ẢNH HƯỞNG của CHĂM sóc DA đối với HIỆU QUẢ điều TRỊ VIÊM DA cơ địa TRẺ EM

62 91 1
ẢNH HƯỞNG của CHĂM sóc DA đối với HIỆU QUẢ điều TRỊ VIÊM DA cơ địa TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm da địa (atopic dermatitis-VDCĐ) bệnh viêm da mạn tính gặp lứa tuổi Bệnh khởi phát sớm với 60% trường hợp xuất năm sống Tỷ lệ mắc bệnh trẻ em cao lên đến 10-20% dân số [1],[2] Căn nguyên chế bệnh sinh VDCĐ cho thấy có kết hợp nhiều yếu tố, bao gồm đột biến gen gây khiếm khuyết hàng rào bảo vệ da, khiếm khuyết hệ thống miễn dịch đáp ứng miễn dịch với yếu tố dị nguyên vi khuẩn, nấm, virut hay hóa chất… gây nên tượng viêm da ngứa [1] Bệnh gây cảm giác khó chịu, mạn tính, dai dẳng, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Hà Nguyễn Phương Anh cho thấy 100% bệnh nhân VDCĐ bị ảnh hưởng đến chất lượng sống, có 14,3% trẻ bị ảnh hưởng nhiều [3] Để điều trị VDCĐ, tùy theo giai đoạn, trường hợp cụ thể dùng thuốc bơi chỗ kết hợp điều trị toàn thân Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy chế bệnh sinh VDCĐ đột biến gen filaggrin, giảm ceramid gây khô da, với tăng hoạt động men thủy phân protein làm hàng rào tế bào da suy yếu [1], từ da dễ bị kích thích vi khuẩn, dị nguyên dễ dàng xâm nhập vào da ngồi điều trị chỗ tồn thân chăm sóc da phần khơng thể thiếu hỗ trợ điều trị Việc sử dụng sản phẩm có thành phần giữ ẩm da, tránh yếu tố gây kích thích da đóng vai trò quan trọng, góp phần làm giảm bệnh, hạn chế tái phát Ở Việt Nam, cộng đồng, đặc biệt khu vực nông thôn, người dân thường có thói quen truyền miệng từ đời qua đời khác thói quen chăm sóc da cho trẻ sơ sinh trường hợp có bệnh ngồi da chốc, lở, VDCĐ Đó dùng loại cho mát da để tắm cho trẻ sau sinh Các loài sử dụng bao gồm nhiều loại, thông thường chè tươi, chanh, trầu không, khế, sài đất …, chí đơn mặt trời Tuy nhiên thực tế cho thấy việc tắm gây tình trạng làm khơ da, sẩn ngứa, trẻ sơ sinh có địa dị ứng, VDCĐ làm tình trạng nặng nề Bệnh phát sớm dai dẳng Ở nước ta, nghiên cứu VDCĐ tiến hành số khía cạnh đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, vai trò tụ cầu vàng siêu kháng nguyên tụ cầu vàng chế bệnh sinh ảnh hưởng VDCĐ đến chất lượng sống người bệnh Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề chăm sóc da người Việt Nam bệnh nhân VDCĐ, đặc biệt VDCĐ trẻ em Xuất phát từ tình hình đó, muốn tiến hành đề tài: “ Ảnh hưởng chăm sóc da kết điều trị viêm da địa trẻ em ” với mục tiêu: Khảo sát thói quen dùng sản phẩm chăm sóc da cho trẻ bị viêm da địa Bệnh viện Da liễu Trưng ương Đánh giá ảnh hưởng chăm sóc da kết điều trị viêm da địa trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Viêm da địa 1.1.1 Thuật ngữ bệnh tình hình dịch tễ VDCĐ bệnh viêm da có ngứa, mạn tính hay tái phát với tổn thương thay đổi theo lứa tuổi [4],[5],[6] Bệnh VDCĐ biết đến từ lâu với nhiều tên gọi khác nhau: chàm thể tạng, chàm trẻ ấu thơ (infantile eczema), sẩn ngứa thể tạng (sẩn ngứa Besnier), chàm nếp gấp, viêm da thần kinh lan tỏa, lichen đơn giản mạn tính [7] Năm 1925 Coca cộng đưa thuật ngữ “atopy” nghĩa “lạc chỗ”, “lạ” để mơ tả tình trạng q mẫn cảm người đặc trưng tăng IgE đáp ứng với loại kháng nguyên Biểu bao gồm hen, bệnh sốt cỏ khô ban dạng chàm [5],[7] Đến năm 1933 Wise Sulgeberge chi tiết chẩn đoán bệnh đặt tên VDCĐ [7] đến thuật ngữ VDCĐ phổ biến giới [5] VDCĐ bệnh thường gặp giới Ở nước phát triển Mỹ, Bắc Tây Âu, vùng thành thị châu Phi, Nhật bản, Úc tỷ lệ bệnh tăng nhanh (tăng gấp lần từ năm 1960) Đến tỷ lệ mắc trẻ em khoảng 10-20% dân số người lớn khoản 1-3% dân số Tỷ lệ thấp nước nông nghiệp, phát triển Trung quốc, Đông Âu, vùng nông thôn Châu Phi Trung Á [1],[2] Tỷ lệ nữ/nam 1,3/1 [1],[5] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu tỷ lệ mắc cộng đồng Theo thống kê Viện Da liễu từ năm 1995- 2000 VDCĐ chiếm khoảng 4,2% bệnh da [8] 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh VDCĐ hậu tương tác gen mẫn cảm di truyền dẫn đến khiếm khuyết hàng rào bảo vệ da, giảm ceramid, khiếm khuyết hệ thống miễn dịch tự nhiên tăng đáp ứng miễn dịch với dị nguyên kháng nguyên vi khuẩn [1] Cơ chế bệnh sinh VDCĐ bao gồm nhiều yếu tố tác động: 1.1.2.1 Tổn thương hàng rào bảo vệ da Cấu trúc da bình thường bao gồm nhiều lớp tế bào liên kết với chất gắn kết ví lớp xi măng tạo thành hàng rào bảo vệ da, ngăn chặn nước thâm nhập chất lạ vi trùng vào thể [8] Trong VDCĐ có giảm chức hàng rào bảo vệ da giảm hoạt động gen vỏ lớp sừng (filaggrin locicrin), giảm nồng độ ceramid, tăng nước qua da gây khô da làm da dễ bị tổn thương [1] Trên da bệnh nhân VDCĐ, người ta thấy có suy giảm cystatin A gây tăng nồng độ men thủy phân protein nội sinh gây phá hủy cầu nối gian bào tế bào sừng làm hàng rào da bên vững [9] Ngồi hàng rào da bị tổn thương men protease mạt nhà tụ cầu vàng tiết [1],[11] Những biến đổi thượng bì VDCĐ làm tăng hấp thụ kháng nguyên tăng xâm nhập vi khuẩn, nấm, KST vào da [1] 1.1.2.2 Yếu tố di truyền VDCĐ bệnh phức tạp, có tính chất gia đình chịu ảnh hưởng mạnh từ người mẹ Nghiên cứu liên kết gen gia đình bị VDCĐ cho thấy vùng nhiễm sắc thể chồng lấp với bệnh viêm da khác vảy nến Mặc dù có nhiều gen tham gia sinh bệnh học VDCĐ người ta quan tâm đặc biệt đến vai trò gen hàng rào tế bào da/biệt hóa thượng bì gen đáp ứng miễn dịch/bảo vệ vật chủ [1] Tương tự bệnh vảy cá, đột biến chức FLG gen mã hóa Protein hàng rào da (filaggrin) yếu tố thuận lợi VDCĐ Bệnh nhân đột biến chức filaggrin thường có VDCĐ khởi phát sớm nặng hơn, mẫn cảm mạnh với dị nguyên [1] Gen filaggrin thấy nhiễm sắc thể 21 chứa gen phức hợp biệt hóa thượng bì (bao gồm locicrin protein gắn canxi S100) Phân tích xếp dãy DNA thấy có tăng điều hòa gen gắn canxi S100 giảm điều hòa locicrin filaggrin VDCĐ [1] Ngồi thấy biến đổi gen SPINK5 hiển thị lớp thượng bì; LEKT1, ức chế protease liên quan đến trình bong vảy viêm