Bài thảo luận nhóm: Tranh chấp hợp đồng gửi giữ tài sản

8 84 1
Bài thảo luận nhóm: Tranh chấp hợp đồng gửi giữ tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Bài thảo luận nhóm: Tranh chấp hợp đồng gửi giữ tài sản sau đây. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn trang bị cho bản thân những hiểu biết cơ bản nhất về pháp luật để tránh những quy định thiếu sót từ đó có thể bảo vệ bản thân khỏi những tranh chấp trong cuộc sống.

LỜI MỞ ĐẦU Hợp đồng gửi giữ  tài sản là một hợp đồng thơng dụng trong thực tế  được quy định từ điều 559 tới điều 566 của Bộ luật Dân sự năm 2005. Theo đó  Luật dân sự đã xác định quyền, nghĩa vụ của các bên và cũng quy định về trách  nhiệm dân sự  (nếu có) của bên giữ  tài sản phát sinh trong thời gian gửi giữ   Trong thực tế  có rất nhiều trường hợp người giữ tài sản trong q trình thực  hiện hợp đồng gửi giữ tài sản đã thực hiện cơng việc cơng có ủy quyền vì lợi   ích của bên gửi tài sản. Nhất là ở khu vực nơng thơn, khi mà tài sản của các hộ  gia đình bao gồm cả nơng sản hoa màu – những tài sản có nguy cơ hư hỏng cao  nếu khơng được thu hoạch kịp thời. Tuy nhiên khơng phải lúc nào việc thực   hiện cơng việc khơng có ủy quyền này cũng được bên gửi tài sản hài lòng khi  họ  phải trả  một khoản phí cho việc thực hiện cơng việc khơng có  ủy quyền  hoặc cơng việc khi  hồn thành khơng đúng với mong muốn của họ. Trong   trường hợp này pháp luật sẽ bảo vệ quyền lợi của ai và đâu là cách giải quyết   hợp tình hợp lí. Để phần nào hiểu hơn về vấn đề này nhóm chúng em xin đưa    quan   điểm   giải     cho   tình     số   01     vụ   tranh   chấp     bà  Nguyễn Thị L và bà Trần Thị H xoay quanh hợp đồng gửi giữ tài sản NỘI DUNG Tóm tắt vụ việc Ngày 20.2.2007, bà Nguyễn Thị  L có nhờ  bà Trần Thị  H trong coi nhà cho  mình. Cuối tháng 3.2007, thấy vườn cam nhà bà L đã chín mọng, bà H khơng liên   lạc được với bà L nên đã th nhân cơng thu hoạch và bán cam giúp bà L. Ngày  20.5.2007 bà L về, bà H trả  lại nhà và 30 triệu (tiền bán cam được 50 triệu, trừ  các chi phí th nhân cơng, xe vận chuyển để  thu hoạch còn lại 30 triệu). Bà L   khơng đồng ý việc bà H bán giúp cam nên ngày 22.5.2007 bà L u cầu bà H trả  lại 50 triệu đồng thời buộc bà H phải chịu phí thu hoạch cam. Bà H khơng chấp  nhận, hai bên xảy ra tranh chấp Câu 1: Có những hợp đồng nào được xác lập? Hợp đồng nào hợp pháp, hơp   đồng nào vô hiệu? Tại sao? * Các hợp đồng được xác lập: ­ Hợp đồng gửi giữ  tài sản giữa bên gửi tài sản là bà Nguyễn Thị L ( bên A ) và   bên nhận gửi giữ là bà Trần Thị H ( bên B ). Đối tượng của hợp đồng gửi giữ là  công việc trông coi nhà ở ­ Hợp đồng mua bán tài sản: Giữa bên bán là bên B và bên mua là thương lái mua   cam ( bên C ). Đối tượng của hợp đồng là số cam thu được từ vườn cam của bà L ­  Các hợp đồng khác: Hợp đồng th nhân cơng để  thu hoạch vườn cam; Hợp   đồng th xe vận chuyển cam * Các hợp đồng hợp pháp: ­ Hợp đồng gửi giữ: Hợp đồng này được xây dựng dựa trên sự  thỏa thuận hợp   pháp của hai bên. Đồng thời, nó đáp ứng đầy đủ  các điều kiện quy định tại điều   122 bộ luật dân sự (BLDS 2005) và khơng thuộc vào các trường hợp vơ hiệu của  hợp đồng quy định tại điều 410 và 411­ BLDS 2005 ­ Hợp đồng mua bán tài sản:  Cũng như hợp đồng trên, hợp đồng mua bán tài sản   giữa các chủ thể và đối tượng như đã phân tích trên đáp ứng đầy đủ các điều kiện  kiện quy định tại điều 122 bộ  luật dân sự  (BLDS 2005) và khơng thuộc vào các  trường hợp vô hiệu của hợp đồng quy định tại điều 410 và 411­ BLDS 2005   Thông thường hợp  đồng mua bán theo quy định của pháp luật chỉ  được xác lập  với bên bán là chủ  sở  hữu của tài sản, người được chủ  sở  hữu  ủy quyền hoặc  người được quyền bán theo quy định của pháp luật. Có thể thấy, trong hợp đồng   này, bên bán thuộc trường hợp người được quyền bán theo quy định của pháp  luật. Bởi, mặc dù trong các điều khoản quy định về  quyền của người thực hiện   cơng việc khơng có ủy quyền khơng có quy định về người thực hiện có quyền bán  tài sản nhưng xuất phát từ việc tự nguyện thực hiện cơng việc hồn tồn vì lợi ích   của chủ sở hữu tài sản nên pháp luật cho phép người thực hiện cơng việc khơng  có  ủy quyền được thực hiện cơng việc khi chủ  sở  hữu khơng biết ( Điều 594,  BLDS 2005). Như  vậy việc bán tài sản có nguy cơ  hư  hỏng cũng là cơng việc   pháp luật cho phép họ được phép thực hiện. Trên cơ sở những phân tích trên ,theo   quan điểm của nhóm em thì hợp đồng mua bán trong trường hợp này là hợp pháp ­ Các hợp đồng khác: Đều thỏa mãn các điều kiện như hợp đồng trên Câu 2: Bằng cơ sở pháp lí đã học, anh/chị hãy giải quyết tình huống trên Phân tích tình huống : Giữa bên A và bà B tồn tại một hợp đồng gửi giữ  tài sản. Theo đó, phát sinh  quyền và nghĩa vụ của các bên như sau: ­ Bên A: có quyền và nghĩa vụ của bên gửi giữ được quy định tại Điều  560  về nghĩa vụ của bên gửi tài sản và Điều 561 về quyền của bên gửi tài  sản ­ Bên B: có quyền và nghĩa vụ  của bên giữ  tài sản theo quy định tại   Điều 562 về  nghĩa vụ  của bên giữ  tài sản và Điều 563 về  quyền của bên  giữ tài sản.        Tranh chấp xảy ra do bên A cho rằng việc làm của bên B đã xâm phạm đến tài   sản thuộc sở hữu của mình. Lí do đưa ra là bên A chỉ nhờ bên B trơng nhà nên bên  B khơng được động đến vườn cam; và kết quả  việc bên B bán cam cũng khơng  được như mong muốn của bên A. Bởi vậy, bên A cho rằng bên B sẽ phải chịu chi   phí thu hoạch và bán cam thay mình        Như vậy, theo bên A thì bên B sẽ phải chịu trách nhiệm do xâm phạm đến tài   sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình với các lí do: + Giữa A và B tồn tại một hợp đồng gửi giữ nhưng đối tượng của cơng việc gửi  giữ đó chỉ là nhà ở nên B khơng được động đến vườn cam + Việc vượt q đó năm ngồi mong muốn của A và khơng được sự  đồng ý của  bà. Kết quả của việc thực hiện phần vượt q  khơng đem lại lợi ích như ý muốn  của A. Thậm chí còn thiệt hại hơn so với các năm trước. Do vậy, A khơng cần   phải thanh tốn chi phí cho việc thực hiện phần vượt q của B, B phải tự chịu      Tuy nhiên, B cho rằng việc làm của mình là đúng pháp luật với các lí do: + Cam là nơng sản đã đến vụ thu hoạch ( chín mọng), nếu khơng thu hoạch ngay  sẽ bị hư hỏng. Trong khi đó, B khơng biết đến bao giờ A mới về.  + B đã cố gắng liên lạc với Anhưng khơng thành + B đã giúp A thu hoạch cam nên đã giữ lại được giá trị của vườn cam nếu khơng  A đã mất trắng số cam đó Giải quyết tình huống: Dựa vào những phân tích tình huống như trên, chúng em đưa ra ý kiến của nhóm  mình như sau: ­ Thứ  nhất, về  hợp đồng gửi giữ  nhà, B đã thực hiện đúng các nghĩa  vụ của mình và A cũng khơng có tranh chấp về hợp đồng này nên quyền và   nghĩa vụ  của các bên sẽ  giải quyết theo thỏa thuận của các bên cũng như  theo quy đinh của pháp luật nếu như khơng có thỏa thuận ­ Thứ hai, về tranh chấp giữa A và B: Đầu tiên, A cho rằng mình chỉ nhờ B trơng coi nhà giúp nên B khơng có quyền   bán cam trong vườn của A. Trong tình huống này, thỏa thuận giữa Avà B chỉ  là  trơng coi nhà nên đối tượng của cơng việc gửi giữ    đây được xác định là nhà.  Còn đối với cam, do khơng thuộc phần tài sản mà A nhờ B trơng coi, nên khơng là  đối tượng B có thể bán theo khoản 4 Điều 563 về quyền của bên nhận gửi giữ tài   sản. Tuy nhiên, nhóm em khơng đồng ý với A khi cho rằng B đã xâm phạm đến tài   sản thuộc sở  hữu hợp pháp của mình và u cầu B phải tự chịu các chi phí th  nhân cơng, th xe vận chuyển. Theo quan điểm của nhóm,trong tình huống này,  B  đã thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền dựa vào các căn cứ sau:   Điều 594­ BLDS 2005 quy định: “Thực hiện cơng việc khơng có  ủy   quyền là việc một người khơng có nghĩa vụ  thực hiện cơng việc nhưng đã   tự  nguyện thực hiện cơng việc đó, hồn tồn vì lợi ích của người có cơng   việc được thực hiện khi người này khơng biết, hoặc biết mà khơng phản   đối”   Việc làm của B đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên:      + B khơng có nghĩa vụ thu hoạch và bán cam cho A nhưng đã tự nguyện thực   hiện cơng việc đó     + Việc thực hiện cơng việc hồn tồn vì lợi ích của A: xuất phát từ việc muốn   giữ  lại giá trị  vườn cam cho A. Sau khi bán, B đã đưa lại số  tiền bán cam khi đã   trừ chi phí thu hoạch, vận chuyển.         + Trước khi thực hiện cơng việc B đã tìm cách liên lạc với A nhưng khơng    Nên   A   khơng   biết   việc   thực     công   việc       B     + Việc làm này mang tính cấp thiết, vì nếu khơng thu hoạch ngay số cam đó sẽ  bị hư hỏng và mất giá trị      Theo đó, áp dụng các quy định về thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền thì   việc B  thực hiện cơng việc đó thay cho A là hợp pháp. Đồng thời, A  có nghĩa vụ  thanh tốn chi phí cho B  theo quy định tại Điều 596 BLDS 2005. Tuy nhiên, theo  khoản 2­ Điều 79 luật Tố tụng Dân sự  2004 quy định: “Đương sự  phản đối u   cầu của người khác đối với mình phải chứng minh sự phản đối đó là có căn cứ và   phải đưa ra chứng cứ để  chứng minh”. Trong tình huống trên, A u cầu B chịu   chi phí th nhân cơng xe vận chuyển nên nghĩa vụ chứng minh số chi phí đã bỏ ra   thuộc về B. Nếu B chứng minh được số tiền 20 triệu là số tiền thực tế hợp lí bà   đã bỏ ra để thực hiện cơng việc thay cho A thì sẽ khơng phải chịu số tiền đó theo  u cầu của A. Ngược lại, A vẫn cho rằng  chi phí này khơng hợp lí thì có nghĩa  vụ chứng minh điều này theo quy định của luật Tố tụng Dân sự. Hơn nữa, nếu B  đã thực hiện cơng việc chu đáo, có lợi cho A mà có u cầu về  thù lao thì A sẽ  phải trả  một khoản thù lao hợp lí cho B( khoản 2, Điều 596 BLDS 2005). Bên   cạnh đó, khoản 1 Điều 596 BLDS 2005 cũng đã quy định người có cơng việc  được thực hiện phải thanh tốn các chi phí hợp lí mà người người thực hiện cơng   việc khơng có ủy quyền bỏ ra để thực hiện, kể cả kết quả cơng việc khơng được   như ý muốn của họ. Như vậy, cho dù A cho rằng sản lượng cam khơng được như  mọi năm thì 20 triệu đồng mà B đã bỏ ra để thu hoạch, bán cam,… cho A, A vẫn  phải thanh tốn      Tóm lại, theo quan điểm của nhóm, trong vụ tranh chấp trên B khơng phải chịu  các chi phí theo u cầu của A bởi việc thu hoạch và bán cam giúp B và thực hiện   cơng việc khơng có ủy quyền phù hợp với quy định của pháp luật Câu 3: Bình luận, đánh giá trong các quy định của pháp luật được sử  dụng   để giải quyết tình huống trên, đồng thời kiến nghị hồn thiện quy định pháp  luật đó?         Trong tình huống trên, ta thấy vấn đề  chính nổi lên đó là tranh chấp liên   quan đến việc thực hiện cơng việc khơng có  ủy quyền. Trong thực tế  có khá  nhiều trường hợp mà người có cơng việc cần được thực hiện khơng biết, hoặc  khơng có mặt kịp thời,  để  thực hiện cơng việc của mình, dẫn đến tình trạng  đáng tiếc cho mình, thậm chí là ảnh hưởng đến những người xung quanh. Để  tạo điều kiện cho mọi người xung quanh giúp đỡ, ngăn chặn bớt thiệt hại, bảo  vệ tài sản cho người có cơng việc và xã hội, bộ luật Dân sự  2005 đã quy định  về cơng việc khơng có ủy quyền tại Chương XIX: Thực hiện cơng việc khơng  có  ủy quyền, từ  Điều 594 đến Điều 598, bên cạnh đó, một số  quy định liên   quan cũng được nhắc đến trong Chương VII: Đại diện. Những quy định này đã   tạo ra một hành lang pháp lý cho việc tự nguyện thực hiện thay cơng việc dù  khơng có sự ủy quyền       Khái niệm “thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền” có nghĩa là một người  thực     công   việc     người   khác   mà   không     người     ủy   quyền.  Thơng thường, một người khơng có quyền can thiệp vào cơng việc của người  khác, khơng có quyền làm điều đó theo ý chí chủ  quan của mình mà khơng   được người có cơng việc chấp nhận. Tuy nhiên, trong thực tế  nếu việc thực  hiện cơng việc đó hồn tồn là vì lợi ích của người có cơng việc, nhằm mang  lại lợi ích cho người có cơng việc thì cần được pháp luật thừa nhận. Đây chính  là một trong những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta nhằm tương   trợ, giúp đỡ  lẫn nhau trong lúc gặp khó khăn hoặc khơng tự  mình thực hiện   được. Để cho việc thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền khơng bị lợi dụng,  nâng cao trách nhiệm của người thực hiện cơng việc, đồng thời bảo đảm cho  người thực hiện cơng việc khơng bị  thiệt thòi, BLDS 2005 cần thiết phải quy  định các nghĩa vụ  có liên quan đến việc thực hiện cơng việc khơng có  ủy  quyền. Hơn nữa việc thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền hồn tồn do sự  tự  nguyện của bên thực hiện mà khơng hề  có sự  thỏa thuận của hai bên, cho   nên luật càng phải quy định chặt chẽ  vấn đề  này. Tuy nhiên, theo quan điểm  của nhóm, những quy định của BLDS 2005 về  vấn đề  này có một số  điểm  đáng lưu ý như sau:      ­ Về khoản 2, Điều 595: Quy định này đặt ra nhằm bảo vệ ý chí của bên có  cơng việc cần thực hiện cũng như  đảm bảo việc thực hiện cơng việc, tuy   nhiên lại khá mơ  hồ  và chung chung. Nếu như  bên thực hiện biết hoặc đốn  biết được ý định của người có cơng việc nhưng họ  cố  tình khơng thực hiện   theo thì cũng khó để chứng minh, đồng thời luật cũng chưa quy định chế tài đối   với câu chuyện họ cố tình làm trái vì mục đích nào