1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát chức năng thận và tình trạng thiếu máu nơi bệnh nhân bị suy tim

6 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết trình bày khảo sát chức năng thận và tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân nhập khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định vì suy tim trong khoảng thời gian từ 01/12/2009 đến 31/01/2010.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 KHẢO SÁT CHỨC NĂNG THẬN VÀ TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU NƠI BỆNH NHÂN BỊ SUY TIM Phạm Văn Bùi* TÓM TẮT Mở đầu: Người ta phát có tác động lẫn ba loại bệnh lý: tim mạch, bệnh thận mạn tính (BTM) thiếu máu Sự tương tác gọi tên hội chứng tim-thận-thiếu máu Ý nghĩa việc phát tương tác là: quản lý tốt tình trạng thiếu máu bệnh thận mạn tính ngăn chặn phần tiến triển suy tim Muc tiêu nghiên cứu: Khảo sát chức thận tình trạng thiếu máu bệnh nhân nhập khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định suy tim khoảng thời gian từ 01/12/2009 đến 31/01/2010 Bệnh nhân phương pháp nghiên cứu: Chúng thực nghiên cứu quan sát tất trường hợp nhập viện lần đầu vào Khoa Tim mạch Bệnh viện Nhân Dân Gia Định thời gian từ 01/12/2009 đến 31/01/2010, chẩn đoán suy tim (độ nặng theo NYHA phân suất tống máu thất trái) đồng thời tìm hiểu mức độ suy giảm chức thận (đánh giá độ lọc cầu thận ước tính-eGFR phân loại theo KDOQI 2002) tình trạng thiếu máu (chẩn đoán theo KDOQI 2002) nơi BN này, số yếu tố liên quan tuổi, giới, , bệnh nội khoa kèm theo, NT-ProBNP huyết thanh, nhóm thuốc điều trị suy tim sử dụng Tất liệu thu thập nhập xử lý chương trình SPSS 15,0, phép kiểm χ2, ANOVA, phép tính hồi qui đơn biến đa biến Kết quả: Có 97 BN nhập viện lần đầu suy tim(ST) khoảng thời gian trên, tuổi trung bình 67,05 ± 15,19, 55,7% nữ 94,8% có giảm eGFR(< 60ml/phút) 58,8% có thiếu máu 58,7% BN vừa có giảm eGFR vừa có thiếu máu Tỷ lệ thiếu máu tăng mức lọc cầu thận suy giảm (test Oneway ANOVA, p=0,005).Có liên quan nồng độ NT-Pro BNP(pg/mL) độ suy tim : 365 - 1600 với ST độ II , 2000 12000 với ST độ III, 15000 - 35000 với ST độ IV((test ANOVA, p=0,005)) Tỉ lệ thiếu máu giảm 2,4 lần nhóm bệnh nhân nam có điều trị thuốc ức chế men chuyển (p = 0,003) Không thấy tương quan bệnh lý kèm với mức độ suy tim Kết luận: Nghiên cứu cho thấy thiếu máu suy giảm chức thận thường gặp nơi BN suy tim Do nên truy tìm biến chứng nơi BN suy tim để điều trị sớm nhờ góp phần cải thiện kết cục tim Từ khóa: Suy thận, thiếu máu ABSTRACT THE PREVALENCE OF KIDNEY FUNCTION IMPAIRMENT AND ANEMIA IN PATIENTS WITH HEART FAILURE Pham Van Bui * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - No - 2015: 60 - 65 Background: The interaction of cardiovascular disease, chronic kidney disease and anemia has been recognized for long time, and called as cardio-renal-anemia syndrome The rationale for the identification of this syndrome aims to improvethe heart failure by the adequate management of anemiaand CKD Objectives: To evaluate the kidney function, and anemia in patient first timeadmitted to the Cardiology * Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc : PGS TS BS Phạm Văn Bùi ĐT : 0913670965 60 Email : buimy55@yahoo.com Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học Department of Nhan Dan Gia Dinh Hospital for heart failure during the period from Dec 1st, 2009 to Jan 31st, 2010 Patients and Methods: We conducted an observational study of all patients first time admitted to the Cardiology Department of Nhan Dan Gia Dinh Hospital for heart failure during the period from Dec 1st, 2009 to Jan 31st, 2010, and investigated the severity of heart failure(based on NYHA classification, and ejection fraction), prevalence of kidney function decline( determined by estimated glomerular filtration rate –eGFR, and classified based on KDOQI guidelines 2002) and anemia(defined based on KDOQI guidelines 2002) in these patients and some related factors such as age, gender, comorbidities, serum NT-ProBNP, and drugs used All data collected would be treated and analyzed by SPSS 15.0, χ2, ANOVA, and univariate and multi variate regression tests Results:During this periods, There were 97 patients hospitalized for heart failure, whose the mean age was67 05 ± 15.19 year old, and 55.7% were female There were 94.8% patients with eGFR < 60L/min, 58.8& with anemia, and 58.7% presented eGFR < 60L/min and anemia In patients with heart failure, the more the kidney function was declined, the more commonanemia was (test Oneway ANOVA, p=0.005) There was a statistic significant relationship between the severity of heart failure and the serum NT-Pro BNP levels (pg/mL); the NT-Pro BNP(pg/mL) levels were 365 - 1600, 2000 - 12000, 15000 - 35000 for NYHAII, III, IV respectively (test ANOVA, p=0.005) Unexpectedly, the relative risk for anemia was reduced 2.4 times in male patients treated with angiotensine converting enzyme inhibitors (2 = 8.78; p=0.003),There was no statistic significant relationship between heart failure and comorbidities Conclusions: Our study shown that the anemia and the kidney function impairment were quite common in patients with heart failure There were many studies in the literature demonstrating that the anemia and the CKD had the unfavorable impact on the evolution o heart failure and there identification and management could help to improve heart outcomes Therefore, they should be systematically investigated and early managed in patients with heart failure Key words: Kidney function impairment anemia ĐẶT VẤN ĐỀ Người ta phát số tác động lẫn ba loại bệnh lý: tim mạch, bệnh thận mạn tính(BTM) thiếu máu(1,3).Trong nhiều báo cáo, Silverberg D cộng chứng minh tương tác ba yếu tố này: bệnh thận mãn tính gây làm trầm trọng thêm thiếu máu suy tim sung huyết (STSH)(4,9) STSH gây làm trầm trọng thêm bệnh thiếu máu BTM(4,9) thiếu máu gây làm trầm trọng thêm bệnh thận mạn tính suy tim(4,9) Sự tương tác gọi tên hội chứng tim-thận-thiếu máu(9) Ý nghĩa việc phát hội chứng la xử trí tốt thiếu máu BTM ngăn chặn phần tiến triển STSH Để tìm hiểu mức độ phổ biến suy giảm chức thận tình trạng thiếu máu, hai số yếu tố có khả làm nặng diễn tiến suy tim mà lại chưa ý nhiều.nên thực đề tài: “Khảo sát chức thận tình trạng thiếu máu bệnh nhân bị suy tim nhập khoa nội tim mạch bệnh viện Nhân Dân Gia Định khoảng thời gian từ 01/12/2009 đến 31/01/2010” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng thực nghiên cứu quan sát tất trường hợp bệnh nhân nhập viện lần đầu suy tim Khoa Tim mạch Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Sự đánh giá lâm sàng ghi nhận kết xét nghiệm cần thiết cho nghiên cứu lấy từ hồ sơ bệnh án thực người làm nghiên cứu Tất số liệu ghi nhận xác đầy đủ, ngồi đảm bảo tuyệt đối mặt y đức Trong thời gian tiến hành nghiên cứu, bệnh nhân 61 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học thu nhận lần vào nghiên cứu dù số lần nhập viện có >1 Các thơng số nghiên cứu gồm tuổi, giới, mức độ suy tim(phân loại theo NYHA), phân suất tống máu(EF), Creatinin máu(theo chuẩn phòng xét nghiệm bình thường < 108mg/dL), cân nặng, độ lọc cầu thận ước tính (eGFR) theo MDRD phân độ theo KDOQI 2002 Hb (thiếu máu chẩn đoán theo KDOQI 2002), NT-ProBNP, bệnh nội khoa kèm theo, nhóm thuốc điều trị suy tim sử dụng Dữ liệu thu thập nhập xử lý chương trình SPSS 15.0, phép kiểm χ2, ANOVA, phép tính hồi qui đơn biến đa biến KẾT QUẢ Tổng cộng có 97 bệnh nhân(BN) nhập viện lần đầu thời gian nghiên cứu với kết sau: Tuổi trung bình 67,05 ± 15,19 với gần 2/3 (68%) bệnh nhân 61 tuổi, 55,7% nữ, Về suy tim Độ nặng suy tim theo phân độ NYHA là: độ I (1%, 1/97), độ II(33%, 32/97), độ III(55,7%, 54/97), độ IV(10,3%, 10/97) Phân suất tống máu: 43,3% BN có EF 108mg/dL, 51,5% ≤ 108mg/dL Độ lọc cầu thận ước tính trình bày bảng 3.1 với 94,8% có eGFR < 60mL/ phút/ 1,73m2 Bảng Đặc điểm GFR (mL/ phút/ 1.73 m ) ≥90 60-89 30-59 15-29

Ngày đăng: 14/01/2020, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w