Trên nhiễm sắc thể 5q31-33 có chứa nhóm gen cytokine có liên quan với chức gen IL-3,IL-4, IL-5, IL-13 yếu tố kích thích dòng đại thực bào hạt [1] 1.1.2.3 Thay đổi miễn dịch VDCĐ [1],[11] Mặc dù chế bệnh sinh VDCĐ nhiều điều chưa sáng tỏ, song nhiều tác giả cho rối loạn điều hòa miễn dịch đóng vai trò quan trọng tiến triển VDCĐ [10] Trong giai đoạn cấp tính có phù gian bào rõ rệt thượng bì (xốp bào) Các tế bào trình diện kháng ngun có gai (langerhan, đại thực bào) có tổn thương (và có da xung quanh tổn thương VDCĐ) trình diện phân tử IgE gắn bề mặt Thường quan sát thấy thâm nhiễm rải rác thượng bì chủ yếu lympho Ở trung bì có thâm nhiễm tràn ngập lympho, rải rác đại thực bào Thâm nhiễm chủ yếu lympho T nhớ hoạt hóa mang CD3, CD4 CD 45-RO Hiếm thấy bạch cầu toan Số lượng dưỡng bào bình thường giai đoạn thối hóa hạt [1] Tổn thương lichen hóa mạn tính đặc trưng tăng sản thượng bì với nhú bì kéo dài xốp bào tăng số lượng Langerhan mang IgE thượng bì Ở trung bì chiếm ưu đại thực bào số tế bào đơn nhân Dưỡng bào tăng số lượng khơng hạt Khơng thấy bạch cầu trung tính có xâm nhập tụ cầu vàng nhiễm khuẩn Bạch cầu toan tăng trải qua giai đoạn ly giải hạt chứa protein vào trung bì nông tổn thương da Bạch cầu toan cho góp phần gây viêm dị ứng tiết cytokin chất trung gian làm tăng trình viêm dị ứng tạo tổn thương VDCĐ qua việc tạo chất trung gian oxy hóa giải phóng hạt protein độc tế bào [1] Các cytokin chemokin VDCĐ: Các nghiên cứu cho thấy tình trạng viêm da VDCĐ xảy biểu chỗ cytokin chemokin tiền viêm Các cytokin yếu tố hoại tử u anpha (Tumor Necrosis Factor anpha – TNF- α) interleukin (IL-1) từ tế bào thường trú da (tế bào sừng, dưỡng bào, tế bào đuôi gai) gắn với thụ thể nội mạc mạch máu, dẫn đến hình thành phân tử bám dính vào tế bào nội mạch Những tượng khởi đầu cho q trình lơi kéo, hoạt hóa gắn vào nội mạc mạch máu, tiếp mạch tế bào viêm vào da Khi tế bào viêm xâm nhập vào da phản ứng với bậc thang hóa ứng động tạo chemokin giải phóng từ vị trí tổn thương hặc nhiễm khuẩn [1] Trong giai đoạn cấp VDCĐ có liên quan đến sản sinh cytokin tế bào T hỗ trợ IL-4, IL-5, IL6, IL-13 (liên quan đến miễn dịch dịch thế) Ngồi IL-31liên quan đến mức độ nặng tổn thương da [1] Trong giai đoạn mạn tính có tăng vai trò T hỗ trợ quan trọng với việc tiết chất IL2, IL-18 Tăng tạo yếu tố kích thích dòng dòng đại thực bào hạt VDCĐ ngăn chặn chết theo chương trình bạch cầu đơn nhân, góp phần cho bệnh dai dẳng [1] Các tế bào miễn dịch VDCĐ: Tế bào trình diện kháng nguyên (antigen-presenting cells): tế bào đóng vai trò quan trọng việc phát dị ngun thơng qua thụ thể nhận biết Toll-like receptors (TLR) Có loại tế bào trình diện kháng ngun: DCs IDECs, có vai trò trình diện kháng ngun cho tế bào Th2 sản xuất IL4 - Tế bào lympho T: Đây tế bào quan trọng sinh bệnh học VDCĐ, đặc biệt giai đoạn cấp tính Thực nghiệm động vật khơng gây tổn thương eczema da khơng có tế bào T