Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
773 KB
Nội dung
Tuần 1 : Ngày ./ ./ . Tiết 1 : Con Rồng Cháu Tiên ( Truyền thuyết ) A. Yêu Cầu: Giúp học sinh nắm đợc: - Định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết. - Nội dung ý nghĩa của 2 truyện: Con Rồng - Cháu Tiên và bánh trng bánh dày. Chỉ ra đợc những chi tiết tởng tợng kỳ ảo của truyện. - Kể lại chuyện theo nguyên bản, sáng tạo. B. Tổ chức giờ dạy: I. Giới thiệu bài: II. Tổ chức học sinh tiếp thu kiến thức mới: * Hoạt động 1 GV hớng dẫn cách đọc - > gọi học sinh đọc truyện. Học sinh đọc truyên. GV nhận xét, sữa chữa, đọc mẫu. GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần chú thích. Câu chuyện có thể chia làm mấy đoạn? (GV dựa vào dàn bài văn chia bố cục cho truyện - > GV hớng dẫn thêm ở tiết học sau) + Đọc truyện Con Rồng- Cháu Tiên em thấy có đIều gì đáng chú ý? 1. Đọc và tìm bố cục: a. Đọc. - Học sinh đọc truyện - Chú thích: SGK(giải thích 1 số từ ngữ khó) b. Bố Cục: 3 đoạn. Đoạn 1: từ đầu Long Trang. Đoạn 2: tiếp đó lên đờng. Đoạn 3: còn lại. * Truyền thuyết: là loại truyện dân gan Gợi ý: truyện do ai sáng tác? từ bao giờ? - HS trả lời GV hệ thống * Hoạt động 2 GV gọi học sinh đọc lại đoạn 1 của truyện. - HS đọc đoạn 1. + Theo em trong truyện có những ngời vật nào? Nhân vật chính gồm những ai? Những nhân vật này có liên quan đến nguồn gốc dân tộc Việt Nam? - HS trả lời thảo luận - GV Nhận xét khái quát + Vậy nguồn gốc dân tộc ta bắt đầu từ sự kiện nào? - HS trả lời + Lạc Long Quân và Âu Cơ đợc tác giả dân gian giới thiệu nh thế nào? GV gợi ý: 2 ngời này có điều gì khác với con ngời? Con ngời có gì khác? Về công việc họ đã làm gì? - HS trình bày, so sánh. - GV nhận xét ý cơ bản. Ng ( ở biển) Mộc ( ở rừng) Tợng trng cho k 2 Hồ ( ở đồng bằng) của nhân dân ta. Chỉ một lời kể ngắn gọn mà hiện lên truyền miệng, kể về các nhân vật, các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thờng có nguyên tố kỳ ảo thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử. 2.Tìm hiểu chuyện. - Truyên có 2 nhân vật chính. + Lạc Long Quân 2 vị tổ tiên đã sinh ra dân + Nàng Âu Cơ tộc Việt Nam a. Cuộc gặp gỡ Rồng Tiên: - Lạc Long Quân gặp nhau- đem lòng yêu - Âu Cơ nhau vợ chồng. * Nét kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ - Long Quân và Âu cơ đều là thần, Long Quân là thần nòi Rồng thờng sóng dới nớc, có sức khoẻ vô địch. Âu Cơ thuộc dòng tiên họ thần nông thờng sống trên núi, sinh đẹp tuyệt trần. Cả 2 đều có nhiều phép lạ trai tài, gái sắc. - Lạc Long Quân giúp dân diệt trừ Ng tinh, Hồ tinh, Mộc tinh 3 loài yêu quái làm hại dân. - Dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi, cách ăn ở Sự nghiệp dựng nớc, mở nớc của dân tộc ta từ buổi đầu sơ khai. 2 trớc mắt ta 1 con ngời phi thờng với những nét phi thờng. + Gọi HS đọc đoạn 2 của truyện. + Sự kiện kỳ lạ gì đã xảy ra khi 2 con ngời đó đến với nhau. - HS trả lờiGV hệ thống. + Em có nhận xét gì về sự kiện kỳ lạ này? ND, NT? Gợi ý: Về việc kết