C. Tổ chức các hoạt động:
T S + Cĩ thì giờ/ đi/ hỏi ý kiến em bé thơng minh nọ
T TT S
+ Đi/ hỏi ý kiến em bé thơng minh nọ. TT S
* Bài tập 3 (SGK): Cho HS thảo luận trình bày - 2 phụ ngữ: cha và khơng => đều cĩ ý nghĩa phủ định + Cha: là phủ định tơng đối (cĩ thể cĩ)
+ Khơng: là phủ định tuyệt đối (khơng thể cĩ)
=>Sự thơng minh, nhanh trí của em bé (cha cha kịp trả lời, con đã nhanh trí trả lời khiến viên quan khơng thể trả lời đợc)
Ngày ./ ./… … . ……
Tiết 62: mẹ hiền dạy con
A. Yêu Cầu:
- Truyện ca ngợi bà mẹ Mạnh Tử – tấm gơng sáng về tình thơng và chách dạy con
- Các kể chuyện đơn giản hàm súc, cĩ ý nghĩa. - Rèn luyện kỹ năng kể chuyện sáng tạo.
B. Tiến trình bài dạy:
* Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:
- Tĩm tắt truyện “con hể cĩ nghĩa” - Nêu ý nghĩa của truyện
- Chi tiết thú vị?
* Hoạt đơng 2. GV giới thiệu bài mới
* Hoạt động 3. I.Đọc, kể, l u ý chú thích, bố cục GV hớng dẫn Hs cách đọc
- Cho Hs tự kiểm tra nhau
1.Đọc – kê 2.L
u ý chú thích: (2), (8) 3.Bố cục:
- Kể theo sự việc, thời gian: 5Sự việc
* Hoạt động 4. II. Tìm hiểu truyện
Lập bảng tĩm tắt các sự việc trong truyện
Sự việc Con Mẹ
1 Nhà gần nghĩa địa: Bắt trớc ngời ta: đào, chơn, lăn, khĩc.
“chỗ này khơng phảI chỗ con ta ở đ- ợc” Dọn nhà ra gần chợ
2 Nhà gần chợ: Bắt chớc nơ nghịch cách buơn bán đIên đảo
“Chỗ này cũng khơng phảI chỗ con ta ở đợc” Dọn nhà đến ở cạnh trờng học
3 Nhà gần trờng học: Bắt chớc học tập, lễ pháp, cắp sách vở.
Bà mẹ mới vui lịng nĩi: “chỗ nà là chỗ con ta ở đợc”
4 Thấy nhà hàng xĩm giết lợn hỏi: “Ngời ta giết lợn làm gì thể”
Nĩi đùa: “để cho con ăn đấy” Biết lỡ mồm đI mua thịt về nấu cho con ăn
5 Đang đI họcbỏ học về nhà chơI, sau khi thấy mẹ cầm dao cắt đứt tấm vảIhọc t ập rất chuyên cần
Cầm dao cắt đứt tấm vỉ đang dệt trên khung để ví việc con đang đI học bỏ học.
+ Em hãy nhận xét ý nghĩa giữa các sự việc trên?
GV: cĩ thể phân loại sự việc - cho HS thảo luận – trình bày
+ So sánh với sự việc 4 và 5? Nêu ý nghĩa
GV: Tuy nhà nghèo, nhng hết mình lỡ lời bà vẫn thực hiện đúng nh lời nĩiuy tín với con, tạo cho con tính trung thực
+ Đối với sự việc cuối cùng (5) tại sao bà mẹ cĩ hành động quyết liệt đến nh vậy?
- HS phân thích, thảo luận, phát biểu
- GV nhận xét – bình
+ Kết quả của quyết tâm giáo dục đĩ?
+ Em cĩ cảm nhận gì về bà mẹ Mạnh Tử?
- Hs thảo luận – trình bày
- Sự việc 1, 2, 3: dạy con qua việc tìm hiểu mơi trờng sống. Tạo cho con mơI trờng sống tốt đẹp để con tiếp thu những mặt tích cực lành mạnh của mơI trờng từ đĩ tự phát triển trởng thành
+ Qua so sánh 3sự việc ta thấy: đúng là “gần mực thì đen gần đèn thì sáng”
- Sự việc thứ 4. bà mẹ giáo dục con bằng cách khơng nĩi dối, lời nĩi phảI đI đơI với việc làm
=>Bà đã sử sự một cách khéo léo, khơng hề nuơng chiều con
- Bà mẹ dùng dao cắt đứt tấm vải=>gây ấn tợng mạnh và cĩ tác dụng giáo dục tích cực đối với Mạnh Tử.
+ Xuất phát từ tình yêu thơng con, muốn con nên ngời.
+ Cho dù khĩ khăn vất vả, song bà vẫn kiên quyết dứt khốt trong hành động khơng 1 chút nơng tay.
+ Hành động quyết liệt của bàhớng con vào việc học tập để trở thành hiền tài
=>Con chăm chỉ học tập – ngời nổi tiếng Mẹ hiền nổi tiếng về việc dạy con
- Bà mẹ Mạnh tử là ngời tuyệt vời, thơng minh, khéo léo, tinh tế, cơng quyết trong việc dạy dỗ, giáo dục con. Hiệu quả giáo
- GV nhận xét – bình dục của bà thật to lớn. Con trai bà lớn lên trở thành bậc hiền tài
* Hoạt động 5. III.Tổng kết
+ Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này? Về cách dạy con? Về bổn phận của con cái?
- HS trình bày
GV: Việc dạy con đĩgiúp con hồn thiện nhân cách, thành ngời cĩ tài đức song tồn – giúp ích cho gia đình, xã hội. Hơn nữa đây chính là vấn đề giáo dục tồn xã hội quan tâm.
+ Em cĩ nhận xét gì về cách viết truyện này? Về cách kể sự việc? Về nhân vật? - HS trình bày - GV hệ thống + GV cho HS đọc ghi nhớ SGK + GV hớng dẩn HS luyện tập. + Cảm nghĩ của em về sự việc thứ 5? - HS phát biểu
1.Câu chuyện đúc kết đợc nhiều bài học về việc giáo dục con cái bổ ích và sâu sắc. Mẹ thơng con cha đủ mà phải biết dạy con: - Dạy con trớc hết phải chọn mơt trờng tốt cho con.
- Dạy con trớc hết phải dạy đạo đức - Dạy con biết say mê học tập
- Thơng con nhng khơng đợc nuơng chiều con, phải vận dung nhiều phơng pháp linh hoạt: khéo léo, nghiêm khắc, kiên quyết. 2.
- Viết theo thể loại văn xuơi chữ Hán - Nội dung mang tính chất giáo huấn
- Chuyện gần với ký, sử (nĩ ghi chép những sự việc cĩ thật)
- Cốt truyện đơn giản
- Cách kể chuyện theo ngơi thứ 3. Kể theo trình tự thời gian.
* Ghi nhớ: (SGK) IV.Luyện tập
- việc dệt vải khĩ khăn, vất vả, tộn nhiều thời gian, cơng sức=>sản phẩm(1 loại hàng quí, đắt)
- Cắt đứtphá hỏngtiếc.nhng làm nh vậy để mẩu tử biết so sánh, nhận xét. Từ đĩ gây ấn tợng mạnhcăn dặn con.
=>Dùng hành động giúp con nhận ra sai lầm và thấm thía
+ từ chuyệ mẹ con thầy mạnh tự em cĩ suy nghĩ gì về đạo làm con của mình?
- HS trình bày
- GV nhận xét gợi ý nghĩa - Kết hợp nghĩa của “từ” - HS trình bày
- Thấy đợc sự hi sinh của cha mẹ
- Sự quyết tâm chăm sĩc, sẳn sàng hi sinh cho con.
- Phải chăm chỉ học tập
- Biết thơng yêu chăm sĩc, quan tâm đến cha mẹ. - tử ( chết): tử trận bất tử cảm tử. - tử (con): cơng tử hồng tử đệ tử
BTVN: hảy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về bà mẹ thầy mạnh tử trong bài “Mẹ hiền dạy con”
Ngày ./ ./… … . …… Tiết 63: Tính Từ và Cụm Tính Từ
A. Yêu Cầu:
- HS nắm đợc một số loại tính từ cơ bản, đặc đIểm của tính từ - Nắm đợc cấu tạo của cụm tính từ
B. Tiến trình bài dạy:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Hoạt động 2: GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 3: I.Đặc đIểm của tính từ GV cho HS nhắc lại khái niệm tính từ(đả học ở chơng 1) GV dùng bảng phụ ghi (a b c )
+ tìm tính từ trong các câu sau? - HS trình bày
+ cho HS tìm thêm 1 số tính từ
a.bé, vai
b.vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi. VD:
khác?
+ Nêu ý nghĩa kháI quát của tính từ? - HS trả lời
- GV hệ thống đặc đIểm của tính từ + So sánh động từ với tính từ? (GV dùng bảng phụ treo bên cạnh đã ghi đặc đIểm của động từ để HS so sánh với tính từ)
- Cho HS lấy ví dụ.
- Cho HS triển khai thành câu hồn chỉnh
+ GV hệ thống kiến thức
- xanh, đỏ, trắng vang, đen, tím… - chua, cay, ngọt bùi, mặn,chát… cao, béo, to, nhỏ, thẳng, nghiêng…
* Tính từ: là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật, hanh động, trạng thái
* Tính từ cĩ khả năng kết hợp với: đả, sẻ, đang, cũng, vẩn (hãy, đừng, chớ thì hạn… chế hơn động từ) VD: (đang) lớn Nhanh (nh cắt) (đã) yên tĩnh * Tính từ cĩ thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy khả năng làm vị ngữ hạn chế hơn động từ.
VD: Cây gạo/ đang lớn CN VN
Nĩ/ Chạy nhanh nh cắt CN VN * Kết luận 1: SGK
* Hoạt động 4. II.Các loại tính từ
+ Các ví dụ ở phần trên cĩ tính từ nào cĩ khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ? Từ nào KL đợc?
- HS trình bày - Gv nhận xét
+ Nh vậy cĩ mấy loại tính từ?
- Từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm… + bé: bé quá, rất bé, hơi bé.
+ oai: oai quá, oai lắm, rất oai
=>Đây là những từ chỉ mức độ tơng đối + vàng hoe
+ vàng ối Khơng kết hợp đợc từ + vàng lim chỉ mức độ
- Hs trình bày
- GV hệ thống kiến thức
* Kết luận 2 :SGK
* Hoạt động 5. III.Cụm tính từ.
+ Tìm cụm tính từ trong câu? Vẽ mơ hình cấu tạo của cụm tính từ?
- HS trình bàytìm thêm tính từ Gợi ý: Tìm tính từ Tìm từ ngữ kết hợp - Cụm tính từ: + Vốn đã rất yên tĩnh/ + Nhỏ lại/ + Sáng vằng vặc ở trên khơng/ * Vẽ mơ hình cụm tính từ:
Phần trớc Phần trung tâm Phần sau Vốn/ đã/ rất Yên tĩnh Nhỏ Lại Sáng Vằng vặc ở trên khơng Dai Nh đỉa đừng Trẻ con Nh thế GV nhận xét kết luận kiến thức về cụm động từ, cụm danh t, cụm tính từ. Đều cĩ 3 phần. Song khác nhau về ý nghĩa bổ sung và chức vụ của từng loại.