Th2 có vai trò giai đoạn cấp tính Th1 gây kích thích hoạt hóa tế bào sừng chết theo chương trình Người ta phát tế bào T điều hòa miễn dịch (T regulation - Treg) có chức ức chế đáp ứng Th1 Th2 Ngồi vai trò đáng kể Th17 bệnh học miễn dịch VDCĐ Những tế bào tạo cytokin gây viêm IL-17 cho có chức bảo vệ vật chủ cách làm tế bào thượng bì sản xuất peptid kháng khuẩn làm tăng hóa ứng động bạch cầu trung tính - Các tế bào sừng: Các tế bào đóng vai trò việc gia tăng viêm VDCĐ Chúng tiết tập hợp cytokin chemokin sau tiếp xúc với cytokin tiền viêm Các tế bào sừng biểu lộ Toll-like receptor, tạo cytokin tiền viêm peptid kháng khuẩn đáp ứng với tổn thương mô vi khuẩn xâm nhập [1] 1.1.2.4 Vai trò IgE Có tới 80% bệnh nhân VDCĐ có nồng độ IgE máu cao [1],[10], [11] Sự tổng hợp mức IgE VDCĐ liên quan đến “gen” địa rối loạn miễn dịch Phản ứng viêm IgE gây nên có hai pha: pha tức thời dị nguyên gắn vào IgE gắn bề mặt dưỡng bao làm phóng thích chất hóa học trung gian Phản ứng muộn gây triệu chứng tổn thương mạn tính Tuy nhiên vai trò IgE chế bệnh sinh bệnh VDCĐ tiếp tục bàn luận 1.1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng - Thay đổi nhiệt độ độ ẩm: Bệnh nhân VDCĐ không chịu đựng thay đổi nhiệt độ đột ngột Sự tăng tiết mồ hôi tạo ngứa, đặc biệt vùng trước tai vùng khoeo, làm tổn thương lan rộng Việc nằm chăn ấm, bước vào phòng ấm trải qua căng thẳng tâm lý làm tăng mong muốn cào gãi Hạ nhiệt độ đột ngột sau tắm nóng làm tăng gãi [2] - Giảm độ ẩm: Là bắt đầu báo trước giai đoạn khó khăn bệnh nhân VDCĐ Khơng khí lạnh làm giảm độ ẩm mơi trường sống Lớp ngồi da có chứa chất tạo ẩm tiếp cận cân với khơng khí Da khơ trở nên mềm, dễ bị tổn thương dễ bị kích thích Khi có ngứa, tổn thương da xuất Các máy tạo ẩm có tác dụng làm độ ẩm nhà lên 50% [2] - Tắm nhiều: tốt vào mùa hè làm khô da vào mùa đơng - Tiếp xúc với chất kích thích: Len, hóa chất cơng nghiệp gia dụng, mỹ phẩm, xà phòng bột giặt làm tăng kích thích viêm da VDCĐ Hút thuốc làm tăng tổn thương chàm mi mắt - Các dị nguyên hô hấp (aerolergen): Mạt bụi nhà tiết men protease gây thương tổn hàng rào da [1],[10] làm tăng VDCĐ Nhiều bệnh nhân có IgE đặc hiệu với mạt bụi nhà cao cho thấy phát VDCĐ Các dị ngun hơ hấp khác lơng thú vật nuôi, phấn hoa, nấm mốc [14] vv… - Các dị nguyên thức ăn: sữa sản phẩm từ sữa, trứng, cá, lạc, đậu Hay gặp trẻ nhỏ Có nghiên cứu cho thấy bà mẹ thực chế độ ăn kiêng sản phẩm thời gian có thai cho bú làm giảm phát VDCĐ cho trẻ năm đầu [9],[11] - Tụ cầu vàng: tìm thấy 90% tổn thươngVDCĐ người bình thường 5% [9],[11] Theo tác giả Việt Nam, tỷ lệ phát tụ cầu vàng da tổn thương bệnh nhân VDCĐ người lớn 81,25% trẻ VDCĐ 76,7% (13,14) Nguyên nhân việc khiếm khuyết hàng rào da tạo điều kiện cho vi khuẩn dễ xâm nhập bộc lộ phân tử chất gian bào làm tăng độ bám dính tụ cầu vàng [9] Tụ cầu vàng có khả tiết độc tố bề mặt da tạo siêu kháng nguyên làm tăng tổng hợp IgE đặc hiệu