đó      ­ Về khoản 1, Điều 596: cụm từ “chi phí hợp lý”. Như thế nào được coi là  chi phí hợp lý? Chỉ  là những chi phí trong những giao dịch để  thực hiện cơng  việc đó, hay bao gồm cả  những khoản phí phát sinh mà bên thực hiện cơng  việc bỏ ra để  thực hiện cơng việc đó (VD: chi phí đi lại, ). Hơn nữa, nếu bên   có cơng việc chứng minh được những chi phí này là nhiều hơn mức cần thiết   thì có phải trả  cho bên thực hiện khơng, trả  bao nhiêu, và chế  tài đối với bên  thực hiện như thế  nào? Nhóm chúng em đi theo ý kiến thứ  hai, đó là bao gồm  cả những khoản phí phát sinh, nếu bên thực hiện cơng việc chứng minh được      ­ Một điểm nữa, đó là, trong trường hợp người thực hiện cơng việc chết, thì  việc thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền sẽ chấm dứt. Nhưng nhưng giao   dịch mà người thực hiện đã xác lập để  thực hiện cơng việc đó sẽ  chấm dứt  theo hay vơ hiệu? Nếu giao dịch đó cũng hết hiệu lực thì đại diện hoặc người   thân thích của người có cơng việc sẽ đứng ra thanh tốn hay người thừa kế của   người thực hiện cơng việc sẽ  thanh tốn. Theo nhóm, nên bổ  sung thêm quy   định người thừa kế của người thực hiện cơng việc dựa trên cơ những gì người  thực hiện cơng việc đã làm sở  (giao dịch, kết quả  phần đã được thực hiện, )   tiếp tục cơng việc nếu họ  đồng ý. Nếu họ  khơng đồng ý thì phải báo lại cho   người đại diện hoặc thân thích của người có cơng việc. Chứ khơng nên chấm  dứt theo khoản 4, Điều 598 KẾT LUẬN Qua việc giải quyết tình huống trên, ta thấy “hợp đồng” ln hiện hữu  trong cuộc sống thường nhật của chúng ta và các vấn đề  liên quan đến hợp   đồng rất đa dạng, phức tạp. Chỉ    qua một vụ  việc tranh chấp nhỏ  như  vậy   cũng giúp ta phần nào thấy được bên cạnh những quy định rất chặt chẽ, rõ  ràng của Bộ Luật dân sự 2005 vẫn còn các quy định chưa chặt chẽ, mơ hồ và   thể hiện tính “quan điểm”. Mong rằng trong tương lai khơng xa các quy định sẽ  được hồn thiện hơn. Nhưng trước mắt mỗi người chúng ta nên trang bị  cho   bản thân những hiểu biết cơ  bản nhất về  pháp luật để  tránh những quy định  thiếu sót từ đó có thể bảo vệ bản thân khỏi những tranh chấp trong cuộc sống   Trên đây là tồn bộ ý kiến của nhóm, mặc dù đã cố gắng nhưng do phạm vi bài  viết cũng như  sự  hạn chế  về  kiến thức nên bài viết còn rất nhiều thiếu sót  mong thầy cơ góp ý để  bài viết của chúng em hồn thiện hơn. Chúng em xin  chân thành cảm ơn! ...Câu 1: Có những hợp đồng nào được xác lập? Hợp đồng nào hợp pháp, hơp   đồng nào vơ hiệu? Tại sao? * Các hợp đồng được xác lập: ­ Hợp đồng gửi giữ tài sản giữa bên gửi tài sản là bà Nguyễn Thị L ( bên A ) và... cam ( bên C ). Đối tượng của hợp đồng là số cam thu được từ vườn cam của bà L ­  Các hợp đồng khác: Hợp đồng thuê nhân công để  thu hoạch vườn cam; Hợp   đồng thuê xe vận chuyển cam * Các hợp đồng hợp pháp: ­ Hợp đồng gửi giữ: Hợp đồng này được xây dựng dựa trên sự... 122 bộ luật dân sự (BLDS 2005) và khơng thuộc vào các trường hợp vơ hiệu của  hợp đồng quy định tại điều 410 và 411­ BLDS 2005 ­ Hợp đồng mua bán tài sản:   Cũng như hợp đồng trên, hợp đồng mua bán tài sản   giữa các chủ thể và đối tượng như đã phân tích trên đáp ứng đầy đủ các điều kiện 

Ngày đăng: 14/01/2020, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan