Bài viết trình bày việc khảo sát tỉ lệ sử dụng thuốc chống kháng đông ở người cao tuổi bị rung nhĩ không do bệnh lí van tim dựa trên thang điểm CHA2DS2-VASc tại bệnh viện Trưng Vương.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số * 2017 Nghiên cứu Y học TỈ LỆ ĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG ĐÔNG THEO THANG ĐIỂM CHA2DS2-VASc TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH LÍ VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Trần Thanh Tuấn*, Nguyễn Văn Tân**, Nguyễn Văn Trí** TĨM TẮT Cơ sở: Rung nhĩ loại rối loạn nhịp dai dẳng thường gặp nhất, tần suất tăng nhanh theo tuổi, với khoảng 8,8% người >80 tuổi Việc dự phòng đột quị thuốc kháng đông chứng minh khuyến cáo thức hiệp hội uy tín Tuy nhiên, thực tế, việc sử dụng kháng đông địa phương, bệnh viện khác Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ sử dụng thuốc chống kháng đông người cao tuổi bị rung nhĩ không bệnh lí van tim dựa thang điểm CHA2DS2-VASc bệnh viện Trưng Vương Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến cứu 207 bệnh nhân chẩn đốn rung nhĩ khơng bệnh van tim điều trị khoa Tim Mạch, Hô Hấp, Nội Tiết, Thần Kinh khoa Khám bệnh bệnh viện Trưng Vương Bệnh nhân ghi nhận điểm CHA2DS2-VASc, HASBLED, Katz, chuyên khoa điều trị toa thuốc sử dụng Kết quả: Tỉ lệ nhóm nguy cao đột quị theo CHA2DS2-VASc 92,7% Tỉ lệ điều trị thuốc kháng đơng nhóm CHA2DS2-VASc cao (≥2 điểm) 67,7% Khơng có bệnh nhân CHA2DS2-VASc =0 bệnh nhân nữ CHA2DS2-VASc =1 dùng kháng đông CHA2DS2-VASc ≥2 làm tăng khả sử dụng kháng đông với OR 5,836 (p=0,013) Kết luận: Tỉ lệ điều trị thuốc kháng đông bệnh nhân nguy cao đột quị 67,7% Việc sử dụng thuốc kháng đông tăng theo nguy đột quị (đúng khuyến cáo) Từ khóa: người cao tuổi, rung nhĩ khơng bệnh van tim, kháng đơng, dự phòng đột quị ABSTRACT THE RATE OF USING ANTICOAGULATION DRUGS BASED ON CHA2DS2-VASc SCALE IN ELDERLY PATIENTS WITH NONVALVULAR ATRIAL FIBRILLATION AT TRUNG VUONG HOSPITAL Tran Thanh Tuan, Nguyen Van Tan, Nguyen Van Tri * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 21 - No - 2017: 252 - 257 Backgrounds: atrial fibrillation is the most common disorder in the heart persistent arrhythmia disorders The prevalence is increasing with age, about 8.8% in people >80 years old The use of anticoagulation drug for stroke prevention is proved and recommended by reputable associations However, in practice, the use of anticoagulation drugs is different from place to place, hospital to hospital Objectives: To evaluate the rate of elderly patients with nonvalvular atrial fibrillation using anticoagulation drugs according to CHA2DS2-VASc scale at Trung Vuong Hospital Methods: A prospective descriptive cross sectional study was conducted in medical departments of Trung Vuong Hospital The study population included 207 patients aged 60 years or older diagnosed * Bệnh viện Trưng Vương Tp HCM Tác giả liên lạc: Bs Trần Thanh Tuấn 252 ** Bộ môn Lão Khoa, Đại học Y Dược Tp HCM ĐT: 0983984893 Email: bstranthanhtuan@gmail.com Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số * 2017 Nghiên cứu Y học with nonvalvular atrial fibrillation We recorded CHA2DS2-VASc score, HAS-BLED score, Katz score, specialty of doctor, and final prescription of each patient Results: The rates of groups with high risk of stroke were 92.7% in CHA2DS2-VASc scale The rates of patients using anticoagulation drugs in the groups of high CHA2DS2-VASc score (≥2) were 67.5% with anticoagulants Patients with CHA2DS2-VASc=0 and female patients with CHA2DS2-VASc =1 did not use anticoagulation drug Conclusions: Most elderly patients belonged to the group of high risk of stroke and the proportion of taking anticoagulation therapy was improved Key words: Elderly, nonvalvular atrial fibrillation, anticoagulation, stroke prevention ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Rung nhĩ (RN) yếu tố nguy độc lập tắc mạch huyết khối, làm tăng nguy tương đối đột quị lên lần làm tăng nguy tử vong lên từ 1,9 đến 2,5 lần(4) Tuy nhiên, bệnh nhân RN khơng bệnh van tim (RNKDBVT) có nguy bị biến chứng thuyên tắc CHA2DS2-VASclà thang điểm phân tầng nguy đột quị thường dùng giá trị kiểm chứng(2) Trong điều trị dự phòng đột quị, phân tích tổng hợp cho thấy thuốc kháng vitamin K làm giảm nguy đột quị đến 65% so với giả dược làm giảm 38% nguy tương đối đột quị so với Aspirin(3) Tuy vậy, nhiều bệnh nhân RN chưa tiếp nhận điều trị tối ưu Hiện nay, Bệnh viện Trưng Vương, điều trị nhiều bệnh nhân rung nhĩ chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề điều trị thuốc kháng đơng người cao tuổi (NCT) bị RN Vì thực nghiên cứu để xác định tỉ lệ điều trị thuốc chống huyết khối theo thang điểm CHA2DS2-VASc NCT bị RNKDBVT bao nhiêu? Từ đó, nghiên cứu giúp phản ánh phần thực trạng phòng ngừa đột quị Bệnh viện Trưng Vương Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát tỉ lệ sử dụng thuốc kháng đông NCT bị RNKDBVT dựa thang điểm CHA2DS2-VASc bệnh viện Trưng Vương Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân ≥60 tuổi, chẩn đoán RN, điều trị khoa Tim Mạch, Hô Hấp, Nội Tiết, Thần Kinh khoa Khám Bệnh bệnh viện Trưng Vương Thành Phố Hồ Chí Minh từ 7/2015 đến 4/2016 Tiêu chuẩn loại trừ RN van tim (gồm: RN kèm hẹp trung bình – nặng (dựa siêu âm tim), sửa van van tim nhân tạo); BN có định KĐ khác RN; bệnh nhân bị xuất huyết tiến triển xuất huyết nặng, đe dọa tính mạng; bệnh nhân bị nhồi máu não (