với dị nguyên tạo kháng 10 glucocorticoid bệnh nhân [9] - Yếu tố thần kinh, đặc biệt sang chấn tinh thần: chế xác tương tác hệ thống thần kinh hệ thống miễm dịch chưa sáng tỏ Tuy nhiên người ta thấy có liên quan peptid thần kinh calcitonin gene-related peptid (CGRP) đến ảnh hưởng trình diện kháng nguyên tế bào Langerhans từ ảnh hưởng đến q trình viêm bệnh nhân VDCĐ [15] 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng VDCĐ trẻ em 1.3.1.1 Ngứa tổn thương da triệu chứng bật VDCĐ [1],[9],[16] Ngứa nhiều ngày thường trội lên vào tối đêm với hậu cào, gãi, sẩn ngứa, lichen hóa [1] Tổn thương VDCĐ thường chia làm giai đoạn [1],[2],[9],[10],[17] 1.1.3.2 Thời kỳ ấu thơ (infantile phase): từ lúc sinh đến tuổi Thường gặp trẻ 2-3 tháng tuổi Thương tổn mụn nước tập trung thành đám Các mụn nước tiến triển qua giai đoạn: + Giai đoạn tấy đỏ: da đỏ, ngứa có mụn nước nhơ li ti hạt kê + Giai đoạn mụn nước: da đỏ xuất nhiều mụn nước đầu đinh ghim, tập trung thành đám dày đặc + Giai đoạn đóng vảy: dịch khơ dần, đóng vảy tiết màu nâu nhạt Nếu có bội nhiễm vảy dày màu nâu + Giai đoạn bong vảy da: vảy tiết bong để lại lớp da mỏng, bị nứt bong thành vảy da mỏng trắng, da trở lại bình thường 48 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Fitzpatrick (2012), “Atopic dermatitis”, Dermatology in general medicin”, Mac Graw – Hill, 8th Edition, pp 165– 182 Thomas P Habif (2010), “Atopic dermatitis”, Clinical Dermatology, Mosby, Edition, pp 154 – 180 Hà Nguyễn Phương Anh, Trần Hậu Khang (2006), “Ngiên cứu ảnh hưởng viêm da địa đến chất lượng sống người bệnh điều trị Viện Da liễu Quốc gia”, Luận văn thạc sỹ y học,Học viện quân y Andrew C Krakowski et all (2014), “Atopic dermatitis”, Treatment of skin disease, Saunders, th Edition, pp 56-64 Laurence A Schauner MD (et all) (2010), “Atopic dermatitis”, Pediatric Dermatology, pp.851-886 M.Catherine Mack Correa (2012), “Management of patient with atopic dermatitis The role of Emolient Therapy”, Dermatology Reseach and practice, Hindawi Publishing coporation Article ID836931, 15 pp Adrew (1990), “Atopic dermatitis (1990), Andrew’s disease of the skin clinical dermatology, W.B.Saunders company, Edition, pp.68-74 Phạm Văn Hiển (2001), “Tình hình chàm thể tạng Viên Da liễu từ 1995-2000”, Nội san Da liễu, số 3, tr.1-9 Sakari Reitamo et al (2008), Textbook of Atopic Dermatitis,Informa healthcare 10 Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội (2014), “Viêm da địa”, Bệnh hoc Da liễu, Nhà xuất Y học, tr.75-83 11 Anthony du Vivie (2012), “Atopic dermatitis”, Atlas of clinical dermatology, Churchill living stone, pp.38-47 12 Lawrence F Eichenfield et al (2013), “Guildines of care for the manegement of atopic dermatitis”, Article inpress http//dx.doi.org/10.1016/j.jaad.2013.10.010 13 Châu Văn Trở (2013), “Nghiên cứu siêu kháng nguyên tụ cầu vàng hiệu điều trị viêm da địa kháng sinh