Đánh giá hiệu quả giảm quá cảm ngà của kem chứa 8% arginine và calcium carbonate sử dụng trước thủ thuật cạo vôi răng

6 46 0
Đánh giá hiệu quả giảm quá cảm ngà của kem chứa 8% arginine và calcium carbonate sử dụng trước thủ thuật cạo vôi răng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày việc đánh giá hiệu quả giảm quá cảm ngà của kem chứa 8% arginine và calcium carbonate và kem Nupro pumice prophylaxis sử dụng tại ghế nha khoa trước cạo vôi răng.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM QUÁ CẢM NGÀ CỦA KEM CHỨA 8% ARGININE VÀ CALCIUM CARBONATE SỬ DỤNG TRƯỚC THỦ THUẬT CẠO VÔI RĂNG Nguyễn Thị Anh Thư*,Phạm Anh Vũ Thụy** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu giảm cảm ngà kem chứa 8% arginine calcium carbonate kem Nupro pumice prophylaxis sử dụng ghế nha khoa trước cạo vôi Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng, hai nhóm song song, ngẫu nhiên, mù đơi thực 130 bệnh nhân có bị cảm ngà mức độ theo phương pháp thổi thám trâm bén nhọn Nhóm thử nghiệm dùng kem chứa 8% arginine calcium carbonate Nhóm chứng dùng kem Nupro pumice prophylaxis Đối tượng nghiên cứu bôi kem trước cạo vôi Mức độ cảm ngà nhóm thử nghiêm nhóm chứng đánh giá thời điểm ban đầu, tức sau bơi kem sau cạo vôi Kết quả: Tại thời điểm trước can thiệp, số q cảm ngà khơng có khác biệt nhóm thử nghiêm nhóm chứng Tại thời điểm đánh giá tức sau cạo vôi, theo phương pháp thổi độ giảm cảm ngà nhóm thử nghiệm so với thời điểm ban đầu 38,9% 37,4%; theo phương pháp thám trâm bén nhọn 40,2% 42,4% Tại thời điểm tức sau cạo vôi so với ban đầu, độ giảm cảm ngà nhóm thử nghiệm theo phương pháp thổi 38,9% 37,4%; theo phương pháp thám trâm bén nhọn 40,2% 42,4%; cao có ý nghĩa thống kê so với độ giảm nhóm chứng theo phương pháp thổi 16,0% 17,8%; theo phương pháp thám trâm bén nhọn 14,6% 16,4% Kết luận: Kem chứa 8% arginine calcium carbonate sử dụng trước thủ thuật cạo vơi có hiệu giảm cảm ngà sau bôi kem sau cạo vôi răng; độ giảm cao có ý nghĩa so với kem Nupro pumice prophylaxis đánh giá hai phương pháp thổi thám trâm bén nhọn Từ khóa: Quá cảm ngà, kem chứa 8% arginine calcium carbonate, cạo vôi ABSTRACT CLINICAL STUDY TO EVALUATE THE DESENSITIZING EFFICACY OF A PASTE CONTAINING 8% ARGININE AND CALCIUM CARBONATE AS PRE-PROCEDURAL TREATMENT BEFORE DENTAL PROPHYLAXIS Nguyen Thi Anh Thu, Pham Anh Vu Thuy, * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 292 - 297 Objectives: To evaluate the desensitizing efficacy of paste containing 8% arginine and calcium carbonate and Nupro pumice prophylaxis paste when applied in office before a dental scaling procedure (dental prophylaxis) Methods: A parallel group, randomized, double-blind, trial study for 130 patients who presented an air blast hypersensitivity score of or and a tactile hypersensitivity score of or were evaluated The two treatment groups were: Test group using desensitizing paste containing 8% arginine and calcium carbonate; and Control group using Nupro pumice prophylaxis paste Subjects had their assigned paste applied immediately before receiving dental scaling procedure Hypersensitivity scores in the test and control groups were evaluated at baseline, immediately after paste application and after the completion of the dental scaling procedure * Bác sĩ Răng Hàm Mặt 2009-2015, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp HCM ** Bộ môn Nha Chu, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp HCM Tác giả liên lạc: TS Phạm Anh Vũ Thụy ĐT: 0916810874 Email: pavthuy@hotmail.com 292 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Results: At the baseline, the hypersensitivity scores were not statistically significant between Test Paste and Control Paste groups Immediately following product application and after the completion of the dental scaling procedure, subjects assigned to the Test Paste group exhibited statistically significant improvements from baseline with respect to baseline-adjusted mean air blast (38.9% and 37.4% respectively) and mean tactile hypersensitivity scores (40.2% and 42.4% respectively) At the same time points, subjects assigned to the Control Paste group exhibited statistically significant improvements from baseline with respect to baseline- adjusted mean air blast (16.0% and 17.8% respectively) and mean tactile hypersensitivity scores (14.6% and 16.4% respectively) Conclusion: The results of this double-blind clinical study support the conclusions that desensitizing paste containing 8% arginine and calcium carbonate provides a statistically significant reduction in dentin hypersensitivity immediately following product application and after the completion of the dental scaling procedure when applied as a single treatment before a dental prophylaxis; and provides a level of dentin hypersensitivity reduction that is statistically significantly better than that of Nupro pumice prophylaxis paste with both air blast and tactile examinations Key words: dentin hypersensitivity, 8% arginine and calcium carbonate paste, dental scaling procedure trạng ê buốt Trong nghiên cứu năm 2002 ĐẶT VẤN ĐỀ Birgitta von Troil cộng sự(10) cho thấy tỉ lệ Quá cảm ngà cảm giác đau nhói thống cảm ngà trước điều trị nha chu 9-23% qua, khởi phát từ đáp ứng phần ngà bị lộ sau điều trị 54-55% Do thực biện với kích thích (tiêu biểu kích thích thiệt, pháp phòng ngừa tình trạng cảm ngà trước hơi, học, thấm lọc hay hóa học); đau thực thủ thuật điều trị nha chu không thuộc bệnh lý khiếm thật cần thiết khuyết miệng khác(1) Thực tế cho thấy Hiện nay, có nhiều vật liệu có hiệu giảm tình trạng cảm ngà gây khó chịu cho cảm ngà thị trường, số bệnh nhân trình ăn, uống, chải kem giảm ê buốt có chứa 8% arginine calcium hít thở Quá cảm ngà vấn đề phổ biến carbonate sử dụng ghế nha khoa Có nhiều thực hành nha khoa lâm sàng(3) Nghiên nghiên cứu lâm sàng cho thấy hiệu làm cứu Chistian cộng (2013)(2) cho thấy tỉ lệ giảm ê buốt kem này; nghiên cứu cảm ngà khoảng từ 3% đến 98% Tại Việt Schiff cộng (2009)(9) cho thấy có giảm Nam, nghiên cứu Nguyễn Thị Từ Uyên (2010) cảm ngà tức thì, sau tuần 12 tuần cạo vơi cho thấy 48,0% sinh viên Đại học Y Dược Tp Hồ răng; nghiên cứu Hamlin cộng (2009)(4) Chí Minh có tình trạng q cảm ngà(6) Nghiên cho thấy hiệu giảm cảm ngà cứu Phạm Thị Mai Thanh (2014) cho thấy tỷ lệ dùng trước thực thủ thuật cạo vôi cao hơn, với 55,41% bệnh nhân đến khám Dựa mức độ phổ biến tình trạng Khoa Răng Hàm Mặt- Đại học Y Dược Tp Hồ cảm ngà nhu cầu giảm ê buốt thực Chí Minh có tình trạng này(8) thủ thuật điều trị nha chu cạo vôi Khi thực thủ thuật điều trị nha hay xử lý mặt gốc Chúng thực chu cạo vôi hay xử lý mặt gốc nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu tạo kích thích tác động hơi, tia giảm cảm ngà kem chứa 8% arginine nước rung dụng cụ siêu âm tác calcium carbonate sử dụng trước thủ thuật cạo động vào Những kích thích thường vơi Ngồi ra, nghiên cứu này, chúng gây cảm giác khó chịu, ê buốt tơi có sử dụng kem chứng kem Nupro pumice có vùng bị lộ ngà Ngoài ra, thủ prophylaxis, loại kem thường sử dụng làm thuật điều trị nha chu làm cho ngà sau cạo vôi răng bị lộ vào mơi trường miệng gây nên tình Chun Đề Răng Hàm Mặt 293 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Mẫu nghiên cứu 130 bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên có sức khỏe toàn thân tốt đến điều trị viêm nướu Khoa Răng Hàm Mặt- Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh đồng ý tham gia nghiên cứu Đề cương nghiên cứu thông qua Hội đồng Y đức Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn chọn vào Đối tượng có bị cảm ngà: có mài mòn/ xoi mòn có trụt nướu cổ răng, cổ có mảng bám không thấy vôi mắt, mức độ cảm ngà chẩn đoán theo phương pháp thổi (Schiff, 1994)(9) thám trâm bén nhọn (Orchardson Collins, 1987)(5) độ Tiêu chuẩn loại trừ Đối tượng có bệnh lý miệng, bệnh mãn tính, bệnh nha chu tiến triển, điều trị bệnh nha chu vòng 12 tháng hay bị cảm ngà lung lay so với khác Răng cảm ngà có miếng trám lớn/khiếm khuyết, bọc mão, sâu răng, nứt men răng, nghi ngờ viêm tủy, trụ phục hình tháo lắp bán phần Đối tượng sử dụng thuốc chống co giật, thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm, thuốc kháng viêm, thuốc giảm đau, phụ nữ có thai hay cho bú hay bệnh nhân điều trị chỉnh nha Đối tượng tham gia nghiên cứu khác cảm ngà hay sử dụng sản phẩm giảm cảm ngà vòng tháng trước tiến hành nghiên cứu hay dị ứng với thành phần sản phẩm thử nghiệm loại khỏi mẫu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, hai nhóm song song, ngẫu nhiên, mù đôi Bệnh nhân nam nữ phân ngẫu nhiên vào nhóm gồm: Nhóm thử nghiệm dùng kem chứa 8% arginine calcium carbonate; Nhóm chứng dùng kem Nupro pumice prophylaxis Đối tượng bôi kem trước cạo vôi Đánh giá 294 mức độ cảm ngà thời điểm ban đầu, tức sau bơi kem sau cạo vôi Đánh giá cảm ngà Phương pháp sử dụng luồng Đặt ngón tay lên mặt kế cận Đặt đầu thổi máy nén nha khoa vng góc với 1/3 cổ mặt ngoài, gần đường nối men-xê măng cách bề mặt 1cm Thổi giây với áp suất 60 psi nhiệt độ 20-25oC Quá cảm ngà đánh giá theo thang đánh giá Schiff (1994) với mức độ: = không đáp ứng; = đau; = đau rõ; 3= đau nhói(9) Đánh giá cảm ngà Phương pháp sử dụng thám trâm bén nhọn Đầu thám trâm đặt vng góc với bề mặt cổ mặt Rà thám trâm dọc theo đường nối men-xê măng với lực tác động cố định Quá cảm ngà đánh giá theo thang đánh giá Orchardson Collins (1987) với mức độ: = không đáp ứng; = đau; = đau rõ; = đau nhói(5) KẾT QUẢ Đặc điểm mẫu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 8/2014 đến tháng 10/2015 bệnh nhân 130 đến điều trị viêm nướu Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh có cảm ngà Tuổi trung bình bệnh nhân tham gia nghiên cứu 31,9±8,1(từ 19 đến 51 tuổi) Ở nhóm, số lượng bệnh nhân nữ (34 bệnh nhân, chiếm 52,3%) tham gia nghiên cứu nhiều nam (31 bệnh nhân, chiếm 47,7%) Số lượng nam, nữ nhóm Tuổi trung bình nhóm thử nghiệm nhóm chứng 31,7±8,0 32,1±8,2 tuổi; khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Đánh giá tình trạng cảm ngà Thời điểm trước can thiệp (T0) Theo phương pháp thổi hơi, trung bình số cảm ngà nhóm thử nghiệm nhóm Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 chứng 2,31±0,25 2,41±0,39 Theo phương pháp thám trâm bén nhọn, trung bình số cảm ngà nhóm thử nghiệm nhóm chứng 2,28±0,32 2,31±0,40 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm số cảm ngà hai phương pháp đánh giá thổi thám trâm bén nhọn (p>0,05) (Bảng 1) Bảng Chỉ số cảm ngà theo phương pháp thổi thám trâm bén nhọn thời điểm trước can thiệp (T0) Phương pháp n Thổi Thám trâm bén nhọn 65 65 Nhóm thử Nhóm chứng nghiệm (TB±ĐLC) (TB±ĐLC) 2,37±0,22 2,41±0,41 2,36±0,24 2,26±0,38 Giá trị p 0,590 0,074 Kiểm định t, có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 15/01/2020, 05:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan