Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 137 trẻ 8 tuổi tại trường tiểu học Phú Xá thành phố Thái Nguyên với mục tiêu xác định tỷ lệ các thói quen răng miệng xấu và mối liên quan giữa thói quen răng miệng xấu và tình trạng khớp cắn ở trẻ 8 tuổi.
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 THỰC TRẠNG THÓI QUEN RĂNG MIỆNG XẤU Ở TRẺ TUỔI TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ XÁ M i Thu Quỳnh, Lưu Thị Th nh M i Trường Đại học Y Dược Thái Ngun TĨM TẮT Nghiên cứu mơ tả cắt ngang đƣợc thực 137 trẻ tuổi trƣờng tiểu học Phú Xá thành phố Thái Nguyên với mục tiêu xác định tỷ lệ thói quen miệng xấu mối liên quan thói quen miệng xấu tình trạng khớp cắn trẻ tuổi Trẻ đƣợc vấn khám thói quen miệng xấu tình trạng sai lệch khớp cắn Kết nghiên cứu tỷ lệ trẻ có thói quen đẩy lƣỡi 29.9%, thở miệng 27.7% mút mơi 23.4% Tỷ lệ trẻ có từ thói quen miệng xấu trở lên chiếm 43.6%, tỷ lệ trẻ có thói quen miệng xấu 33.8% tỷ lệ trẻ khơng có thói quen miệng xấu 22.6% Thói quen thở miệng có liên quan có ý nghĩa thống kê (p = 0.019) đến phân loại sai lệch khớp cắn theo Angle (loại II) với tƣ môi trạng thái nghỉ với p =0.01 Từ kết nhƣ trên, ta kết luận thói quen miệng xấu đặc biệt thói quen thở miệng có liên quan chặt chẽ đến tình trạng lệch lạc khớp cắn trẻ cần thiết có biện pháp dự phòng can thiệp kịp thời Từ khóa: Thói quen miệng xấu ĐẶT VẤN ĐỀ Cung phát triển cân đối nhờ có cân khối cơ: lƣỡi phía mút vòng mơi bên ngồi Thói quen miệng xấu nguyên nhân gây nên cân này hoạt động không bình thƣờng cân hoạt động chúng [6, 7] Theo tổ chức Y tế giới, tỷ lệ bệnh sai khớp cắn chiếm thứ vấn đền sức khỏe miệng Phần lớn bệnh nhân có sai khớp cắn từ lúc nhỏ liên quan trực tiếp đến thói quen miệng xấu khoảng 56% đến 75% dân số có thói quen miệng xấu, dẫn đến hậu nhiều bất thƣờng hàm nhƣ khớp cắn, mà nguyên nhân thiếu hiểu biết bậc phụ huynh họ thói quen miệng xấu [1] Khi mà thói quen miệng đƣợc loại bỏ sớm hậu thói quen gây lên lần khằng định tầm quan trọng việc điều trị sớm điều trị dự phòng y học nói chung chun ngành hàm mặt nói riêng Bởi chúng tơi tiến hành nghiên cứu để bƣớc đầu nhận xét thực trạng thói quen miệng xấu hậu việc sai lệch khớp cắn Để góp phần vào việc dự phòng lệch lạc – hàm thói quen miệng xấu, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu xác định tỷ lệ thói quen miệng xấu mối liên quan thói quen miệng xấu tình trạng khớp cắn trẻ tuổi ĐÓI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu Học sinh khối lớp trƣờng tiều học Phú Xá (137 học sinh) 2.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành thời gian từ tháng đến tháng 10 năm 2015 trƣờng tiểu học Phú Xá – TP Thái Nguyên Khoa RHM - Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên 87 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu *Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang *Tiêu chuẩn chọn mẫu: - Tiêu chuẩn lựa chọn + Trẻ gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu + Chƣa điều trị phục hình hay chỉnh nha - Tiêu chuẩn loại trừ + Có tiền sử chấn thƣơng hàm mặt dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt + Đã điều trị phục hình/ chỉnh nha/ phẫu thuật thẩm mỹ Phƣơng pháp chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích Chỉ tiêu nghiên cứu - Đánh giá trẻ có