duyên của 2 ngời Về việc sinh nở của Âu Cơ - Cho HS thảo luận. + Ngoài sự kiện lạ về cái bọc trăm trứng đó, câu truyện còn có điều gì kỳ lạ nữa? - HS trình bày. - GV nhận xéthệ thống + Em có suy nghĩ gì về sự kiện kỳ lạ của truyện? Gợi ý: Sự kiện này chứng minh gì dân tộc ta. - Hs trả lời- GV khai quát ý. GV: trí tởng tợng của ngời xa đã sáng tạo ra 1 chi tiết đặc sắc và có ý nghĩa mang đậm tính chất hoang đờng của thần thoại. + Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ phải chia tay nhay? Họ đã chia tay nh thế nào và để làm gì? - HS trình bày - GV hệ thống + Theo truyện này thì ngời việt là b.Sự kiện kỳ lạ * Bọc Trứng kỳ diệu: - Âu Cơ và Lạc Long Quân kết duyên với nhau thành vợ, thành chồng: Âu Cơ có mang sinh ra cái bọc trăm trứng nở ra một trăm con trai Chi tiết hoang đờng, tởng tợng. - Kết duyên: hoàn toàn tự nguyện ( do th- ơng nhau) - Âu Cơ sinh nở không nh phụ nữ bình th- ờng. (1 bọc trứng nở ra 100 con ) * Con nào cũng đẹp hồng hào đẹp đẽ lạ th ờng không cần bú mà tự lớn lên nhanh nh thổi , khoẻ mạnh nh thần. Cái bọc trăm trứng ngụ một ý nghĩa sâu xa rằng: Toàn thể nhân dân Việt Nam sinh ra trong 1 bọc cùng chung 1 nòi giống tổ tiên. * Cuộc chia tay hùng vĩ: - Do điều kiện của 2 vị thần( Long Quân ở dới nớc, Âu Cơ ở trên cạn). + Long Quân mang 50 con xuống biển. 3 con cháu của ai? - HS thảo luận- Trình bày + Qua việc phân tích, tìm hiểu truyện em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng kỳ ảo? - HS trả lời. - GV hệ thống. + Vậy từ NT đặc sắc của tởng tợng của truyện em hiểu gì về ý nghĩa Cong Rồng- Cháu Tiên - Cho HS thảo luận. - GV nhận xét. * Hoạt động 3 Gv gọi HS đọc phần ghi nhớ cho cả lớp nghe. Gọi HS đọc phần đọc thêm. * Hoạt động 4 GV hớng dẫn HS làm BT SGK. Cho HS chuẩn bị vào giấy mời đại diện tổ trình bày. Tuỳ vào số lợng chuyện để biểu dơng. GV gọi HS kể lại câu chuyện - GV hớng dẫn kể. - HS kể chuyện + Âu Cơ mang 50 con lên núi. + Các con chia nhau cai quản các phơng ( đặc biệt khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau ) - Ngời con cả lên làm vua- lấy hiệu Hùng Vơng đóng đô ở Phong Châu đặt tên nớc là Văn Lang. - Tởng tợng, kỳ ảo: không có thật nhằm mục đích nào đó, có tính chất tô đậm tạo nên hình tợng thần kỳ, lạ lùng, làm cho các nhân vật và sự kiện lịch sử mang màu sắc thần thoại. Gọi là truyền thuyết. 3.Tổng kết: (phần ghi nhớ) - Giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi. - Thể hiện tinh thần đoàn kết thống nhất. - Lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc. * BT1(SGK): - Quả bầu mẹ( dân tộc ít ngời KhơMú .) - Đẻ đất đẻ nớc( dân tộc Mờng) Khẳng định tính đoàn kết dân tộc, lòng tự hào tổ tiên. * BT 2 (SGK) III. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1. Làm bài tập 1, 2, 3 Sách BT: 4 - Nắm vững thể loại truyền thuyết. Từ câu chuyện này, su tầm thêm các truyện khác có nội dung tơng đơng. - Nết đặc sắc nhất của truyện là gì? Từ những nét đặc sắc đó đã làm nên điều gì hấp dẫn cho câu chuyện. 2. H ớng dẫn HS tìm hiểu bài Bánh Ch ng, Bánh giày * GV giới thiệu qua về tục làm bánh chng, bánh giày trong ngày tết cổ truyền * Gọi HS đọc truyện => tìm hiểu chú thích. * Tìm hiểu văn bản a. Hoàn cảnh, ý định, cách thức Vua Hùng chọn ng ời nối ngôi Ngày ./ ./ . Tiết 2 : Bánh Chng Bánh Giầy (Truyền thuyết) A. Yêu Cầu: - Cho HS hiểu đợc truyện giải thích nguồn gốc sự vật (Bánh chng- bánh giầy) của dân tộc ta. Qua việc giải thích nhằm làm cho Hs biết đề cao nghề nông, biết quý sức lao động. B. Tổ Chức giờ dạY: I. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện Con Rồng - Cháu Tiên - Nêu ý nghĩa của truyện. - Em hiểu thế nào là truyền thuyết. II.Giới thiệu bài mới: III.Hoạt động tiếp nhận kiến thức mới: * Hoạt động 1 GV gọi HS đọc bài GV nhận xét - HS kể lại chuyện. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu chú giải. - GV cho HS xem tranh ngày làm 1.Đọc và kể chuyện: a.Đọc b.Kể chuyện 5 bánh trng- bánh giầy. * Hoạt động 2 + Vì sao Vua Hùng chọn ngời nối ngôi? Gợi ý: Hoàn cảnh? ý định ? cách thức? - HS Thảo luận - GV nhận xét + Vì sao Lang Liêu đợc thần giúp đỡ ? Gợi ý: Lang liêu có lối sống nh thế nào? + Vì sao bánh của Lang Liêu lại đợc chọn? Thứ bánh ấy có ý nghĩa gì? * Hoạt động 3 2. Tìm hiểu chuyện a. Vua Hùng chọn ng ời nối ngôi. - Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên,vua tập trung chăm lo hạnh phúc cho dân, vua đã già, chon ngời nối ngôi để gánh vác việc n- ớc. - ý định: Ngời nối ngôi vua phải nối đợc chí vua không nhất thiết phải là con trởng. - Hình thức: đòi lễ vật, chọn ngời mang tính chất là một câu đố để thử tài. b. Lang Liêu đ ợc thần giúp đỡ - Lang liêu: + Ngời thiệt thòi nhất ( mẹ mất sớm). + Sống và làm việc cùng với ngời dân + Nhà nghèo nhng chăm chỉ trồng lúa, khoai + Ngời duy nhất hiểu ý thần( không có gì quý bằng hạt gạo) - > hạt gạo là sản phẩm lao động do con ngời làm ra. Là kết quả của những giọt mồ hôi ma nắng. - Thần: báo mộng( yếu tố h ảo) - > không có thực mà là nhân dân tởng tợng ra. Thần chính là nhân dân lao động. c. Lang Liêu đ ợc chọn - Bánh Chng Có ý nghĩa thực tế(đất- trời) - Bánh giầy Quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo, là sản phẩm do con ngời tạo ra. Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức 1 con ngời. 6 + Qua việc đọc, tìm hiểu truyện em hiểu câu chuyện nầy có ý nghĩa gì? - Hs thảo luận rồi trả lời - GV nhận xét ý cơ bản. - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK + Nêu những nét nghệ thuật độc đáo của truyện? Nét nghệ thuật ấy có gì liên quan đến thể loại truyền thuyết? 3.Tổng kết: - Truyện nhằm giải thích nguồn gốc sự vật(bánh chng, bánh giầy). Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nớc với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông. Thể hiện sự thờ kính trời đất tổ tiên. - NT: Truyện mang nét tiêu biểu của NT truyện dân gian. ở đây có nhiều chi tiết đời thờng (đời vua Hùng) và có yếu tố kỳ ảo ( thần báo mộng) do nhân dân tởng tợng ra. III. H ớng dẫn học bài ở nhà: - Tập tóm tắt chuyện. - Làm BT 4, 5 Sách BT - Học thuộc ghi nhớ. Đặc biệt nắm vững thể loại truyền thuyết. - Kể lại chuyện ( sáng tạo) - > đảm bảo cốt truyện. - Soạn bài mới Thánh Gióng. Ngày ./ ./ . Tiết 3: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt. A. Yêu Cầu: - Giúp HS hiểu đợc thế nào là từ và đặc đIểm của cấu tạo từ tiếng việt, cụ thể là: + Khái niệm về từ. + Đơn vị cấu tạo từ (tiếng). 7 + Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy) B. Tổ chức giờ dạy: * Hoạt động 1 + Gọi HS đọc yêu cầu BT 1 ( SGK) Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu sau, biết rằng mỗi từ đã đợc phân cách bằng dấu gạch chéo? - HS trình bày- cho HS nhận xét - GV nhận xét. * Hoạt động 2 + Em hãy so sánh trong các từ và tiếng vừa lập có điểm gì khác nhau? - HS trả lời. - GV nhân xét ( từ là đơn vị cơ bản, là đơn vị cốt lõi để tạo nên những đơn vị lớn hơn nh cụm từ, câu, văn bản. Khi 1 tiếng dùng để tạo câu tiếng ấy trở thành từ). + Qua phân tích em nào cho cô biết thế nào là từ? - HS trả lời - GV nhận xét * Hoạt động 3 + tìm từ 1 tiếng và từ 2 tiếng trong câu sau? (Gv dùng bảng phụ) - HS trả lời - > điền vào bảng VD: Từ / đấy/ nớc / ta / chăm / nghề / trồng trọt / chăn nuôI / và / có / tục / ngày / tết / làm / bánh trng / bánh giầy. * Hoạt động 4 + Theo bảng phân loại trên thì từ phức và I. Từ là gì? 1. Từ và tiếng: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / , chăn nuôi / và / cách / ăn ở. - Câu trên có :12 tiếng 9 từ 2. Đặc đIểm của từ VD: + Thần, dạy, dân, cách, và, cách - >là từ chỉ có 1 tiếng ( có nghĩa) + Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở - > Là từ gồm 2 tiếng( có thể tách hoặc không) * Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu II. Cấu từ của tiếng việt 1. Phân loại từ: Bảng phân loại từ Kiểu cấu tạo Ví dụ Từ đơn Từ, đấy, nớc, ta Từ phức Từ ghép Chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy. Từ láy Trồng trọt 2. Phân biệt từ đơn, từ phức. a. Từ đơn: gồm 1 tiếng ( có nghĩa) 8 từ đơn có đIểm gì khác nhau? Cho ví dụ. - HS trả lời - GV nhận xét (GV dùng BT 1 để HS phân biệt) + Nh vậy từ ghép và từ láy là 2 loại nhỏ của từ phức. Chúng có đIều gì khac nhau? + để tạo từ trong tiếng việt cần phảI cần đen đơn vị nào? * Hoạt động 5 GV chốt kiến thức cơ bản của bàI Gọi HS đọc phần ghi nhớ Cho HS vẽ sơ đồ cấu tạo từ. * Hoạt động 6 GV dùng bảng phụ + Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? tìm những từ đồng nghĩa? + Nêu qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc - HS thảo luận - GV nhận xét VD: đi, đứng, ăn, ở, quần, áo b.Từ phức: gồm 2 tiếng hoặc nhiều tiếng VD: nguồn gốc, con cháu, đủng đỉnh + ghép nguồn với gốc (có quan hệ về nghĩa) + ghép con với cháu (có quan hệ về nghĩa ) + ghép đủng với đỉnh (có quan hệ phụ âm đầu) - Từ ghép: ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa ( các tiếng ghép đều có nghĩa) - Từ láy: ghép các tiếng có quan hệ láy âm. * Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. * ghi