+ GV cho Hs đọc ghi nhớ 3
- Nh vậy cụm tính từ cũng giống nh cụm danh từ, cụm động từ đều cĩ 3 phần:
+ Phần trớc: gồm những phụ ngữ bổ sung ý nghĩa về quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tơng tự, mức độ, đặc điểm, tính chất khẳng định, phủ định… + Phần trung tâm: là tính từ + Phần sau: gồm những phụ ngữ bổ sung nghĩa về vị trí, sự so sánh, mức độ, nguyên nhân đặc điểm tính chất. * Kết luận 3: SGK
* Hoạt đơng 6. IV. Lyện tập
* Bài tập 1 (SGK) Tìm cụm tính từ (GV hớng dẫn Hs làm bài tập) a. Sun sun (nh con đỉa)
b. Chằn chẩn (nh cái địn càn) c. Bè bè (nh cái quạt thĩc) d. Sừng sững (nh cái cột đình) đ. Tun tủn (nh cái chổi sể)
* Bài tập 2 (SGK) GiảI thích việc dùng các tính từ và phụ ngũ so sánh? - Các tính từ đều là từ láygợi hình, gợi cảm.
- Hình ảnh các tính từ gợi ra là sự vật tầm thờng khơng giúp cho việc nhận thức một sự vật lớn lao, mới mẻ nh con voi.
- Đặc đIểm chung của 5 ơng thầy bĩiL hạn hẹp, chủ quan.
* Bài tập 3 (SGK): Nếu những khác biệt về nội dung động từ và tính từ trong “ơng lão
đánh cá và con cá vàng”
- Động từ và tính từ ở các lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dữ dội hơn thể hiện sự thay
đổi tháI độ của con cá vàng trớc những địi hỏi ngày càng quá quắt của mụ vợ + Gợn sĩng êm ả
+ Nổi sĩng
+ Nổi sĩng dữ dội + Nổi sĩng mù mịt
+ Giơng tố kinh khủng, mặt biển nổi sĩng ầm ầm. * Bài tập 4 (SGK) Cách dùng tính từ trong cụm danh từ
a.Cái máng lợn đã sứt mẻcái máng lợn mớicai máng lợn sứt mẻ
b.Một túp lều nátngơi nhà đẹplâu đài to lớncung điện nguy ngatúp lều nátxa
=>Tính từ dùng lần đầu: phản ánh cuộc sống nghèo khổ Tính từ đợc thay đổi: cuộc sống tốt đẹp hơn
Tính từ ở cuối cùng lặp lại lần đầu: sự trở lại nh cũ.
Ngày ./ ./… … .
……
Tiết 64: Trả bàI tập làm văn số 3
Kể chuyện đời thờng
A. Yêu Cầu:
- Đánh giá mức độ làm bài của Hs qua bài viết
B. Tiến trình bàI dạy
* Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ:
- Nếu yêu cầu của đặc đIểm của bài kể chuyện đời thờng? - HS trình bày GV nhận xét
* Hoạt động 2; GV cho HS nêu yêu cầu của đề, xác định yêu
cầu:
- HS kể về gia đình em (tình cảm gắn bĩ, quí trọng qua việc giới thiệu các thành viên).
* Hoạt động 3: GV nhận xét u, nhợc điểm
* Ưu điểm: - Xác đính đúng yêu cầu của đề - Đúng thể loại kể chuyện đời thờng - Nhiều bài viết khá chân thực. - Việc sử dụng ngơi kể rất phù hợp - Kể theo trình tự từ cao thấp
- Cĩ 1 số bài vận dụng khéo biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hố.
* Khuyết điểm:
- Phân bố thời gian cho từng phần khơng đều - Bài viết cịn sơ sài, thiếu ý
- Ngơn ngữ diễn đạt cha hay - Một số bàI xa vào văn miêu tả.
- Trình bày cẩu thả, cha đảm bảo bố cục
* GV đọc 1 số bài văn điển hình (đạt điểm cao)đọc bài yếu, kém để HS so sánh đối
chiếucĩ hớng sửa chữa.
* GV đọc bàI tham khảo để HS rút kinh nghiệm.
Tuần 17: Ngày ./ ./… … …….
Tiết 65: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lịng
(truyện trung đại)
- Giúp HS hiểu và cảm phục phẩm chất vơ cùng cao đẹp của một bậc lơng y chân chính, chẳng những đã giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là cĩ lịng nhân
đức.
- Rèn luyện kỹ năng đọc – kể chuyện
B. Tiến trình bài dạy:
* Hoạt động 1. Kiểm tra bàI cũ * Hoạt động 2. GV giới thiệu bàI mĩi
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm + GV yêu cầu HS đọc phần chú
thích sau đĩ GV nhấn mạnh: Tác giả?
Tác phẩm?
- Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446) là con trởng của Hồ Quí Ly làm quan dới triều vua cha ở cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV.
- Hồ Nguyên Trừng hăng hái chống giặc Minh- Năm 1407 bị bắt về Trung Quốc - Cĩ tài chế tạo vũ khíđợc nhà Minh cho làm quan
- Tác phẩm “thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lịng” là truyện trích trong cuốn “Nam ơng mộng lục” (ghi chép giấc mơ của ơng già nớc Nam) do Hồ Nguyên Trừng sáng tác ở Trung Quốc. Cuốn sách gồm 31 thiên, tác phẩm thuộc thiên 18.
* Hoạt động 3. II.Đọc, kể, tìm bố cục, l u ý từ khĩ . + GV hớng dẫn cách đọc.
Gọi Hs đọc – kể tĩm tắt + Lu ý từ khí
(cho HS hỏi – trao đổi lẫn nhay về việc nắm nghĩa của các từ)
+ Câu chuyện cĩ thể chia thành mấy phần? 1.Đọc kể: 2.L u ý chú thích : (2), (3), (4), (5), (8), (9), (10), (11), (14), (17) 3.Bố cục : 3 phần
+ Đoạn 1: từ đầutrọng vọng (giới thiệu khái quát vị lơng ý)
+ Đoạn 2: tiếp đĩmong mỏi (tình huống gay cấntính cơng trực khảng khái của ng- ời thầy thuốc giỏi)
+ Đoạn 3: cịn lại (danh tiếng của gia đình vị lơng y)
* Hoạt đơng. III. Tìm hiểu truyện
+ Câu văn đầu tiên tác giả đã giới thiệu những đIều gì vể thái y lênh? - HS trình bày
+ Kể ra những chi tiết nĩi về hành động của nhân vật Thái y lệnh? - HS liệt kê
- GV nhận xét
+ Cho HS giải thích hiểu rõ từ “trọng Vọng” tìm từ đồng nghĩa gần nghĩa với từ đĩ
GV bình: cơng lao của lơng y phạm bân với nơng dân trong vung rất nhiều. Tất cả mọi hành động của ơng đều xuất phát từ đạo đức lơng tâm của ngời thầy thuốc (y đức). Quả là một lơng y cĩ tấm lịng Bồ tát quảng đại hiếm cĩ.
+ Tình huống mà tác giả tập trung nĩi đến là tình huống nào? chỉ ra tình huống gay cấn đĩ?
- HS trình bày
- Giới thiệu họ tên nhân vật: Phạm Bân – cụ tổ bên ngồi cĩ nghề y gia truyền và cĩ chức vụ Thái y lệnh.
+ Đem hết của cải ra mua các loại thuốc tốt. + Tích trữ thĩc gạo để vừa nuơi ăn, vừa chữa bệnh cho ngời nghèo khổ
+ Khơng quản ngại bệnh cĩ dầm dề máu mủ.
+ cứu sống hơn ngàn ngời trong đĩi kém, dịch bệnh.
+ Đi chữa bệnh cho ngời dân thờng trớc rồi sau mới chữa bênh cho ngời nhà vua, dù cĩ lệnh
=>Ngày đợc ngời đơng thời: “trọng vọng”