hay khơng thói quen miệng xấu nhƣ: Thở miệng, mút ngón tay, cắn mơi cắn móng tay, bú bình, đẩy lƣỡi - Đánh giá mối tƣơng quan thói quen miệng xấu với yếu tố: Giới, tuổi, kiểu mặt nhìn nghiêng, mối tƣơng quan tầng mặt, mơi đóng kín hay hở, góc mũ mơi, rãnh mơi cằm, hình dạng cung hàm, tính đối xứng cung hàm, độ cắn chìa, độ cắn phủ, cắn chéo, độ lệch lạc đƣờng Kỹ thuật thu thập số liệu: Khám lâm sàng, ghi lại thông tin cá nhân: tuổi, giới, độ cắn phủ, độ cắn chìa, cắn chéo, mơi đóng kín hay hở, rãnh môi cằm Xử lý số liệu Các thông số giá trị trung bình, tỷ lệ phần trăm đƣợc sử dụng nhằm xác tỷ lệ thói quen miệng xấu Mối liên quan thói quen miệng xấu tình trạng khớp cắn trẻ theo Chi square test KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực 137 trẻ tuổi trƣờng tiểu học Phú Xá thành phố Thái Nguyên Biểu đồ Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Biểu đồ cho thấy khơng có khác biệt giới đối tƣợng nghiên cứu, trẻ nam chiếm 48.9 % trẻ nữ chiếm 51.1% tổng số 137 trẻ 88 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 Biểu đồ Tỷ lệ thói quen miệng xấu Biểu đồ cho thấy tỷ lệ thói quen miệng xấu trẻ, thói quen đẩy lƣỡi chiếm tỷ lệ cao 29.9%, thói quen thở miệng (27.7%), thói quen mút mơi (23.4%), thói quen cắn móng tay (10.2%) mút ngón tay (6.6%) Biểu đồ Tỷ lệ thói quen miệng xấu Biểu đồ cho thấy tỷ lệ trẻ có từ thói quen miệng xấu trở lên lớn chiếm 43.6%, tiếp tỷ lệ trẻ có thói quen miệng xấu chiếm 33.8% có 22.6% số trẻ khơng có thói quen miệng xấu 3.2 Mối liên quan thói quen miệng xấu tình trạng sai lệch khớp cắn Bảng Mối liên quan thói quen thở miệng phân loại sai lệch khớp cắn theo Angle: Angle I Angle II Angle III Tổng số n % n % n % n % Có thói quen 11 28.9 26 68.4 2.6 38 28.6 thở miệng Khơng có thói 41 43.2 41 43.2 13 13.7 95 71.4 quen thở miệng Tổng số 52 39.1 67 50.4 14 10.5 133 100 89 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 Chi square test: p = 0.019 Bảng cho thấy thói quen thở miệng có ý nghĩa thống kê với phân loại sai lệch khớp cắn loại II với p = 0.019 (p < 0.05) Có trẻ có thói quen thở miệng nhƣng không phân loại đƣợc theo Angle Bảng Mối liên quan thói quen thở miệng tư mơi trạng thái nghỉ: Mơi kín Mơi hở Tổng số n % n % n % Có thói quen thở miệng 12 31.6 26 68.4 38 27.7 Khơng có thói quen thở miệng 63 63.6 36 36.4 99 72.3 Tổng số 75 54.7 62 45.3 137 100 Chi square test: p = 0.01 Bảng cho thấy thói quen thở miệng có ý nghĩa thống kê với tƣ mơi trạng thái nghỉ với p = 0.01 (p < 0.05), số 38 trẻ có thói quen thở miệng 26 trẻ (chiếm 68.4%) có mơi hở trạng thái nghỉ BÀN LUẬN * Đặc điểm củ đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực 137 trẻ tuổi trƣờng tiểu học Phú Xá thành phố Thái Nguyên Theo William Proffits, tuổi mốc quan trọng trình tăng trƣởng phát triển trẻ, tuổi lƣợng hooc môn tăng trƣởng tăng, nên trẻ phát triển mạnh mẽ, đáp ứng tốt với can thiệp chỉnh hình mặt Ngoài tuổi trẻ bắt đầu ý thức đƣợc thẩm mỹ, thích tự lập chăm sóc thân mình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác trình điều trị [7] Nghiên cứu cho thấy thói quen miệng xấu thƣờng thấy trẻ thói quen đẩy lƣỡi (29.9%), thói quen thở miệng (27.7%) thói quen mút mơi (23.4%) Trong nghiên cứu J.B Garbe đồng nghiệp nghiên cứu khác nhóm tác giả Jajoo S., Chunawala Y., Prile M.N cho kết tƣơng tự [3,5] Số trẻ có từ thói quen miệng xấu trở lên chiếm tỷ lệ lớn 43.6% tổng số 137 trẻ, số trẻ có thói quen miệng xấu 33.8%, nhƣ có tới 77.4% số trẻ có thói quen miệng xấu *Mối liên qu n giữ thói quen miệng xấu t nh trạng lệch lạc khớp cắn: Theo kết nghiên cứu, thói quen thở miệng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng sai lệch khớp cắn theo Angle (loại II), 68.4% số trẻ có thói quen thở miệng có phân loại sai lệch khớp cắn loại II theo Angle Khi trẻ khơng có thói quen thở qua đƣờng mũi, bắt buộc trẻ phải há miệng thƣờng xuyên làm phá vỡ cân miệng răng, cân lực thuộc hệ thống nhai, phần lƣỡi gà nâng lên chạm vào thành sau vòm họng ngăn khoang mũi vòm họng, bệnh nhân phải há miệng để lƣợng khơng khí qua đƣờng miệng đƣợc lớn hơn, lƣỡi đồng thời theo xƣơng hàm dƣới xuống, khơng chạm vào vòm miệng Hệ việc xƣơng hàm dƣới bị xoay lùi sau gây thiểu sản xƣơng hàm dƣới, dẫn đến tình trạng sai lệch khớp cắn loại II Năm 2014, Gabriela Aracely S P đồng nghiệp tiến hành nghiên cứu mối liên quan thói quen thở miệng nhƣ yếu tố nguy dẫn đến sai lệch khớp cắn cho kết tƣởng tự, số trẻ thở miệng có phân loại sai lệch khớp cắn loại II theo Angle chiếm tỷ lệ lớn [2, 4] Thói quen thở miệng thể mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tƣ mơi trạng thái nghỉ, 68.4% số trẻ có thói quen thở miệng có mơi hở trạng thái nghỉ Trẻ 90 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 buộc phải há miệng thở miệng, mơi khơng chạm nhau, qua thời gian thói quen đƣợc trì mơi có trƣơng lực yếu nhạt màu, mơi bị chìa phía trƣớc, khơng tiếp xúc với mơi dƣới trạng thái nghỉ Việc làm phá vỡ cân lực lƣỡi vòng mơi mút làm cho xƣơng ổ răng cửa hàm bị đẩy phía trƣớc Mặt khác cửa hàm dƣới trồi lên cố gắng tìm điểm tiếp xúc với mặt cửa hàm trên, mơi dƣới có trƣơng lực mạnh màu đậm hơn, nằm mặt cửa dƣới mặt cửa trên, làm cản trở việc trẻ đóng kín mơi trạng thái nghỉ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 137 trẻ tuổi trƣờng tiều học Phú Xá, thành phố Thái Nguyên, đƣa số kết luận sau: Tỷ lệ trẻ có thói quen đẩy lƣỡi 29.9%, thở miệng 27.7% mút môi 23.4% Tỷ lệ trẻ có từ thói quen miệng xấu trở lên chiếm 43.6%, tỷ lệ trẻ có thói quen miệng xấu 33.8% tỷ lệ trẻ thói quen miệng xấu 22.6% Thói quen thở miệng liên quan có ý nghĩa thống kê (p = 0.019) đến phân loại sai lệch khớp cắn theo Angle (loại II), 68.4% số trẻ có thói quen thở miệng có phân loại sai lệch khớp cắn loại II theo Angle Thói quen thở miệng liên quan có ý nghĩa thống kê với tƣ môi trạng thái nghỉ với p =0.01, 68.4% số trẻ có thói quen thở miệng có mơi hở trạng thái nghỉ KHUYẾN NGHỊ Cần thiết phải có biện pháp dự phòng can thiệp kịp thời để kiểm sốt loại bỏ thói quen miệng xấu trẻ tuổi trƣờng tiểu học Phú Xá, thành phố Thái Ngun Cần có chƣơng trình giáo dục nâng cao kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ gia đình, triển khai có hiệu cơng tác nha học đƣờng Cùng với đó, việc phát sớm thói quen miệng xấu trẻ nhƣ tƣ vấn cho gia đình ý nghĩa vơ quan trọng việc phòng ngừa biến đổi bất thƣờng trình tăng trƣởng phát triển trẻ, đặc biệt hệ thống sọ mặt, giảm cách đáng kể tỷ lệ sai lệch khớp cắn trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Carmen T M A., María L S., Carolina V R , Oscar Q A., Aura D J., Carolina A., Lennys M., Jorge T A., 2010 Hábitos bucales más frecuentes y su relación Malocusiones en niđos dentición primaria Revista latinoamericana de Ortodoncia y Odontopediatria Aprox 6p Gabriela Aracely S P., Rosa Maria B L., Luz Veronica R L., “ Prevalencia de habito de respiracion oral como factor etiologico de maloclussion en escolar del centro, Tabasco” Revista ADM, 2014 < http://www.medigraphic.com/pdfs/adm/ od2014/od146e.pdf> Garbe J.B., Suryavanshi R K., Jawale B A., “An epidemiological study to know the prevalence of deterious oral habits among to 12 year old children” Journal of international oral health, February 2014 < http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/ articles/PMC3959135/> Gilda G., Daniella M., Daniel V., Angélica E., 2001 Prevalence of Dentomaxillar Anomalies Caused by Oral Habits in Children of to Years Old” Revista dental de Chile; 92(1):33-34 91 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 Jajoo S., Chunawala Y., Prile M.N., “Oral habits in school going children ò Pune: A prevalence study” Journal of international oral health, August 2015.< http://jioh.in/eJournals%5CAheadofPrint%5CJIOH_7(10)_08_OR_20150714_V1.pdf> Jose E C A., 2009 Anatomia dental y de la oclusion Ediorial Ciencias Medicas, 2da ed, pp 223-227 William R P.,2007 Contemporary Orthodontics Mosby El Sevier 4th edition, pp 53-58 SITUATION OF BAD ORAL HABITS IN CHILDREN AGED YEARS AT PHU XA PRIMARY SCHOOL IN THAI NGUYEN CITY By Mai Thu Quynh, Luu Thi Thanh Mai Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy SUMMARY Method: A cross-sectional descriptive study was conducted 137 children aged years at Phu Xa primary school in Thai Nguyen city Objective: To identify the prevalence rate of bad oral habits and situation of malocclusions children aged years Children were clinically examined and interviewed Results: The results showed that he proportion of children with a habit of pushing the tongue was 29.9%, 27.7% mouth breathing was 27.7% and sucking lips was 23.4% The percentage of children with bad oral habits accounted for 43.6% or more, the proportion of children with one bad oral habit was 33.8% and the proportion of children without bad oral habits was 22.6% Mouth breathing habit was associated with classification of malocclusions according to Angle (Type II) and the difference was statistically significant (p = 0.019) and the lip posture at rest with p = 0:01 Conclusion:Bad oral habits,especially mouth breathing habits were are closely related to malocclusion status in children and it is necessary to propose preventive measures and intervention timely Keywords: Bad oral habits 92 ... trẻ có từ thói quen miệng xấu trở lên chiếm tỷ lệ lớn 43.6% tổng số 137 trẻ, số trẻ có thói quen miệng xấu 33 .8% , nhƣ có tới 77.4% số trẻ có thói quen miệng xấu *Mối liên qu n giữ thói quen miệng. .. 27.7% mút môi 23.4% Tỷ lệ trẻ có từ thói quen miệng xấu trở lên chiếm 43.6%, tỷ lệ trẻ có thói quen miệng xấu 33 .8% tỷ lệ trẻ khơng có thói quen miệng xấu 22.6% Thói quen thở miệng liên quan có ý... thói quen miệng xấu Biểu đồ cho thấy tỷ lệ trẻ có từ thói quen miệng xấu trở lên lớn chiếm 43.6%, tiếp tỷ lệ trẻ có thói quen miệng xấu chiếm 33 .8% có 22.6% số trẻ khơng có thói quen miệng xấu 3.2