1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ảnh hưởng của keo dán hàm đối với hiệu năng nhai ở người mang hàm giả toàn bộ

7 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 379,66 KB

Nội dung

Keo dán hàm (KDH) từ lâu đã được biết đến như một sản phẩm hỗ trợ hữu dụng đối với sự lưu giữ và vững ổn của hàm giả, tuy nhiên hiệu quả của KDH đối với hiệu năng nhai vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi. Mục tiêu: So sánh hiệu năng nhai của người mang hàm giả toàn bộ trước và sau khi sử dụng KDH.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học ẢNH HƯỞNG CỦA KEO DÁN HÀM ĐỐI VỚI HIỆU NĂNG NHAI Ở NGƯỜI MANG HÀM GIẢ TOÀN BỘ Lê Huỳnh Minh Nguyệt*, Lê Hồ Phương Trang** TÓM TẮT Mở đầu: Keo dán hàm (KDH) từ lâu biết đến sản phẩm hỗ trợ hữu dụng lưu giữ vững ổn hàm giả, nhiên hiệu KDH hiệu nhai vấn đề gây tranh cãi Mục tiêu: So sánh hiệu nhai người mang hàm giả toàn trước sau sử dụng KDH Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực 33 đối tượng tồn có hai hàm giả làm khu điều trị Khoa RHM, ĐHYD TP HCM, sử dụng từ 1-3 năm Theo chất lượng hàm giả (CLHG), đối tượng chia làm nhóm “khá” “tốt” Theo chất lượng mô nâng đỡ (CLMNĐ), đối tượng chia làm nhóm “kém”, “khá” “tốt” Đánh giá hiệu nhai đối tượng phương pháp sàng rây, trước sau bơi KDH Phân tích liệu phép kiểm Wilcoxon Signed Rank Paired Sample t - test để đánh giá ảnh hưởng KDH lên hiệu nhai Kết quả: Sau sử dụng KDH, hiệu nhai tăng từ 32,02 ± 11,04% lên 40,33 ± 10,48%, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Tuy nhiên hiệu nhai khơng cải thiện nhóm có CLHG tốt CLMNĐ tốt Kết luận: Việc sử dụng KDH làm cải thiện hiệu nhai người mang hàm giả tồn bộ, đối tượng có mơ nâng đỡ khơng thuận lợi Từ khóa: keo dán hàm, hiệu nhai, phương pháp sàng rây ABSTRACT THE EFFECT OF DENTURE ADHESIVE ON MASTICATORY PERFORMANCE OF COMPLETE DENTURE WEARERS Le Huynh Minh Nguyet, Le Ho Phuong Trang * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 219 - 225 Background: Denture adhesive has long been recognized as a useful adjunct to retention, stability of complete dentures, but the effect of denture adhesive on masticatory performance has been a controversy Objective: The purpose of this study is to compare masticatory performance of complete denture wearers before and after using denture adhesive Method: 33 edentulous subjects wearing complete dentures which were made 1-3 years ago at Faculty of Odonto-Stomatology, University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City, volunteered to participate in this study According to denture quality, subjects were divided into groups: “fair” and “good” According to denture bearing tissue, subjects were divided into groups: “poor”, “fair” and “good” Masticatory performance was evaluated by single sieve method before and after using denture adhesive Data were analyzed by using Wilcoxon Singed Rank test and Paired Sample t-test to access the effects of denture adhesive on masticatory performance *Học Viên Cao Học 2013-2015, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh ** Bộ Mơn Phục hình, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS Lê Huỳnh Minh Nguyệt ĐT: 0979145461 Email: lehuynhminhnguyet@gmail.com Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 219 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Results: After using denture adhesive, masticatory performance was increased significantly (from 32.02 ± 11.04% to 40.33 ± 10.48%, p 8: tốt Trong nghiên cứu này, đối tượng có số Kapur ≥ (lưu giữ vững ổn tốt) chọn Đánh giá CLMNĐ dựa trên: hình dạng sống hàm, vị trí đáy hành lang, độ đàn hồi mơ Bảng Đánh giá cho điểm chất lượng mô nâng đỡ theo Kapur Hình dạng Vị trí đáy Điểm sống hàm hành lang Phẳng Cạn Tam giác Trung bình Parabol Sâu Vng Điểm Độ đàn hồi Điểm mô Phập phều Đàn hồi Săn Theo Kapur, tổng điểm CLMNĐ hàm < 14: kém, 14-17 : khá, > 17: tốt Bước 2: Đánh giá hiệu nhai đối tượng phương pháp sàng rây Các đối tượng đánh giá lần, lần đầu khơng dùng KDH, lần sau có dùng KDH Trước đánh giá, đối tượng phải tháo hàm giả rửa lau khô 221 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Lần thí nghiệm 1: đặt lại hàm giả lên sống hàm, cho bệnh nhân ngậm chặt hai hàm khớp cắn trung tâm, sau phút cho bệnh nhân nhai 3g đậu phộng (đã cân sẵn) 20 cú nhai, theo thói quen nhai thường ngày Sau đó, nhổ đậu phộng nhai vào hộp nhựa sạch, súc miệng lần với 50ml nước tiếp tục nhổ vào hộp nhựa (Hình 1A) Lần thí nghiệm 2: bác sĩ bơi KDH lên hàm giả cho bệnh nhân theo hướng dẫn nhà sản xuất: hàm giả bôi đoạn KDH chiều dài 1,5cm, hàm đoạn tương ứng vị trí sống hàm vùng sau đoạn cái; hàm đoạn vị trí sống hàm Đặt lại hàm giả lên miệng, loại bỏ KDH dư trào gòn, sau phút cho bệnh nhân nhai đậu phộng cách thức tương tự lần thu sản phẩm nhai Để đảm bảo tính khách quan, người đánh dấu vào hộp (A B tương ứng với có KDH khơng), thơng tin giữ bí mật người phân tích sản phẩm thu trước hay sau cho bệnh nhân bôi KDH Hiệu nhai (%) = Sau có khối lượng hạt mịn hạt thơ, tính hiệu nhai theo cơng thức sau: x 100% A Hình 1.A Sản phẩm nhai Phân tích sản phẩm nhai: hỗn hợp khuấy để tránh vón cục, sau đổ qua sàng rây có kích thước lỗ 2mm (Hình 1B), đổ thêm 250ml nước qua sàng rây để làm hạt thức ăn vướng lại sàng (hạt thơ) (Hình 1C) Lật úp sàng rây dùng tờ giấy lọc để đựng hạt thô Hỗn hợp sau qua sàng rây (chứa hạt mịn, kích thước 2mm) tiếp tục cho qua tờ giấy lọc khác (kích thước lỗ 20-25µm) để loại bớt nước thu hạt mịn Để nguyên hạt thức ăn giấy lọc cho vào lò để làm khơ 130oC 40 phút(12) Cân hạt thức ăn giấy lọc cân điện tử, sau trừ khối lượng giấy lọc ta khối lượng hạt thức ăn (Hình 2) (Mỗi tờ giấy lọc có khối lượng 0,8g theo tiêu chuẩn nhà sản xuất, kiểm chứng cách cân thử tờ bất kì, mặt khác cho giấy lọc chưa sử dụng vào lò sấy khô ở 130oC 40 phút cân lại thấy khối lượng khơng đổi) B B Sàng rây Tyler C C Các hạt vướng lại sàng Phương pháp thống kê A B Hình 2.A Hạt mịn sau làm khô B Hạt thô sau làm khô 222 Kiểm định khác biệt hiệu nhai trước sau sử dụng KDH phép kiểm Paired Sample t-test chênh lệch hiệu nhai có phân phối chuẩn, phép kiểm Wilcoxon Signed Rank chênh lệch hiệu nhai phân phối không chuẩn, mức ý nghĩa 0,05 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 KẾT QUẢ Nghiên cứu Y học tính số hiệu nhai, ta có hiệu nhai Sau sử dụng KDH, khối lượng hạt thức trung bình đối tượng trước sử dụng ăn mịn tăng từ 0,82 ± 0,26g đến 1,01 ± 0,25g, khối KDH 32,02 ± 11,04%, sau sử dụng KDH lượng hạt thô giảm từ 1,68 ± 0,32g xuống hiệu nhai 40,33 ± 10,48%, hiệu 1,50 ± 0,3g, đồng thời tổng khối lượng thức ăn nhai tăng sau sử dụng KDH, có ý nghĩa thu khơng khác biệt có hay khơng có sử thống kê với p < 0,001 (Bảng 3) dụng KDH (khoảng 2,5g) Áp dụng công thức Bảng So sánh hiệu nhai trước sau sử dụng KDH Khối lượng hạt mịn (g) Khối lượng hạt thô (g) Tổng khối lượng (g) Hiệu nhai (%) Trước 0,82 ± 0,26 1,68 ± 0,32 2,50 ± 0,17 33,02 ± 11,04 Sau 1,01 ± 0,25 1,50 ± 0,30 2,51 ± 0,17 40,33 ± 10,48 Chênh 0,19 ± 0,21 0,18 ± 0,26 0,01 ± 0,16 7,31 ± 9,68 p*

Ngày đăng: 14/01/2020, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w