ceuroxim”, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 14 Đàm Thị Thúy Hồng (2009), “Xác định diện tụ cầu vàng thương tổn da đánh giá hiệu điều trị viêm da địa trẻ em bôi Fucidin H”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 15 Asahina A et al (1998), “Calcitonin gene-related peptid modulated langerhans cell antigen-presenting function”, Proc.Asoc.Am Physicians, 107, pp.242-244 16 R.H.Champion et al (1999), “Atopic dermatitis”, Textbook of dermatology, Blackwell science, Edition, pp 681-708 17 Bộ môn Da liễu Trường Dại học Y Hà Nội (2012), “Viêm da địa”, Da liễu học, Nhà xuất giáo dục 18 Jame N Parker et al (2002), The oficial Patient’s sourse book on Atopic Dermatitis, ICON Health, Publications 19 A Workerstorfer et al (1999), Scoring the severity of Atopic dermatitis: Three Item Severity Score as a Rough System for daily practice and as a Pre-screening Tool for Studies, Acta Derm Venereol, 79, pp.356-359 20 Marfolein G Willemsen et al (2009), Determining the Severity of Atopic Dermatitis in children Presenting in General Practice: AN Easy and Fast Method, Dermatology Reseach and Practice, volume 2009, Article ID 357046, pages 21 Convensus Report of European Task Force on Atopic Dermatitis (1993), “Severity scoring of atopic dermatitis: the scorad index”, Dermatology, 186(1), pp.23-31 22 Kleeyton de Carvalhe Mesquita et al (2013), “Atopic dermatitis and Vitamin D: Facts and controvessies, An Bras Dermatol, 88(60, pp.945-953 23 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học 24 Teresa M Weber et al (2015), “Efficacy and Tolerability of Steroid-Free, Over-the-Counter Treatment Formulation in Infants and Chidren With Atopic Dermatitis”, J Dermatol Nurses Assoc, 7(1), 17-24 25 Kam Lun Hong et al (2011), “Chinese herbal medicin reseach in eczema treatment”, ChinMed 2011, 6-17 26 Younghee Yun et al (2014), “Topical Herbal Application in Management of Atopic Dermatitis: A Review of Animal Studies”, Mediators Inflamm 27 Trần Văn Trung, Nguyễn Cảnh Cầu (2001), “Tình hình, đặc điếm lâm sàng, yếu tố liên quan bệnh viêm da địa trẻ em viện Da liễu Việt Nam 1995-2001, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Nguyễn Thị Lan, Phạm Thị Lan (2013), “Tình hình, đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng bệnh viêm da địa người lớn điều trị nội trú bệnh viện Da liễu Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Thị Lai (2001), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch bệnh viêm da địa người lớn”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Ngày khám:.…./… /201… Số hồ sơ……………… Họ tên BN:………………………………… Năm sinh……………… Giới: Nữ  Nam  Địa chỉ………………………………………………………………… Nông thôn  Thành thị  ĐT:…………………………………………………………………… Người chăm sóc: Tuổi: 55 tuổi  Trình độ: >= đại học  Hết phổ thông  Chưa xong phổ thông  Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh: 1.1.Các tiêu chuẩn chính: - Ngứa: Có  Khơng  - Hình thái tổn thương vị trí khu trú: Có  Khơng  - Viêm da mãn tính mãn tính tái phát: Có  Khơng  - Tiên sử cá nhân GĐ bị bệnh địa: Có  Khơng  - Khơ da: Có  Không  - Vảy cá dày lông bàn tay: Có  Khơng  - Phản ứng test da tức dương tính: Có  Khơng  - Tăng IgE máu: Có  Khơng  - Tuổi phát bệnh sớm: Có  Khơng  - Dễ bị nhiễm trùng da: Có  Khơng  - Viêm da bàn tay khơng đặc hiệu: Có  - Chàm núm vú: Có  Khơng  - Viêm mơi: Có  Khơng  - Viêm kết mạc tái phát: Có  Không  1.2.Tiêu chuẩn phụ: Không  - Nếp mắt Dennie Morgan Có  Khơng  - Giác mạc hình chóp: Có  Khơng  - Đục thủy tinh thể màng mạc bọc trước: Có  Khơng  - Thâm quanh mắt: Có  Khơng  - Ban đỏ tái mặt: Có  Khơng  - Vảy phấn trắng: Có  Khơng  - Nếp cổ phía trước: Có  Khơng  - Ngứa mồ hơi: Có  Khơng  - Khơng chịu len: Có  Khơng  - Dị ứng thức ăn: Có  Khơng  - Yếu tố mơi trường tinh thần: Có  Khơng  - Chứng gãi màu trắng: Có  Khơng  - Dày sừng nang lơng: Có  Khơng  Đánh giá độ nặng theo SCORAD Chế độ tắm: Nước Sữa tắm Xà phòng/sữa khơng xút tắm thường Cây cỏ Khác - Loại cỏ: Sử dụng dưỡng ẩm làm mềm da: Không  Dùng không  Dùng  Đánh giá SCORAD sau 1tuần: Đánh giá SCORAB lần tái phát 1: Ngày khám:.…./… /201… : Tái phát …… ngày Tỷ lệ tái phát sau tháng: lần  lần  > lần  CÁC CHỮ VIẾT TẮT FLG : Filaggrin IL : Interleukin SCORAD : Severity of Atopic Dermatitis Th : Lympho T help TNF : Tumor neucrosis factor VDCĐ : Viêm da địa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Viêm da địa 1.1.1 Thuật ngữ bệnh tình hình dịch tễ 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng VDCĐ trẻ em 10 1.1.4 Tiến triển biến chứng 14 1.1.5 Chẩn đoán 15 1.1.6 Điều trị quản lý bệnh VDCĐ .16 1.2 Chăm sóc da VDCĐ .18 1.2.1 Hạn chế tác động yếu tố kích thích 19 1.2.2 Chế độ tắm .19 1.3 Một số nghiên cứu chăm sóc da cho trẻ VDCĐ 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán .24 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế 26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Vật liệu, trang thiết bị 28 2.2.4 Các bước tiến hành 28 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.4 Xử lý số liệu 31 2.5 Đạo đức nghiên cứu .31 2.6 Hạn chế đề tài 31 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 32 3.1 Thói quen dùng sản phẩm chăm sóc da cho trẻ VDCĐ 32 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2 Thói quen dùng sản phẩm tắm cho trẻ VDCĐ .34 3.1.3 Thói quen sử dụng sản phẩm dưỡng ẩm làm mềm da cho trẻ VDCĐ .39 3.2 Ảnh hưởng thói quen dùng sản phẩm chăm sóc da điều trị bệnh VDCĐ 41 3.2.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 41 3.2.2 Đánh giá hiệu điều trị sau tuần .42 3.2.3 Đánh giá lần tái phát đầu 44 3.2.4 Tỷ lệ tái phát sau tháng .45 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 46 4.1 Bàn luận thói quen chăm sóc da cho trẻ VDCĐ 46 4.1.1 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu 46 4.1.2 Bàn luận thói quen sử dụng sản phẩm tắm cho trẻ VDCĐ .46 4.1.3 Bàn luận thói quen dùng dưỡng ẩm làm mềm da cho trẻ VDCĐ .46 4.2 Bàn luận ảnh hưởng chăm sóc da điều trị VDCĐ trẻ em .46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố tuổi giới 32 Bảng 3.2: Phân bố địa dư 33 Bảng 3.3: Độ tuổi trình độ người chăm sóc trẻ 33 Bảng 3.4: Mức độ bệnh .34 Bảng 3.5: Các chế độ tắm 34 Bảng 3.6: Các loại cỏ dùng 35 Bảng 3.7: Liên quan chế độ tắm địa dư 35 Bảng 3.8: Các cỏ dùng để tắm theo địa dư 36 Bảng 3.9: Liên quan chế độ tắm độ tuổi người chăm sóc .36 Bảng 3.10: Liên quan chế độ tắm trình độ người chăm sóc 37 Bảng 3.11: Liên quan chế độ tắm mức độ bệnh .37 Bảng 3.12: Sử dụng sản phẩm dưỡng ẩm làm mềm da .39 Bảng 3.13: Liên quan sử dụng sản phẩm dưỡng ẩm làm mềm da địa dư 39 Bảng 3.14: Liên quan sử dụng sản phẩm dưỡng ẩm làm mềm da độ tuổi người chăm sóc 39 Bảng 3.15: Liên quan sử dụng sản phẩm dưỡng ẩm làm mềm da trình độ người chăm sóc 40 Bảng 3.16: Liên quan sử dụng dưỡng ẩm làm mềm da mức độ bệnh.40 Bảng 3.17: So sánh đặc điểm nhóm nghiên cứu 41 Bảng 3.18: Hiệu điều trị nhóm sau tuần 42 Bảng 3.19: Hiệu điều trị nhóm sau tuần 42 Bảng 3.20: So sánh hiệu điều trị nhóm nghiên cứu sau tuần 43 Bảng 3.21: So sánh hiệu điều trị dựa vào triệu chứng ngứa, ngủ (C) thang điểm SCORAD 43 Bảng 3.22: So sánh hiệu điều trị dựa vào phần tổn thương da (B) thang điểm SCORAD 43 Bảng 3.23: So sánh hiệu điều trị dựa vào diện tích tổn thương (A) thang điểm SCORAD 44 Bảng 3.24: Thời gian tái phát lần .44 Bảng 3.25: Độ nặng bệnh tái phát lần 44 Bảng 3.26: Tỷ lệ tái phát nhóm nghiên cứu sau tháng 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 32 Biểu đồ 3.2: Các chế độ tắm độ tuổi .35 Biểu đồ 3.3: Các chế độ tắm mức độ bệnh nặng 38 Biểu đồ 3.4: Các mức độ bệnh chế độ tắm cỏ .38 ... “ Ảnh hưởng chăm sóc da kết điều trị viêm da địa trẻ em ” với mục tiêu: Khảo sát thói quen dùng sản phẩm chăm sóc da cho trẻ bị viêm da địa Bệnh viện Da liễu Trưng ương Đánh giá ảnh hưởng chăm. .. hưởng chăm sóc da kết điều trị viêm da địa trẻ em 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Viêm da địa 1.1.1 Thuật ngữ bệnh tình hình dịch tễ VDCĐ bệnh viêm da có ngứa, mạn tính hay tái phát với tổn thương... Phân nhóm điều trị + Nhóm 1: Chọn ngẫu nhiên 35 trẻ nhóm bệnh nhân nhẹ trung bình có người chăm sóc đồng ý tham gia nghiên cứu sau giải thích nghiên cứu việc chăm sóc da VDCĐ Trẻ điều trị FucidinH

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bệnh nhân trẻ em (≤ 12 tuổi) bị VDCĐ đến khám tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ 12/2014 - 5/1015.

  • Chẩn đoán VDCĐ dựa vào lâm sàng theo bộ tiêu chuẩn của Hanifin và Rajka trong đó bệnh nhi phải đạt ≥ 3 triệu chứng chính và 3 triệu chứng phụ [1], [9], [10].

  • - Trẻ em: Mụn nước tập trung thành đám ở mặt.

  • - Trẻ lớn và người lớn: Các mảng lichen hóa thường ở nếp gấp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan