lại ở SGK. HS làm ?1 a) Căn bậc hai của 9 là : 3 và –3 b) Căn bậc hai của 4 9 là : 2 3 và – 2 3 c) 0,5 và – 0,5 d) 2 và – 2 Định nghĩa: (sgk/4) HS nhắc lại vài lần. – Chú ý: (sgk). Với a ≥ 0 , x= 2 0x a x a ì ³ ï ï Û í ï = ï î HS làm ?2: ) 49 7; ) 64 8; ) 81 9; ) 1,21 1,1a b c d= = = = vì 7>0 và 7 2 =49;… HS làm ?3 ) 64 8 ) 81 9 ) 1,21 1,1 a b c = ± = ± = ± HĐ2 : 2. So sánh các căn bậc hai số học: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 –GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD2: –Hãy so sánh các cặp số sau: a) 4 và 15 b) 11 và 3 –GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 3. Cho HS làm ?5. – Tìm số x không âm biết: a) x >1 b) x < 3 –GV hướng dẫn HS làm ?5 –Định lí : (sgk/5). – ví dụ : (sgk/5). HS làm ?4 So sánh: a) 4 và 15 Ta có: 4 = 16 > 15 nên 4> 15 b) 11 và 3 Ta có: 3 = 9 < 11 nên 3 < 11 Ví dụ 3: (sgk/5). HS làm ?5 Tìm số x không âm biết: a) x >1 vì x không âm tức là x 0 ≥ nên x > 1 b) x < 3 nên x < 9 HĐ3 : CỦNG CỐ – Điều kiện để x là căn bậc hai số học của một số a không âm là gì ? – Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào ? – Cho HS làm bài tập 1;2 trả lời miệng,Bài tập 3. HĐ4 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: – Ghi nhớ nội dung kiến thức đã học. – BTVN: Bài 1, 3 ,5 SBT trang 3 Bài tập 4 Tr.7 SGK Bài tập 5: Diện tích Hình chử nhật: 3,5m . 14 m = 49m 2 .Vậy cạnh hình vuông là 7m – Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ – Đọc trước bài “ Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A= IV . LƯU Ý GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= I. MỤC TIÊU: + KIẾN THỨC: HS nắm được định nghĩa căn bậc hai của một biểu thức, A có nghĩa khi nào? hằng đẳng thức 2 A A= , biết cách chứng minh định lí 2 A A= . + KỸ NĂNG : Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa ) của A , có kỹ năng tìm điều kiện xác định của A khi A không phức tạp , biết vân dụng 2 A A= để rút gọn biểu thức . + THÁI ĐỘ : Rèn luyện cho học sinh tính suy luận . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: –GV: Bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi ,ví vụ, bài tập. –HS: Ôn tập địnhlí Py ta go, định nghĩa giá trị tuyệt đối của môt số. III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ: –HS1: Định nghĩa CBHSH của số a. Viết dưới dạng kí hiệu. –Cáckhẳng định sau đúng hay sai ? a.CBH của 64 lằ và–8 b. 64 8= ± c. 2 ( 3) = 3 d. 5 25x x< <Þ –HS2:Phát biểu định lí so sánh các CBHSH. Tìm số x không âm biết:(bt 4/ 7 sgk) a. x =15 b.2 x =14 –Nhận xét ghi điểm hai HS được kiểm tra. –HS1: Định nghĩa CBHSH của số a(sgk/4) Viết: x= 2 0x a x a ì ³ ï ï Û í ï = ï î a (Đ) ; b (S) ; c(Đ) ; d (S). –HS2:Phát biểu định lí (sgk/5). Kq:a) x= 225 Kq:b) x= 49 HĐ2: BÀI MỚI –Dùng bảng phụ dẫn Cho HS làm ?1 –GV dắt HS vào tổng quát. –Dùng bảng phụ dẫn cho HS,tìm hiểuVD1 ?2 Với giá trị nào của x thì 5 2x− xác định ? GV: Cho HS làm bài tập 6 ?3 Điền số thích hợp vào ô trông trong bảng: a –2 –1 0 2 3 a 2 2 a –Từ bảng cho HS nhận xét; GV nêu định lý Cho HS đọc lại vài lần. GV hướng dẫn hS chứng minh định lý. – Dùng bảng phụ dẫn Cho HS, tìm hiểu VD2, VD3 GV nêu Chú ý. – Cho HS làm bài tập 7. 1. CĂN THỨC BẬC HAI: HS làm ?1 HS đọc tổng quát SGK vài lần. –Ví dụ 1: (sgk/8). HS làm ?2 5 2x− xác định khi 5 –2x x Þ –2x ³ –5 ⇒ x £ 5 2 HS đứng tại chổ trả lời. a) a ≥ 0 b) a <0 c)a ≤ 4 d)Với mọi a 2.HẰNG ĐẲNG THỨC: HS làm ?3 Điền số thích hợp vào ô trông trong bảng: a –2 –1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 ĐỊNH LÍ: Với mọi số a,ta có 2 a a= . Chứng minh: (sgk/9). – Ví dụ 2– Ví dụ 3: (sgk/9). – Chú ý: (sgk/10). ví dụ 4: (sgk/10). GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 –Dùng bảng phụ dẫn Cho HS,tìm hiểu VD 4. BÀI TẬP 7. –Rút gọn các biểu thức: a) 2 (2 3) 2 3 2 3- = - = - vì 2– 3 0> b) 2 (3 11) 3 11 11 3− = − = − vì 3– 11 0< c)2 2 a với a > 0 = 2a d) 3 2 ( 2)a − với a < 2 =3 2a − =3(2–a) vì a < 2 thì a–2 < 0 = 6–3a. Hoạt động 3 : CỦNG CỐ BÀI TẬP 8 : (sgk/10). –Rút gọn các biểu thức sau: (Dùng bảng phụ,có ghi sẳn nội dung bt8). BÀI TẬP 9: (sgk/10). –Tìm x biết: (Dùng bảng phụ,có ghi sẳn nội dung bt9). Bài 10: Chứng minh rằng: 2 )( 3 1) 4 2 3a − = − ) 4 2 3 3 1b − − = − –GV gợi ý hướng dẫn HS chứng minh. HS thực hiện BÀI TẬP 8 : (sgk/10). BÀI 9: Tìm x biết a) 2 7 7 7x x= = ±Þ Þ b) 2 8 8 8 8x x x= - = - = = ±Þ Þ c) 2 2 4 6 (2 ) 6 2 6 3x x x x= = = = ±Þ Þ Þ d) 2 9 12 3 12 4x x x= - = - = ±Þ Þ Bài 10: Chứng minh rằng: 2 )( 3 1) 4 2 3a − = − Ta có: 2 2 ( 3 1) 3 2 3.1 1 4 2 3- = - + = - ) 4 2 3 3 1b - - =- Ta có: 2 2 4 2 3 3 3 2 3.1 1 3 - - = - + - 2 ( 3 1) 3 3 1 3 1 = - - = - - =- Hoạt dộng 4 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: –Ghi nhớ lý thuyết đã học. –Chuẩn bị phần luyện tập. – BTVN : 11,12,13,SGK/11 , 12SBT/5 IV . LƯU Ý GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Tiết 3: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: + KIẾN THỨC : Củng cố cho HS định nghĩa căn bậc hai của một biểu thức, tìm điều kiện để căn thức