nhớ; SGK * vẽ sơ đồ cấu tạo từ III. Luyện tập * Bài Tập 1(SGK) - Nguồn gốc Từ phức ( Từ ghép) - Con cháu + Cội nguồn, gốc rễ, gốc tích, gốc gác + Cậu mợ, cô dì, chú bác, anh em, cha mẹ, anh chị, ông bà * Bài tập 2(SGK) - Theo giới tính: ( Nam- Nữ ) VD: ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ - Theo bậc vai vế VD: cha anh, mẹ con, ông cháu, cháu chắt * Bài tập 3 (SGK) Nêu cách chế (bánh)rán,nớng,hấp 9 GV dùng bảng phụ + Nêu đặc đIểm của các tiếng đứng sau trong các từ ghép sau? Gợi ý: các tiếng đứng sau có thể phân biệt các loại bánh không? Sắp xếp vào ô trống trong bảng? - HS trình bày - GV nhận xét. + Từ láy trong câu miêu tả cái gì? Tìm một só từ có t/d nt? - HS trả lời - GV nhận xét + Cho HS trình bày vào giấy đội thi với nhau cử đại diện trình bày. - Tìm nhanh các từ láy? biến Nêu tên chất liệu bánh (bánh)nếp,tẻ,khoai Nêu tính chất của bánh (bánh)dẻo,ngọt,mặn Nêu hình dáng bánh (bánh)gối,tai voi * BT 4 (SGK) - Thút thít : miêu tả tiếng khóc của ngời + Nức nở + Tấm tức Miêu tả tiếng khóc. + Sng sức + Sụt sịt * BT 5 (SGK) - Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc, ha hả - Tiếng nói: lý nhí, lè nhè, oang oang - Dáng điệu: lom khom, nghênh ngang C.Hớng dẫn học bàI ở nhà: 1.Phân biệt từ đơn và từ phức: tìm từ láy vầnăn mang nghĩa đẹp? 2.Vẽ sơ đồ cấu tạo từ: 10 Từ Từ phức (hơn 1 tiếng) Từ đơn (1 tiếng) Từ ghép Từ láy [...]... * Hoạt động 2 + Truyện Thánh Gióng là văn bản tự - Truyện cho ta biết về 1 nhân vật Thánh sự? Văn bản tự sự này cho ta biết những Gióng ở thời đại Hùng Vơng thứ 6 Ngời đIều gì? anh hùng đánh thắng giặc ngoại xâm - HS trả lời Thánh Gióng đem lại hoà bình cho + Liệt kê các sự việc theo thứ tự trớc dân sau của truyện + Sự ra đời của Thánh Gióng + Thánh Gióng biết nói - đòi đI đánh - HS trình bày vào giấy... học, em đã đợc b Các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt biết những kiêu văn bản nào? - Văn bản đợc sử dụng phù hợp với mụ - HS trình bày đích giao tiếp Có 6 kiểu văn bản thờng - GV nhận xét kháI quát gặp: (GV dùng bảng phụ, kẻ ô để HS phân + Văn bản tự sự (trình bày diễn biến sự loại kiểu văn bản) việc) Truyện tấm cám + Văn bản miêu tả (táI hiện trạng tháI sự vật, con ngời) + Văn bản biểu cảm (bày tỏ... dậy, v- - Tráng sỹ: Ngời có sức lực cờng tráng chí ơn vai một cái bỗng biến thành một khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khoẻ tráng sĩ mình cao hơn trợng có từ mạnh, to lớn, cờng tráng; sĩ: ngời tri thức Hán Việt nào? Hãy giảI thích thời xa và những ngời đợc tông trọng nói - HS tìm từ, giảI thích chung) (GV cho HS đọc lại từ ở phần chú - Trợng: đơn vị đo độ dàI bằng 10 thớc giảI văn bản Thánh Gióng)... trình bày vào giấy giặc - GV gọi HS lên trình bày + Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi + Thánh Gióng vơn vai Tráng sĩcỡi ngựa sắtra trận + Thánh Gióng đánh tan giặc + Thánh Gióng lên núi cởi bỏ áo giáp sắt, bay lên trời + Em có nhận xét gì về các sự kiện + Vua lập đền thờ phong danh hiệu trong truyện Thánh Gióng? Chủ đề? (ý + Những dấu tích còn lại của Thánh nghĩa) Gióng - HS thảo luận, phát biểu ý kiến -... thì dân tộc vụt lớn dậy nh Thánh Gióng, tự mình thay đổi t thế tầm vóc của mình + Kể lại đoạn Thánh Gióng đánh Bức tranh hoành tráng kì vĩ có một giặc Em có nhận xét gì về cách kể không hau trong truyện cổ nớc ta có ý của nhân dân gian nghĩa thực lại là ớc mơ của ngời xa đánh - HS kể lại đoạn truyện thắng giặc - Gv nhận xét + Chi tiết roi sắt gãy, Gióng lập tức - Gióng đánh giặc không chỉ ở vũ khí... Phu nhân (Hán Việt) - Phu nhân của tổng thống Mỹ rất trẻ,đẹp b Vợ: ( Thuần Việt ) - Vợ của tổng thống Mỹ rất trẻ,đẹp Ngày././ Tiết 7 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự A Yêu Cầu: 22 - Học sinh nắm đợc yêu cầu của văn tự sự, vai trò của phơng thức biểu đạt trong cuộc sống giao tiếp - Khai quát sơ bộ về văn bản tự sự B Tiến trình bài dạy: * Kiểm tra bài cũ: - Ai có thể giải nghĩa đợc văn tự sự - Văn tự sự... chú thích ở VD1 (tập quán, lẫm liệt, nao núng) Cách giải thích nghĩa của từ * Tập quán, thói quen + Các từ tập quán thói quen có thể a.Ngời Việt Nam có tập quán ăn trầu thay thế đợc cho nhau không? Tại b.Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt sao? - HS thảo luận, trả lời ở câu a có thể dùng đợc cả 2 từ - GV nhận xét ở câu b chỉ dùng đợc từ thói quen không dùng đợc từ tập quán Vì: tập quán: có nghĩa rộng (gắn...Ngày././ Tiết 4 : Giao Tiếp văn bản và phơng thức biểu đạt A Yêu Cầu: - Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giúp, phơng thức biểu đạt B Tổ chức giờ dạY: I Giới thiệu bài: II Tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1 1 Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt GV: Hẹn đi chơi cùng Lan nhng chiều a Văn bản và mục đích giao tiếp:... Văn bản biểu cảm (bày tỏ tình cảm, cảm xúc) PBCN + Văn bản nghị luận ( nêu ý kiến đánh giá, bình luận) + Văn bản thuyết minh (giới thiệu đặc đIểm, tính chất, phơng pháp) + Văn bản hành chính công vụ(Trình bày + Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK * Hoạt động 3 ý muốn, quy định nào đó thể hiện trách nhiệm giới hạn ngời với ngời) * Ghi nhớ: SGK + Các đoạn văn, thơ sau đây thuộc 2 Luyện tập phơng thức biểu... Tiên lại là 1 văn bản? Thuộc * Bài tập 2 (SGK) kiểu văn bản nào? - Truyền thuyết: Con Rồng Cháu - HS trình bày Tiên là 1 văn bản vì nó có chủ đề ( giới - GV nhận xét thiệu nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam) 13 - Thuộc văn bản tự sự (Trình bày diễn biến sự việc) III.Hớng dẫn học bài ở nhà: * Bài tập 3, 4, 5 SBT Tiếng Việt Gợi ý: Bài 3:Đọc lại bàI ca dao, tìm chủ đề, đây có phảI là cảm thán không? . từ láy? biến Nêu tên chất liệu bánh (bánh)nếp,tẻ,khoai Nêu tính chất của bánh (bánh)dẻo,ngọt,mặn Nêu hình dáng bánh (bánh)gối,tai voi * BT 4 (SGK) - Thút. tiếp. b. Các kiểu văn bản và ph ơng thức biểu đạt - Văn bản đợc sử dụng phù hợp với mụ đích giao tiếp. Có 6 kiểu văn bản th ờng gặp: + Văn bản tự sự (trình