1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả của nhóm mỹ thuật dành cho người có rối loạn giao tiếp – quan sát sơ bộ

7 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 449,52 KB

Nội dung

Người có rối loạn giao tiếp (RLGT) thường gặp phải sự tách biệt xã hội. Mỹ thuật có thể tạo điều kiện cho sự diễn đạt các ý tưởng và cảm xúc và thúc đẩy một cuộc sống có ý nghĩa. Các nhóm có thể tạo ra cơ hội cho những người RLGT tham gia vào các hoạt động tương tác tự nhiên.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ CỦA NHÓM MỸ THUẬT DÀNH CHO NGƯỜI CÓ RỐI LOẠN GIAO TIẾP – QUAN SÁT SƠ BỘ Lê Khánh Điền*, Bùi Mạnh Cơn* TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Người có rối loạn giao tiếp (RLGT) thường gặp phải tách biệt xã hội Mỹ thuật tạo điều kiện cho diễn đạt ý tưởng cảm xúc thúc đẩy sống có ý nghĩa Các nhóm tạo hội cho người RLGT tham gia vào hoạt động tương tác tự nhiên Hơn nữa, nhómmỹ thuật góp phần cải thiện chất lượngcuộc sống Một chương trình Nhóm Mỹ Thuật phát triểntại Bệnh viện An Bình - TP Hồ Chí Minh nhằm gia tăng chất lượng sống Nghiên cứu thực để đánh giá hiệu chương trình thơng qua việc quan sát sơ Phương pháp: Nhóm Mỹ Thuật thành lập vào tháng 12 năm 2013 cho người có RLGT (bao gồm dùng lời nói chủ ý, ngôn ngữ, rối loạn vận ngôn , rối loạn giao tiếp xã hội)đang trị liệu âm ngữ đồng thời Thông thường, sáu đến mười người có RLGT hỗ trợ khoảng sáu sinh viên mỹ thuật từ Đại học Sài Gòn hoạt động thiện nguyện tham gia chương trình hai tuần 23 tuần Một bảng câu hỏi tập trung vào cảm nhận chung nhóm, hội xã hội, tự tin, giao tiếp kỹ vẽ sử dụng để đánh giá tác động chương trình từ bảy người có RLGT tham gia vào tất buổi Báo cáo mô tả hàng loạt ca Kết quả: Tất người có RLGT báo cáo có cảm xúc tích cực Nhóm Mỹ Thuật, tất hăng hái hăng hái tham dự tuần Sáu người tham gia đồng ý đồng ý Nhóm Mỹ Thuật cho họ hội để gặp gỡ nói chuyện với người khác đánh giá kỹ vẽ họ tốt sau tham gia nhóm Tất người tham gia cảm thấy tự tin đánh giá kỹ giao tiếp họ Nhóm Mỹ Thuật tốt nhiều (4/7) tốt (3/7) sau tham gia Nhóm Mỹ Thuật Hai chủ đề lên xung quanh người tham gia hưởng nhiều từ tham gia theo nhóm: (i) gặp gỡ người có sở thích, giao tiếp mơi trường vui vẻ, cảm thấy hạnh phúc tự tin giao tiếp, (ii) thiết kế, sáng tạo học tập hoạt động mỹ thuật cách thích thú Kết luận: Kết chứng minh việc tham gia vào Nhóm Mỹ Thuật cung cấp hội tốt cho hầu hết người có RLGT để tương tác xã hội với người khác theo cách tự nhiên thoải mái cải thiện kỹ giao tiếp, kỹ mỹ thuật tự tin họ Học kỹ mới, có tính sáng tạo hòa nhập mơi trường mang tính hỗ trợ kích thích giao tiếp với người có giới hạn khả năngtương tự, sinh viên mỹ thuật chyên viên âm ngữ trị liệuđã tạo cảm giác tốt hạnh phúc thân Một triển lãm công chúng tổ chức vào tháng 10 năm 2014 Những phát hỗ trợ nhu cầu nghiên cứu thêm giới thiệu chương trình tới bệnh viện khác Từ khóa: rối loạn giao tiếp, rối loạn giao tiếp xã hội, ngơn ngữ, dùng lời nói chủ ý, rối loạn vận ngơn, nhóm mỹ thuật,chất lượng sống, chất lượng sống liên quan đến sức khỏe, hạnh phúc, âm ngữ trị liệu * Bệnh viện An Bình Tác giả liên lạc: ThS Lê Khánh Điền ĐT: 0903993498 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 E-mail: lekhanhdienab@gmail.com 105 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 ABSTRACT EFFECTS OF AN ART GROUP FOR ADULTS WITH COMMUNICATION DISORDERS PRELIMINARY OBSERVATIONS Le Khanh Dien, Bui Manh Con * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: - 15 Background and Purpose: People with communication disorders (PWCD) often experience social exclusion Art can facilitate the expression of ideas and emotions and promote a meaningful existence Groups can create an opportunity for PWCD to participate in natural, interactive activities Furthermore, art group can also improve quality of life Therefore, an Art Group Program was developed at An Binh Hospital in HCMC with the aim to increase quality of life of PWCD This research is to identify the effects of this program by preliminary observations Methods: The Art Group was established in December 2013 for PWCD (including apraxia, aphasia, dysarthria, social communication disorders) who were also receiving concurrent speech therapy treatment Typically, six to 11 PWCD supported by up to six art students from Sai Gon University as volunteers participated in the program for two hours each week for 23 weeks A questionnaire focusing on general perceptions of the group, social opportunities, self-confidence, communication, and drawing skills were used to evaluate the impact of the program from the seven PWCD who participated in all sessions Case series report was conducted Results: All PWCDs reported positive feelings about the Art Group, and all were either eager or very eager to attend each week Six participants agreed or strongly agreed that the Art Group gave them a chance to meet and talk with other people and rated their drawing skills as better after group attendance All participants reported feeling more self-confidence and rated their current communication skills at the Art Group as much better (4/7) or better (3/7) after attending the Art Group Two themes emerged around what participants enjoyed most from their group participation: (i) meeting with people with shared interests, communicating in a cheerful environment, feeling happier and more confident in communication, and (ii) designing, creating and learning the art activities as most enjoyable Discussion and Conclusion: The results demonstrate that attendance at the Art Group provided a good opportunity of most of these PWCDs to interact socially with others in natural and comfortable ways and that also improved their communication skills, art skills and confidence Learning new and creative skills and mixing in a supportive and communication stimulating environment with peers, art students, and speech therapists created an improved sense of personal well-being.A public exhibition of participants’ art was opened in October 2014 Our findings support the need for further research and to introduce this program into other hospitals Key words: Communication disorders, social communication disorders, aphasia, apraxia, dysarthria, art group, quality of life, health-related quality of life, well-being, speech therapy nhập xã hội cốt lõi cho tồn loài ĐẶT VẤN ĐỀ người, khả giao tiếp với người khác Một người sau tổn thương não cấu trúc cốt lõi việc hồ nhập xã hội”(2) và/hoặc chức bị rối loạn giao tiếp Bệnh viện An Bình có nhiều bệnh nhân bị (RLGT), yếu tố dẫn RLGT đột quỵ, tổn thương não khác đến giới hạn hoạt động tham gia vào hoạt RLGT xã hội Sau Đơn vị Âm Ngữ Trị Liệu động sống hàng ngày học hành, làm thức thành lập ngày 05/02/2013 theo việc, giải trí chăm sóc gia đình Theo Paul Quyết định BS Nguyễn Tấn Bỉnh, Giám Đốc Watzlawick (1967) “Con người không Sở Y Tế, chương trình trị liệu giao tiếp giao tiếp”(2) “Nhu cầu tương tác hoà 106 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 triển khai Chương trình “Nhóm Mỹ Thuật” khai giảng từ ngày 20/12/2013 Ý tưởng thiết lập chương trình xuất phát từ khoá Âm ngữ trị liệu năm 2010-2012 Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, với trải nghiệm thực tế tháng tu nghiệp Sydney theo chương trình học bổng Học Mãi Chính Phủ Úc, hội quan sát nhóm “Art Express Group” Bệnh viện War Memorial, với hướng dẫn tận tình chuyên gia Christine Sheard, Đại học Macquarie, Sydney, Úc Chương trình theo hướng giúp người có RLGT tăng cường kỹ giao tiếp xã hội, kỹ mỹ thuật song song với chương trình điều trị phục hồi trực tiếp rối loạn ngôn ngữ giao tiếp Những người RLGT điều trị ngoại trú Bệnh viện An Bình hướng dẫn tham gia điều trị hai chương trình nhằm phục hồi toàn diện khả giao tiếp, hoà nhập xã hội giúp nâng cao chất lượng sống liên quan đến sức khoẻ họ Mục tiêu nghiên cứu Xác định tính hiệu chương trình “Nhóm Mỹ Thuật” tổ chức Đơn Vị Âm Ngữ Trị Liệu – Bệnh Viện An Bình – TP Hồ Chí Minh từ 20/12/2014 đến 29/8/2014 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng tơi tổ chức Nhóm Mỹ Thuật Đơn vị Âm Ngữ Trị Liệu (ANTL) – Bệnh Viện An Bình từ ngày 20/12/2013 đến cho NRLGT sau đột quỵ tổn thương não điều trị ngoại trú ANTL bệnh viện Việc hướng dẫn mỹ thuật cho người RLGT chương trình sinh viên Khoa Mỹ Thuật, Đại Học Sài Gòn đảm trách Trước bắt đầu chương trình, bạn sinh viên tham gia hai buổi huấn luyện khái niệm đột quỵ, tác động lên giao tiếp cách giao tiếp với họ cách hiệu Ngày khai giảng chương trình ngày 20/12/2013 Người RLGT tham gia trung bình tiếng tuần Mỗi buổi gồm khoảng từ 6-11 người RLGT 2-6 sinh viên Thời khoá biều xếp theo lịch học tập Nghiên cứu Y học sinh viên Vì vậy, chương trình từ ngày 26/12/2013 đến ngày 29/8/2014, có hai lần tạm nghỉ: lần đầu tuần sinh viên bận thi học kỳ Tết Cổ Truyền; lần hai tuần sinh viên bận thi cuối năm nghỉ hè Đợt từ 26/12/2013 đến 10/01/2014 gồm buổi, buổi tiếng, buổi tuần Đợt từ 28/02/2014 đến 16/5/2014 gồm 21 buổi, tiếng buổi tuần Đợt từ 04/7/2014 đến 29/8/2014 gồm buổi, tiếng buổi tuần Nghiên cứu mô tả hàng loạt cađược thực với câu hỏi gồm 16 câu cho 07 người RLGT (05 TPHCM, 01 Đồng Nai 01 Vũng Tàu): 15 câu hỏi đóng câu hỏi mở in chữ phông lớn Bộ câu hỏi thiết kế dựa tham khảo hai thang đo Stroke Impact Scale(1,4)và Stroke Specific Quality of Life(7) Để đánh giá ngôn ngữ, công cụ lượng giá ngôn ngữ tác giả nghiên cứu sử dụng kết hợp với quan sát ghi nhận lâm sàng(5), đánh giá rối loạn vận ngôn dùng lời nói chủ ý dùng phiếu đánh giá Đại học Y Phạm Ngọc Thạch kết hợp với quan sát ghi nhận lâm sàng(6), đánh giá rối loạn giao tiếp xã hội dùng quan sát ghi nhận lâm sàng sử dụng tiêu chuẩn thành phần giao tiếp xã hội Tiêu chuẩn chọn: người có RLGT ngơn ngữ, rối loạn vận ngơn và/hoặc dùng lời nói chủ ý, rối loạn giao tiếp xã hội tham gia chương