có nghĩa. + KỸ NĂNG : Rèn kỹ năng thực hiện phép toán , rút gọn biểu thức dưới căn, tìm điều kiện để căn thức có nghĩa và dạng toán tìn x + THÁI ĐỘ : HS có ý thức vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= khi giải toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: –GV: Bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi ,bài tập. –HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và kiến thức đã học trong bài 1, bài 2. III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu hằng đẳng thức 2 A A= . Áp dụng rút gọn biểu thức: 2 )2 5a a a− với a < 0. b) Tìm x để căn thức sau có nghĩa 2 7x + GV gọi một HS lên bảng trả lời. HS cả lớp cùng làm và nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Gv nêu bài tập HS cả lớp cùng làm. Gv gọi 4 HS lên bảng sửa. Bài 11: Tính ) 16. 25 196 : 49a + 2 )36 : 2.3 .18 169b − ) 81c 2 2 ) 3 4d + Bài 12: Tìm x để các căn thức sau có nghĩa Để làm bài 12 cần cho HS nhắc lại A có nghĩa khi nào? Gv gọi 3 HS lên bảng sửa 2 ) 3 4 1 ) 1 ) 1 b x c x d x − + − + + Bài tập 13: Rút gọn biểu thức: 2 ) 25 3b a a+ với a ≥ 0 6 3 )5 4 3d a a− với a<0 ) 16. 25 196 : 49 4.5 14: 7 20 2 22 a + = + = + = 2 )36 : 2.3 .18 169 6 :3.6 13 12 13 1 b - = - = - = ) 81 9 3c = = 2 2 ) 3 4 9 16 25 5d + = + = = HS cả lớp cùng làm Bài 12: ) 3 4b x− + có nghĩa khi –3x+4 ≥ 0 ⇒ –3x ≥ –4 ⇒ x ≤ 4 3 1 ) 1 c x- + có nghĩa khi –1 + x > 0 tức là x>1. d) Biểu thức 1+x 2 >0 với mọi x biểu thức trên luôn xác định. Bài tập 13: Rút gọn biểu thức. 2 ) 25 3b a a+ với a ≥ 0 =5a+3a =8a. 6 3 )5 4 3d a a− với a<0 = 5.2(–a) 3 –3a 3 = –13a 3 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Bài tập 14: Phân tích thành nhân tử. 2 2 ) 3 ) 2 3 3 a x c x x − + + Bài tập 15: Giải các phương trình sau: 2 2 ) 5 0 ) 2 11 11 0 a x b x x - = - + = Bài tập 14: Phân tích thành nhân tử. a) x 2 –3 =x 2 – 2 3 =(x – 3 )(x+ 3 ) 2 2 2 2 ) 2 3 3 2. . 3 3 ( 3) ( 3)( 3) c x x x x x x x + + = + + = + = + + Bài tập 15: Giải các phương trình sau: Ap dụng kết quả bài 14 làm bài 15. Ta có: 2 ) 5 0a x - = ( 5)( 5) 0x x- + =Þ 5x =Þ hoặc 5x =- 2 2 ) 2 11 11 0 ( 11) 0 ( 11) 0 11 b x x x x x - + = - =Þ - =Þ =Þ HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: –Xem lại các bài tập đã sửa. – BTVN: Bài tập 16 (sgk/12). Bài 16, 18, 19, 20 SBT /5, 6 . – Hướng dẫn bài 16 A. B ≥ 0 và A B ≥ 0 khi nào ? –Tìm hiểu trước bài :Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. IV . LƯU Ý GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Tuần 2 : Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. I. MỤC TIÊU: + KIẾN THỨC : HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương . + KỸ NĂNG : Rèn kỹ năng dùng các quy rắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. + THÁI ĐỘ : HS được rèn luyện suy luận trong việc giải toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: –GV: Bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi ,định lí,quy tắc,bài tập. –HS: Ôn tập phép khai phương, định lí về quan hệ giữa phép khai phương và phép bình phương 2 A A= III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ – GV đưa nội dung kiểm tra lên bảng phụ . – Cho đại diện 2 nhóm lên lần lượt điền vào chỗ trống. –Nhận xét, sửa chữa điều chỉnh sai sót, đánh giá theo nhóm thi đau hoạt động. Điền vào chỗ trống Nhóm 1 : (a.b.c) n = ……… (2a 2 b) 2 = ………. ( a . b ) 2 = ………. Nhóm 2 : Với a ≥ 0 : Nếu x = a thì và…… HOẠT ĐỘNG 2: BÀI MỚI –Cho HS làm ?1 – Hãy viết tính chất vừa tìm được dưới dạng tổng quát kèm theo điều kiện xác định –Giới thiệu đl(sgk trang 12) GV hướng HS đến định lý GV dẫn dắt HS CM định lý. 1 ĐỊNH LÍ: ? 1 – HS Thực hiện: = = 20 .= 4.5 = 20 => = . – TỔNG QUÁT : = . (với a ≥ 0, b ≥ 0) – CHỨNG MINH (sgk/13). – CHÚ Ý: Định lý trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm. 2 ÁP DỤNG. –GV : Dùng bảng phụ hướng dẫn HS tìm hiểu vd 1. –Cho HS làm ?2 * Chú ý: (SGK trang 13) Với a ≥ 0 ; b ≥ 0 ; c ≥ 0 = a) Quy tắc khai phương một tích (sgk/13) Vd 1: (sgk/13) ? 2 Tính : ) 0.16.064.225 0.16. 0.64. 225 0.4.0.8.15 480 a = = = b) = = = 5.6.10 = 300 b) Quy tắc nhân các căn bậc hai GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 GV:Dùng bảng phụ có ghi sẳn nội dung bài tập: Tính 4 2 ) 0,09.64 ) 2 .( 7) a b − ) 7 63 ) 2.5. 30. 48 c d Chia HS thành 4 nhóm,cho HS thực hiện. HS tự làm trong 5 phút. Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm nhận xét chéo lẩn nhau. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ Bài tập: 19a;b;20a;c Cho HS đứng tại chổ nêu phương pháp giải Bốn HS khá lên bảng giải. – GV hướng dẫn các bài tập về nhà còn lại. Bài tập 19 a) 2 2 0,36 0,36. 0,6a a a= = - ( vì a < 0) b ) 4 2 2 (3 ) ( 3)a a a a- = - vì a ≥ 3 HS chú ý theo dõi HS nhận xét. HĐ4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: –Ghi nhớ lý thuyết đã học –BTVN: Các bài bài tập còn lại ở (sgk/14,15). –Tìm hiểu trước phần bài tập phần luyện tập. Ôn lại hai số nghịch đảo . IV . LƯU Ý GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Tiết 5 : LUYỆN TẬP: I. MỤC TIÊU: + KIẾN THỨC : Củng cố quy rắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai. + KỸ NĂNG : Rèn kỹ năng dùng các quy rắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. + THÁI ĐỘ : Bước đầu HS rèn luyện tư duy tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh. Vận dụng làm các bài tập chứng minh , rút gọn , tìm x và so sánh hai biểu thức. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: –GV: Bảng phụ có ghi nội dung bài tập. MTBT CaSiO. –HS: Ôn tập các quy rắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai. III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Rút gọn các biểu thức sau: 4 2 1 ) . ( )a a a b a b − − với a>b. 2 2 )(3 ) 0,2. 180b a a− − Hai HS lên bảng giải. 4 2 2 2 1 1: ) . ( ) 1 . − − = − − = HS a a a b a b a a b a b a ( Vì a > b nên a – b > 0) 2 2 2 2 2 2 2 )(3 ) 0,2. 180 (3 ) 0,2.180 (3 ) 36 (3 ) 6 b a a a a a a a a − − = − − = − − = − − HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Bài tập 24: Rút gọn và tìm giá trị của các căn thức: 2 2 ) 4(1 6 9 )a x x+ + tại x = 2− b) 2 2 9 ( 4 4 )a b b+ − tại a = –2; b=– 3 –GV:Hướng dẫn HS nhận xét yêu cầu bài toán. – Gọi Hai HS lên bảng giải,lớp cùng làm sau đó nhận xét và sữa bài. Bài tập 25: Tìm x biết 2 ) 16 8 ) 4 5 ) 9( 1) 21 ) 4(1 ) 6 0 a x b x c x d x = = − = − − = Bài tập 24: Rút gọn và tìm giá trị của các căn thức: 2 2 2 2 2 2 2 2 ) 4(1 6 9 ) 2 [(1 3 ) ] 2(1 3 ) 2[1 3( 2)] 2(1 3 2) + + = + = + = + − = − a x x x x 2 2 ) 9 ( 4 4 ) 3 .( 2) 3 ( 2).[( 3) 2] 3 2 3 4 6 3 12 + − = − = − − − = + = + b a b b a b Bài tập 25: Tìm x biết a) Vì x>0 nên 16 8 4 8 2 4 x x x x = ⇒ = ⇒ = ⇒ = GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 –GV :Hướng dẫn HS nhận xét yêu cầu bài toán. – Gọi Hai HS lên bảng giải, lớp cùng làm sau đó nhận xét và sữa bài. Bài 26: So sánh:a) 25 9+ và 25 9+ Với a > 0 và b > 0; b) Chứng minh a b a b+ < + Hướng dẫn HS về nhà bài 27 SGK. b) Vì x>0 4 5 2 5 5 2 5 4 = ⇒ = ⇒ = ⇒ = x x x x ) 9( 1) 21 3 1 21 1 7 1 49 50 − = ⇒ − = ⇒ − = ⇒ − = ⇒ = c x x x x x vì x–1 0 1x≥ ⇒ ≥ .Vậy x =50 Bài 26: Tacó:a) 25 9 36 6+ = = 25 9 5 3 8+ = + = nên: 25 9 25 9+ < + b) Ta có 2 ( )+ = +a b a b 2 ( ) 2+ = + +a b a ab b Vì a > 0; b > 0 nên ab>0 2 0ab⇒ > . Vậy: a b a b+ < + HĐ 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: –Xem lại các bài tập đã sữa. –BTVN: Bài tập 27 (sgk/15–16). Bài 23 , 24 , 25 , 26 ,27 SBT / 7. –Tìm hiểu trước bài : Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. VI. LƯU Ý [...]... 6 - 5) 3 3( 10 - 7) 3( 10 = = 10 - 7 3 10 + 7 = 10 - 7) 7 c/ x+ y 1 = x- y x- y d/ 2ab 2ab( a + b ) = a- b a- b Bài 2 (Bài 54sgk/30) Giải bài tập 54 sgk/30 2+ 2 2( 2 + 1) Gọi lần lượt Hslên bảng làm 4 câu đầu a/ = = 2 Với điều kiện nào của thì biểu thức có nghĩa 1+ 2 1+ 2 a) 2+ 2 1+ 2 b) c) 2 3- 6 8- 2 d) 15 - 5 1- 3 a 1- a a 15 - 5 5( 3 - 1) = =- 5 1- 3 1- 3 2 3- 6 12 - 6 6( 2 - 1) 6 c/ = = = 2 8-. .. lên bảng giải 1 2 3 1 1 1. 6 6 = = = 2 2 2 600 6 .10 6 10 60 11 11 11 .15 16 5 = = = 2 2 2 540 4 .9. 15 2 3 15 90 3 3.2 6 = = 50 25.2.2 50 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 4 5 5.2 10 = = 98 49. 2.2 14 5 (1 − 3) 3 3 1 3 (1 − 3) 2 = = 27 9 3 3 3 BÀI TẬP 49 Bài tập 49 SGK a a.b ab = ab = ab =a ab b b.b b a b a b.a a ab 1 = = = ab 2 b a b a.a b a 2 b 1 1 1. b 1 b +1 1 + 2 = + 2 = = b +1 3 b b b.b b b2 b 1 ab 9a 3 32 a 3 b 3a... ÷ 1- a ø ÷ ç ø è 2 - a a + a - a ư 1 - a ư ỉ 1 ÷ ÷ ç ÷ ÷ ç ç =ç ÷ ÷ ç ç ÷ 1- a ø ÷ ç ç 1- a è ø è 2 GV cho cả lớp cùng thực hiện gợi ý hs biến đổi Bài 65/34 1 với a > 0; a ¹ 1 a ỉ 1 1 ư a +1 ÷ + : ÷ Ta có: M = ç ç ÷ a- 2 a + 1 ça - a è a - 1 M về dạng: M = 1- ỉ - a) (1 + a ) ư 1 - a ư ỉ (1 ÷ ÷ ç ÷ ÷ ç ç =ç ÷ ÷ ç 1- a ç ÷ 1- a ø ÷ ç ç è ø è = (1 + a ) (1 1- a a) = 1- a = 1 Þ ®pcm 1- a BÀI TẬP 65/33: HS... 3 - 54 + 3 12 8 = a 3 2 thì a = 6 15 3 16 256 = 25 3 2 16 4 - 2 3 = 1- 3 BÀI 70 sgk/40 2 HS lên bảng giải; các HS khác nhận xét c) 640 34,3 64.343 64. 49 56 = = = 567 81 9 567 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 d ) 21, 6 810 11 2 - 52 = 216 . 81. ( 11 + 5) ( 11 - 5) = 216 . 81. 16.6 = 36 .9. 4 = 1 296 Bài 71 sgk/40 Bài 71: Rút gọn : a) ( 8 - 3 2 + 10 ) 2 - 4 HS lên bảng giải 5 b) 0,2 (- 10 )2 3 + 2 ( 3 - 5)2 HS khác nhận xét ỉ 1 3... a ) = = 1- a a ( x + 3)( x - 3) = x- 3 x+ 3 1- a a b) với a ³ 0 và a ¹ 1 1- a = a - a a - a2 1- a = c) 20 - ( 1- a ) (1 + a + a) = 1+ a + a 1- a CỦNG CỐ Bài tập 58/32 SGK 1 1 a) 5 + 20 + 5 5 2 1 + 2 (a - 1) (- 4 a ) 1- a = (Vì a > 0 và a ¹ 1 ) 4a a HS làm ?3 a)Điều kiện x ¹ - 3 3 HOẠT ĐỘNG 3: Bài 58/32:Rút gọn biểu thức b) a + 1 ÷ ÷ ÷ ÷ a - 1 a) 5 1 1 + 20 + 5 2 4,5 + 12 ,5 =5 45 + 3 18 + 72 5 1 + 4.5... 0 thì 1 a < 0 vì a>0; nên a >1 * GV : Nhấn mạnh tại sao để kết quả P= 1 a ? a 2 ỉ a a 1 ư ÷ ÷ =ç ç ÷ ç 2 a ÷ ç 2 à è ỉ a - 1) .( a - 1) ( a + 1) .( a + 1) ư ÷ ç( ÷ ç ç( a + 1) .( a - 1) - ( a - 1) .( a + 1) ÷ ÷ ç è ø 2 ỉ - 1 é a - 1) 2 - ( a + 1) 2 ù a ÷ê ( ú =ç ÷ ç ÷ ú ç2 a ø ê a- 1 è ê ú ë û = Cho hs làm ?3/32: Rút gọn biểu thức x2 x+ 1- a b/ 1a/ 1+ 3 ( x - 3)( x + 3) = = x3 x+ 3 a ( 1- a a ) (1 + a... trống 1 3 ab = 3 a 3 b 2 abc = a b c 9 3- x x+ 2 có nghĩa khi x ≤ 3 10 ( - 4).( - 16 ) = (- 4). (- 16 ) 3 a + b có nghĩa khi a và b cùng dấu 2 (1 + 6) 2 3 3 4 −9a có nghĩa khi a ≤ 0 11 5 3 −9a có nghĩa khi a < 0 12 5 12 + 2 75 - 5 48 = 0 6 Lũy thừa bậc 4 của 13 (2 5 + 4)(2 5 − 4) là số tự nhiên 1+ 1+ 1 = 3 + 2 2 7 (3 5 - 4 2)(3 5 - 4 2) = 13 6 8 1 9 1 =1 16 * GV cho HS làm Bài tập 70c,d 3 2+ 3 = 14 3 16 ... sai nếu có 9 4 25 49 1 a) 1 c) 52.7 2 .1 7 5 0, 01 = = 2 2 2 = 16 9 16 9 10 0 4 3 10 24 16 52 - 12 42 (16 5 - 12 4) (16 5 + 12 4) = 16 4 16 4 = 41. 2 89 17 = 16 4 2 Bài 33: GV: Dùng bảng phụ nêu bài tập 33 b ;c d cả Giải phương trình: lớp làm bài,hai HS lên bảng trình bày lời giải b) 3x + 3 = 12 + 27 Þ –GV: Cho lớp nhận xét sữa sai nếu có Þ 2 34 + 3 3 - c) 3x 2 Þ 3Þ x= 12 = 0 Þ 3 x = 12 + 4 3 =4 3 3x 2 = 12 Þ x 2... ( + 1) ab b b ¹ 0 b) Với m>0 và a = - a a 1 a) ç ç ç 1- a + ç è 1 3 3+ =5 6 + 4 6 + 3 6- Giải bài tập 63sgk/33: với a > 0; b > 0 a a) + b 48 - 2 75 - Ta cã : m (1 - x ) 2 b b a a ab + ab b 4 m (1 - x )2 m.4 m (1 - x )2 = 81 (1 - x )2 81 4m2 2m = = 81 9 BÀI TẬP 64/33: với a ³ 0; a ¹ 1 Ta có GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Gv cho cả lớp cùng thực hiện - a a 1 ç a) ç ç 1- a + ç è 2 ư 1- a ư ỉ ÷ ç ÷ ÷ ç ÷ ÷ ç ÷ 1- a... –Chứng minh : (sgk) 2.Áp dụng: a) Quy tắc khai phương một thương (sgk /17 ) Ví dụ 1 : a) 25 = 12 1 25 12 1 = 5 11 9 25 9 25 9 25 : = : = : 16 36 16 36 16 36 b) 3 5 9 = : = 4 6 10 – Cho HS làm bài tập ? 2 ? 2 Tính: a) HS làm trên bảng nhóm 225 225 15 = = 256 256 16 b) Hs làm theo nhóm 0.0 19 6 = = 14 10 0 19 6 19 6 = 10 000 10 000 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 – Cho HS làm ?3 Từ ?3 cho HS rút ra nhận xét và phát biểu quy tắc . 2 2 9 4 25 49 1 5 .7 .1 7 ) 1 .5 .0, 01 . . 16 9 16 9 10 0 4 .3 10 24 a = = = 2 2 16 5 12 4 (16 5 12 4) (16 5 12 4) ) 16 4 16 4 41. 2 89 17 16 4 2 c - - + = = = Bài 33: Giải phương trình: ) 3 3 12 27 3 12 . Þ d) 2 9 12 3 12 4x x x= - = - = ±Þ Þ Bài 10 : Chứng minh rằng: 2 )( 3 1) 4 2 3a − = − Ta có: 2 2 ( 3 1) 3 2 3 .1 1 4 2 3- = - + = - ) 4 2 3 3 1b - - =- Ta có: 2 2 4 2 3 3 3 2 3 .1 1 3 - - = -. 11 5 b) 10 9 6 5 : 4 3 36 25 : 16 9 36 25 : 16 9 36 25 : 16 9 == == ? 2 Tính: a) HS làm trên bảng nhóm 16 15 256 225 256 225 == b) Hs làm theo nhóm 10 0 14 10 000 19 6 10 000 19 6 0 19 6 .0 = == GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 – Cho HS