trình Nhóm Mỹ Thuật liên tục tháng điều trị âm ngữ trị liệu ngoại trú Bệnh viện An Bình từ 26/12/2013 đến 29/8/2014 Tiêu chuẩn loại: người RLGT tham gia chương trình Nhóm Mỹ Thuật tháng người RLGT có kèm sa sút trí tuệ, rối loạn phổ tự kỷ, hay tăng động ý KẾT QUẢ Về đối tượng hội giao tiếp Người RLGT yêu cầu không tính đến buổi khám bệnh, trị liệu giao tiếp, tham gia buổi Nhóm Mỹ Thuật trả lời Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 107 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 câu hỏi từ đến Theo kết quả, câu 1, có đến (6/7; 85,7%) người RLGT thường trò chuyện với người thân gia đình, 42,8% (3/7) trò chuyện với bạn bè, 28,5% (2/7) trò chuyện với người chăm sóc Rất trường hợp có nói chuyện với người thân cận hàng xóm (1/7; 14,2%), người quen gặp chợ (1/7; 14,2%) (Biểu đồ 1) Ở câu 4, người có dịp gặp gỡ nói chuyện với người ngồi gia đình: thường xun (2/7; 28,5%), (3/7; 42,8%), (2/7; 28,5%) Trong người trả lời thường xun có người nói chuyện với bạn; người trả lời người nói chuyện với bạn, người nói chuyện với khách hàng gia đình thường xuyên đến nhà Một người khơng ghi thường xun nói chuyện với ai, người không ghi nhận nói chuyện với Biểu đồ 1: Những người mà người RLGT thường trò chuyện ngày Như người ngồi gia đình mà người rối loạn giao tiếp nói chuyện phần lớn người quen biết, thân thuộc Tóm lại, từ câu câu 4, cho thấy vấn đề nảy sinh người RLGT thường xun trò chuyện, giao tiếp với người gia đình người thân cân, quen biết họ chẳng có nhiều hội gặp gỡ người khác đời sống hàng ngày (Biểu đồ 2) Ở câu câu 3, đa số (71,4%, 5/7) người trả lời họ thích nói chuyện với người, nhiên người mà họ thích nói chuyện phần lớn (83,3%) người gia đình, 60% bạn bè, lại hàng xóm người chăm sóc Kết hợp với kết từ câu câu 4, người RLGT thích 108 nói chuyện thích nói với người gia đình người quen có giả định họ khơng có hội giao tiếp lựa chọn khác giả định khác họ cảm thấy giao tiếp với người thân, người quen an toàn hơn, thoải mái họ tự khép kín tự chọn lựa an toàn thoải mái (Biểu đồ 3) Biểu đồ 2: Cơ hội gặp gỡ trò chuyện với người khác với người gia đình Biểu đồ 3: Người RLGT thích trò chuyện với Ở câu 5, có đến 6/7 người, chiếm tỉ lệ 85,7% đồng ý họ cảm thấy bình thường thoải mái trò chuyện đưa đến giả định người mà người RLGT gặp gỡ trò chuyện người thân quen (Biểu đồ 4) Trong câu 6, cho thấy hoạt động liên quan đến việc khám chữa bệnh chiếm đa số người RLGT có số dịp tham gia hoạt động khác chợ, chơi, xem kịch, đám cưới, sinh nhật Tuy nhiên hội thực để trò chuyện giao tiếp tình dường không đáng kể theo kết trả lời phân tích Đến câu 7, đa số (5/7) người RLGT trả lời có thú vui giải trí, nhiên loại hình giải trí họ kể bao gồm xem Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 ti vi, đọc báo, nghe nhạc, chơi game vi tính Đây hoạt động đánh giá gần không tạo hội giao tiếp thực Nghiên cứu Y học Biểu đồ 4:Sự thoải mái trò chuyện Biểu đồ 5: Sự thoải mái trò chuyện với người thân Nhóm Mỹ Thuật Biểu đồ 4: Người RLGT cảm thấy trò chuyện Về thoải mái giao tiếp Phần lớn người trả lời (6/7; 85,7%) cho người RLGT cảm thấy thoải mái bình thường giao tiếp Nhưng người RLGT chủ yếu gặp gỡ người gia đình người quen nên cảm giác “thoải mái” “bình thường” chưa phản ảnh thực thoải mái người RLGT giao tiếp với người lạ Khi gặp đối tượng giao tiếp khác (người bệnh khác, người nhà người bệnh, sinh viên mỹ thuật, thầy thuốc, sinh viên ANTL) Nhóm Mỹ Thuật đa số người RLGT (6/7; 85,7%) vẫngiao tiếp dễ dàng thoải mái, chí tốt có đến người đánh giá thoải mái Có hai ghi nhận thú vị đối tượng giao tiếp mở rộng nhiều, mang tính cộng đồng hơn; vàngười RLGT cảm thấy mơi trường lớp học mỹ thuật có hiểu biết chia sẻ gia đình Về ưa thích người RLGT chương trình Hầu hết người RLGT (6/7; 85,7%) trả lời không vẽ, tô màu, hay cắt dán nhà Điều hiểu theo hướng họ chưa xem hội họa, mỹ thuật hoạt động giải trí nhà họ chưa thích đam mê mỹ thuật Như câu hỏi thú vị đặt điều lơi kéo họ đến Nhóm Mỹ Thuật thời gian kéo dài xấp xỉ tháng xen lẫn lần tạm nghỉ lịch học sinh viên, bất chấp quãng đường xa người RLGT nhóm nghiên cứu (Biên Hòa, Vũng Tàu) khó khăn khả lại (5 người), cần có người nhà theo đưa đón (4 người) Một câu trả lời có thống tuyệt đối (7/7; 100%) họ thích Điều tiếp tục củng cố phần trả lời có đến 4/7 (57,2%) trông đợi 3/7 (42,8%) trông đợi đến ngày thứ sáu (ngày Nhóm Mỹ Thuật) (Biểu đồ 6) Ở câu hỏi mở câu hỏi, người RLGT đưa ý cụ thể như: vui (3/7; 42,8%); vẽ, tô màu, dán giấy (2/7; 28,5%); học mỹ thuật, hội họa (2/7; 28,5%); gặp gỡ người (đặc biệt người cócùng rối loạn giao tiếp, sở thích), hội giao tiếp (4/7; 57,1%); tăng trí nhớ (1/7; 14,2%); tự tin giao tiếp (1/7; 14,2%); khơi dậy niềm đam mê vẽ sau 30 năm (1/7) Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 109 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 BÀNLUẬN Hạn chế nghiên cứu Những thang điểm đánh giá chưa hồn thiện thật thích hợp cho người Việt Nam lãnh vực Việc chưa có đội điều trị phục hồi chức đầy đủ đa chuyên ngành cho trường hợp hạn chế không nhỏ Biểu đồ 6:Mức độ trơng đợi đến sáng thứ sáu Điểm tích cực Những lợi ích từ chương trình theo đánh giá chủ quan người tham gia Từ kết cho thấyngười RLGT khiếm khuyết ngôn ngữ phát âm sau đột quỵ tổnthương não khác rối loạn giao tiếp xã hội chủ yếu giao tiếp với người gia đình người thân quen, có hội tiếp xúc giao tiếp với người khác đơi có hội ngồi, có thú vui giải trí nhà nhiên hoạt động khơng có đối tác giao tiếp thật gần người RLGT có hội phục hồi kỹ giao tiếp.Nhóm Mỹ Thuật tạo nên cớ hội gặp gỡ giao tiếp Người RLTG đánh giá NhómMỹ Thuật có tác động tích cực họ: cócơ hội gặp gỡ, nói chuyện với nhiều người(6/7; 85,7%) (Biểu đồ 7); gia tăng tự tin: tự tin (7/7; 100%)(Biểu đồ 8); giao tiếp tốt (7/7; 100%), kỹ vẽ tốt (7/7; 100%) Biểu đồ 7: Tham gia lớp học vẽ gặp gỡ nói chuyện với người Biểu đồ 8: Cảm nhận sau thời gian tham gia lớp học vẽ 110 Người RLGT yêu thích gắn kết với chương trình thể qua thời gian tham gia thực tế từ câu trả lời phân tích Hai yếu tố cần nhấn mạnh thời gian khơng gian Sự u thích người, vật hay điều thường thể qua mong muốn gắn kết với người, vật hay điều thời gian dài Có hai người vượt quãng đường dài để tham gia chương trình Chương trình tiếp tục kể từ ngày 20/12/2014, tin cách hợp lý chương trình đãđem lại niềm vui ý nghĩa phủ nhận cho người có RLGT Sự thoải mái giao tiếp với người nhóm (sinh viên, thầy thuốc, người có rối loạn giao tiếp, gia đình) người RLGT nhận định cho thấy suy luận hợp lý Nhóm Mỹ Thuật tạo nên mơi trường giao tiếp thật sự, đồng cảm, chia sẻ, tích cực, có tương tác tự nhiên.Những lợi ích chương trình từ nhận xét người RLGT cho thấy tính Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 hiệu tích cực chương trình “Nhóm Mỹ thuật” KẾTLUẬN–ĐỀ NGHỊ Từ nghiên cứu này, thấy “Nhóm Mỹ thuật” giúp tạo mơi trường có tính tương tác tích cực, gia tăng hội khả giao tiếp, hỗ trợ người RLGT có cảm giác tốt hạnh phúc cảm giác đạt điều sống, cảm thấy tự tin hơn, khả giao tiếp tốt hơn, cầu nối hòa nhập xã hội, từ tin dẫn đến chất lượng sống liên quan đến sức khoẻ tốt Hy vọng dự án đánh thức cộng đồng sống có ý nghĩa NRLGT mơ hình nhânrộng đến bệnh viện khác, trung tâm phục hồi chức TP.HCM Việt Nam Ngoài ra, tham gia thiện nguyện sinh viên mỹ thuật mở triển vọng khả thi cho việc tổ chức nhóm trị liệu tương tự Cần quan tâm đến sống người RLGT sau đột quỵ tổnthương não có rối loạn giao tiếp xã hội, tăng cường hiểu biết chia sẻ từ cộng đồng để tạo mội trường hỗ trợ thích hợp nhằm khuyến khích tái hồ nhập xã hội nâng cao chất lượng sống họ Xây dựng phát triển đội điều trị, phục hồi chức Nghiên cứu Y học đầy đủ đa chuyên ngành với phương châm lấy người bệnh gia đình người bệnh làm trung tâm vấn đề quan trọng cấp thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao, P Phong, Trần T Thành (2013) “Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sau đột quỵ” Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 17(1) Chapey R., Duchan, J F., Elman, R J., Garcia, L J., Kagan, A., Lyon, J G., & Simmons-Mackie, N (2008) Life-participation approach to aphasia: A statement of values in the future In R Chapey (Ed.), Language intervention strategies in aphasia and related neurogenic communication disorders (5th ed., pp 279289) Philadelphia, PA: Lippincott Williams & Willkins Development of a stroke- specific quality of life scale Stroke, 30(7):1362-1369 Duncan W P, Wallace, D., Lai, M S., Johnson, D., Embretson, S., & Laster, J L (1999) The Stroke Impact Scale Version 2.0 : Evaluation of Reliability, Validity, and Sensitivity to change American Heart Association Lê K Điền (2015) Clinical Aphasia Assessment Tool for Vietnamese (đang nghiên cứu) Báo cáo Hội nghị Châu Á – Thái Bình Dương Lời nói, Ngơn Ngữ Nghe lần thứ năm 2015 Sheard C (2013) Lectures of Communication Disorders of Neurological Origin Thành phố Hồ Chí Minh: Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Williams L.S., Weiberger, M., Harris, L.E., Clark, D.O., Biller, J (1999) Ngày nhận báo: 03/08/2016 Ngày phản biện nhận xét báo: 07/09/2016 Ngày báo đăng: 05/10/2016 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 111 ... phủ nhận cho người có RLGT Sự thoải mái giao tiếp với người nhóm (sinh viên, thầy thuốc, người có rối loạn giao tiếp, gia đình) người RLGT nhận định cho thấy suy luận hợp lý Nhóm Mỹ Thuật tạo... quen, có hội tiếp xúc giao tiếp với người khác đơi có hội ngồi, có thú vui giải trí nhà nhiên hoạt động khơng có đối tác giao tiếp thật gần người RLGT có hội phục hồi kỹ giao tiếp .Nhóm Mỹ Thuật tạo... thoải mái người RLGT giao tiếp với người lạ Khi gặp đối tượng giao tiếp khác (người bệnh khác, người nhà người bệnh, sinh viên mỹ thuật, thầy thuốc, sinh viên ANTL) Nhóm Mỹ Thuật đa số người RLGT

Ngày đăng: 14/01/2020, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w